- Ngoài chức năng làm khô tóc,ẹohayvớimáysấytóccóthểbạnchưabiếđua xe f1 máy sấy tóc còn có những công dụng cực kỳ hữu hiệu khác. Dưới đây là những mẹo vặt hay với chiếc máy sấy tóc mà ít ai biết.
- Ngoài chức năng làm khô tóc,ẹohayvớimáysấytóccóthểbạnchưabiếđua xe f1 máy sấy tóc còn có những côđua xe f1đua xe f1、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
2025-02-01 19:51
-
- Sáng 6/2, ‘Người đẹp truyền thông’ Phùng Bảo Ngọc Vân ra mắt với vai trò đại sứ truyền thông của Lễ hội cafe Buôn Ma Thuột và Liên hoan văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2017 trong cuộc họp báo được tổ chức tại Hà Nội.
Trước đó, cô cũng đã tham dự cuộc họp báo tại Sài Gòn với tư cách đại sứ truyền thông. Ngọc Vân vừa trở về Việt Nam sau chuyến du lịch dịp Tết Nguyên Đán cùng gia đình tại Hàn Quốc. Mặc dù đêm muộn ngày 5/2 mới về tới Hà Nội nhưng sáng hôm sau cô vẫn có mặt rất sớm để tham dự sự kiện.
‘Người đẹp truyền thông’ của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2016 Phùng Bảo Ngọc Vân
Ngọc Vân mặc bộ váy dạ hội màu xanh pastel dịu dàng.
Tham gia buổi họp báo, Ngọc Vân bất ngờ hội ngộ đàn chị là người đẹp H’Ăng Niê - một người con của mảnh đất Tây Nguyên.
Ngọc Vân và H’Ăng Niê từng cùng tham gia cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2016
Ngọc Vân và H’Ăng Niê từng cùng tham gia cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2016 và măc dù chỉ trải qua thời gian ngắn ngủi vài tháng cùng tập luyện cũng như tham gia các hoạt động của cuộc thi nhưng họ cũng có khá nhiều kỷ niệm đáng nhớ.
Ngọc Vân cho biết, đối với cô, đại sứ truyền thông của lễ hội cafe không chỉ là một danh hiệu mà còn là mối duyên của cô với Tây Nguyên.
Ngọc Vân bén duyên với Đắk Lắk từ chương trình ‘Người đẹp nhân ái’ của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2016. Thực hiện dự án mang nước sạch về buôn làng, Ngọc Vân đã đến với người dân vùng sâu tại xã Dur K’Man, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk, hiểu và chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn, thiếu nước sinh hoạt và tưới tiêu của bà con.
Ngọc Vân bén duyên với Đắk Lắk từ chương trình ‘Người đẹp nhân ái’ của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2016.
Chuyến đi đến Tây Nguyên không chỉ là một sự sẻ chia nhân ái nhất thời mà đã nhen nhóm trong cô một niềm ao ước có thể dùng các tri thức khoa học của mình để giúp bà con nơi đây vượt qua những khó khăn.
Chính vì thế sau khi cuộc thi HHVN kết thúc, cô cùng gia đình đã trở lại nơi đây để thực hiện dự án nhân ái riêng của mình: xây nhà tình nghĩa, tặng bàn ghế, sách vở, xe đạp cho học sinh nghèo…
Ngọc Vân và mẹ tại sự kiện
Ngọc Vân cho biết, đối với cô, đại sứ truyền thông của lễ hội cafe Buôn Ma Thuột không chỉ là một danh hiệu mà còn là mối duyên của cô với Tây Nguyên, cũng như một cơ hội để cô có thể mở mang thêm vốn kiến thức về con người, văn hoá nơi đây mà cô đã từng rất yêu mến.
Bởi vậy mặc dù rất bận rộn với công việc học tập tại trường Đại học Ngoại thương nhưng Ngọc Vân vẫn dành nhiều thời gian để cùng với ban tổ chức của lễ hội học hỏi thêm những kiến thức về cafe, cồng chiêng Tây Nguyên và cả những cách pha chế những tách cafe mà cô vẫn thường uống hàng ngày.
Trong thời gian diễn ra Lễ hội cafe Buôn Ma Thuột và Liên hoan văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2017 từ ngày 8 đến 13/3 tới, Ngọc Vân sẽ có mặt và tham gia tất cả các hoạt động tại đây. Cô cho biết đang rất háo hức vì có dịp lần thứ 3 trở lại mảnh đất Tây Nguyên đại ngàn.
Thu An
" width="175" height="115" alt="Người đẹp Ngọc Vân trở thành đại sứ lễ hội cà phê" />Người đẹp Ngọc Vân trở thành đại sứ lễ hội cà phê
2025-02-01 19:07
-
Vdieo: Bé trai bị xe máy chèn ngang người vì mẹ dừng xe bất cẩn
2025-02-01 18:35
-
Ngày 5/11, Anh Hùng - Thuỳ Trang gây chú ý với hôn lễ hoài cổ, tái hiện Việt Nam 30 năm trước. Theo đó, chú rể mặc áo sơ mi trắng, quần âu, đi dép, tóc bổ luống. Còn cô dâu diện áo dài trắng, tóc xoã đơn giản và đội tấm khăn choàng. Ảnh: NVCC. Sáng 11/9, dù trời mưa to, nước ngập tới đầu gối, một đám cưới tại Ninh Giang (Hải Dương) vẫn diễn ra. Chính sự cố bất ngờ này làm cho hôn lễ của đôi trẻ thêm ý nghĩa và thu hút sự quan tâm trong cộng đồng mạng. Ảnh: NVCC. Trong đám cưới diễn ra hôm 25/10, Hoàng Trung (27 tuổi, quê Nghệ An) lái ôtô phủ kín hoa tươi đón cô dâu Việt Hồng (25 tuổi) về dinh. Loạt ảnh về chiếc xe này nhanh chóng được dân mạng chia sẻ, bình luận. Ảnh: NVCC. Ngày 10/7, một đám cưới độc đáo diễn ra tại bà Bà Rịa - Vũng Tàu. Theo đó, ba chị em ruột là Thuỳ Dương, Thuỳ Trâm, Thuỳ Tiên tổ chức hôn lễ chung, trước sự chứng kiến của 1.000 quan khách. Ảnh: Minh Diệu. Ngày 7/8, màn rước dâu bằng 90 chiếc Exciter và một môtô BMW tại Bình Phước thu hút sự chú ý. Cả đoàn xe được gắn nơ đỏ, di chuyển hơn 10 km trên đường quốc lộ. Ảnh: Tiến Thành. Thay vì dùng xe hoa thông thường, chú rể Đức Hùng (29 tuổi, quê Nghệ An) quyết định đón dâu bằng dàn xe cẩu, được trang trí bắt mắt. Tuy nhiên, ý tưởng này lại bị nhiều dân mạng chỉ trích. Ảnh: Anh Ngọc. Ngày 12/8, dân mạng chia sẻ ảnh chụp màn đón dâu bằng xe bò tại Lagi, Bình Thuận. Nhân vật chính trong hôn lễ là Cơ Đại (29 tuổi) và Mattias Alexander Wihlborg (34 tuổi, đến từ Thụy Điển). Cả hai chia sẻ với Zing.vn họ rất bất ngờ khi ý tưởng của mình được nhiều người quan tâm. Ảnh: NVCC. Ngày 27/6, chú rể Nguyễn Thành - cô dâu Thúy Hằng đã có màn rước dâu ấn tượng tại Tây Ninh. Đám cưới của đôi trẻ gây chú ý với 2 chiếc Jeep cổ dẫn đầu và khoảng 70 xe Honda 67 trang trí nơ hoa theo sau. Ảnh: NVCC. Sáng 26/5, người dân Sơn La tập trung ra đường xem màn rước dâu bằng 20 chiếc máy xúc dán chữ hỷ. Hai nhân vật chính trong ngày vui là Nguyễn Hoàng Anh (24 tuổi, quê Sơn La) và Đan Sim (22 tuổi, quê Mộc Châu). Ảnh: Nguyễn Quang Huy. Mở phong bì mừng cưới, cô dâu chú rể 'khóc thét'
Đi ăn cưới nợ 450.000 đồng, dán ảnh thẻ lên phong bì, viết giấy để lại... là những kiểu mừng cưới hài hước của một số bạn trẻ hiện nay.
" width="175" height="115" alt="Những đám cưới Việt độc đáo nhất năm 2016" />Những đám cưới Việt độc đáo nhất năm 2016
2025-02-01 18:24
网友点评精彩导读- Trong mắt của nhiều người, trẻ tự kỷ sinh ra là do các phụ huynh không chăm sóc con đúng cách, liệu điều này có đúng?- "Sao ở trong quê mình không thấy nhiều trẻ con bị tự kỷ nhỉ?
- Ừ nhỉ
- Sao Hà Nội lắm trẻ tự kỷ thế?
- Thì bố mẹ đi làm bỏ con ở nhà với giúp việc xem ti vi suốt ngày nên con nó bị tự kỷ thôi
- Chắc là vậy đó".
Đó là câu chuyện của hai bạn sinh viên nữ người miền Trung khi họ đứng trong đám đông vòng tròn vây quanh buổi biểu diễn của các bạn tự kỷ trường AA, chiều chủ nhật vừa qua, ở Hồ Hoàn Kiếm.
Câu chuyện dừng lại ở đó, tôi có thể nói với họ rằng sự thật không phải thế! Họ đã hiểu sai về tự kỷ.
Một buổi biểu diễn bên bờ Hồ Hoàn Kiếm. Đừng ngạc nhiên về câu chuyện của hai bạn sinh viên ấy, hãy cảm ơn họ đã nói cho chúng ta biết, cộng đồng đang khuyết thiếu những hiểu biết đúng và giản đơn về tự kỷ. Bà của họ, mẹ của họ, người thân của họ, hàng xóm của họ và những bạn sinh viên như họ đang hiểu thế về tự kỷ.
Họ nghĩ rằng, tự kỷ được sinh ra trong điều kiện chủ quan, do thiếu quan tâm từ bố mẹ nên chúng ta có những đứa trẻ tự kỷ. Đấy chính là điều khiến cho trẻ tự kỷ không nhận được sự quan tâm xứng đáng.
Trong con mắt của nhiều người, trẻ tự kỷ sinh ra là do bố mẹ chúng không chăm sóc con đúng cách. Vì thế, họ cũng cho rằng, bố mẹ trẻ tự kỷ phải tự nhận lấy tai hoạ ấy và đừng yêu cầu xã hội phải có trách nhiệm.
Xuân Bắc, Đàm Vĩnh Hưng và nhiều nghệ sỹ ủng hộ chương trình Rõ ràng, thế giới tự kỷ còn hoàn toàn xa lạ với cộng đồng. Vậy thì hãy bắt đầu từ con số 0 - Tự kỷ là trang giấy trắng để chúng ta vẽ những nét đầu tiên. Chúng ta hiểu đúng thì mới hành động đúng.
Thứ nhất mọi người cần hiểu, tự kỷ không phải là bệnh, đó là một hội chứng mà người ta mắc phải giống như nhiều hội chứng khác. Hội chứng này chưa có biện pháp chữa trị.
Cha mẹ của trẻ tự kỷ đều có lòng tự trọng. Mọi nỗ lực của họ không chỉ đong đếm bằng những hành động bền bỉ vì các con của họ, mà những nỗ lực của hàng nghìn người trên khắp Việt Nam đang góp tiếng nói: “Tôi đã hiểu - Còn bạn” còn là vì những đứa trẻ tự kỷ sắp được sinh ra.
Trong Luật Người khuyết tật năm 2010, có 6 dạng tật được định danh: Khuyết tật vận động, khuyết tật nhìn, khuyết tật nghe nói, thần kinh - tâm thần và khuyết tật khác. Hiện tại tự kỷ chưa được chính thức ghi tên thuộc dạng khuyết tật nào trong luật này.
Ở nhiều nước, rối loạn phổ tự kỷ được xếp vào dạng khuyết tật phát triển cùng với các dạng khuyết tật khác như Hội chứng Asperger, Chứng tăng động giảm chú ý, Chứng khó khăn trong học tập...
Luật Người khuyết tật của Việt Nam chưa có mục nào đề cập đến tự kỷ, khuyết tật phát triển, hay các dạng khuyết tật thuộc khuyết tật phát triển.
Điều này gây khó khăn trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách công về phúc lợi xã hội, chăm sóc y tế, giáo dục đặc biệt, hỗ trợ việc làm cho những người tự kỷ cùng những người thuộc dạng khuyết tật phát triển.
Các nghệ sỹ tham gia chương trình. Hiện nay Việt Nam nhìn nhận hỗ trợ khuyết tật chủ yếu dưới góc độ là bảo trợ xã hội. Nhưng như thế chưa đủ và chưa đánh giá được mức độ ảnh hưởng của 1% dân số là thuộc phổ tự kỷ.
Nếu được hiểu đúng và hành động đúng, thì các trẻ tự kỷ được phát hiện sớm, can thiệp sớm, được giáo dục đặc biệt thì đa số người tự kỷ đều trở thành lao động có ích, không là gánh nặng cho xã hội, thậm chí họ là những lao động xuất sắc.
Đại diện Mạng lưới Tự kỷ Việt Nam, bà Nguyễn Tuyết Hạnh, chia sẻ: “Hiểu về tự kỷ không chỉ giúp chúng ta cảm thông chia sẻ, mà còn chủ động phát hiện sớm, can thiệp sớm tự kỷ trong cộng đồng, giúp người tự kỷ tiến bộ, hòa nhập, có thể học hành và có việc làm, cống hiến năng lực cá nhân, giảm gánh nặng an sinh xã hội”.
Một hình ảnh trong chương trình Tự kỷ hiện đang có tỷ lệ mắc rất cao trên thế giới. Theo nghiên cứu ở Mỹ, tỷ lệ trẻ tự kỷ là 1/68 trẻ. Tổ chức Y tế Thế giới ước tính tỷ lệ tự kỷ tính chung toàn cầu là 1/160 trẻ.
Ở Việt Nam, người mắc chứng tự kỷ ước tính khoảng 1% dân số (Theo nguồn báo cáo của Bộ Lao Động TB&XH). Theo báo cáo của Sở Giáo dục Hà Nội, tỷ lệ trẻ tự kỷ chiếm tới 30% tổng số trẻ có khuyết tật học đường.
Chứng tự kỷ chưa rõ nguyên nhân, chưa tìm ra cách chữa khỏi hoàn toàn, nhưng nếu phát hiện sớm, can thiệp sớm đúng cách, cùng với sự mở lòng của cộng đồng, sẵn sàng thừa nhận sự khác biệt, người tự kỷ có cơ hội tiến bộ rất cao.
Họ có thể hòa nhập xã hội và đi học, đi làm, có khả năng sống độc lập.
Hướng tới Ngày Thế giới Nhận thức về tự kỷ 02/4 do Liên Hợp Quốc phát động hàng năm, chương trình: “ Tôi đã hiểu - Còn bạn?” nhận được sự quan tâm ủng hộ, bảo trợ về thông tin và tri thức của nhiều ban ngành, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân như UBND thành phố Hà Nội, Mạng lưới Tự kỷ Việt Nam, Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số CCIHP… cùng đông đảo nghệ sỹ và tình nguyện viên.
Trọng tâm chương trình truyền thông “Tôi đã hiểu - Còn bạn?” là các buổi biểu diễn ca nhạc đường phố được ca sĩ Thái Thuỳ Linh cùng nhóm tình nguyện Tim Hồng đứng ra tổ chức tại phố đi bộ Hà Nội từ 8h đến 11h ngày Chủ nhật 02/4/2017 tại trước cửa Trung tâm Thông tin Văn hóa Hồ Gươm.
Chương trình còn có sự tham gia của: Ca sỹ Quang Lê, Ca sĩ Nguyễn Vinh, Ca sĩ Quang Madona, ca sỹ Minh Chuyên, Ca sỹ Việt Tú, The Voice 2017 Bùi Hoàng Yến, Ca sĩ Uyên Chi, Ca sĩ Lê Phương Anh, Giọng hát Việt Nhí Cao Lê Hà Trang, Nghệ sĩ Nguyễn Ngọc Dung, Nhạc công Triệu Hoàng Lân, Nghệ sĩ Bạch Thùy Linh, Gia Khiêm (The voice kid); Lê Thùy Dung, The Voice Kid Đoàn Quang Trường, The Voice Kid Phương Linh…
Lý do tôi nằng nặc muốn nuôi con riêng của vợ cũ
Tôi nghe bạn bè xì xèo không ít chuyện về vợ. Có người nói, cô ấy cặp bồ với một người quản lý ở trên đó. Lại có người khẳng định, có lần bắt gặp vợ tôi vào nhà nghỉ với một gã công nhân cùng xưởng.
" alt="Xuân Bắc, Đàm Vĩnh Hưng ủng hộ nâng cao nhận thức về tự kỷ" width="90" height="59"/>Xuân Bắc, Đàm Vĩnh Hưng ủng hộ nâng cao nhận thức về tự kỷ
- Đêm 23 rạng 24 tết, vòng xoay An Phú (Thị xã Thuận An, Bình Dương) xe cộ dày đặc. Những chiếc đầu kéo chở container nối đuôi lao nhanh trong màn đêm. Có thể đây là những chuyến hàng cuối trong năm nên xe nào cũng vội vã. Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết ...Khuya lắm rồi, khu vực vòng xoay không còn người đi bộ. Thế nhưng trên tiểu đảo giữa vòng xoay, một cụ bà tay cầm túi xách, nhấp nhỏm nhiều lần để mong vượt qua nhưng đều không thể.
Nhìn cách bà đứng, bộ dạng bà khi bước đi, chứng tỏ bà không phải là người khỏe mạnh. Bộ quần áo trên người bà nhăn nheo. Đôi dép bà mang có chỗ đã đứt quai...
PV Văn Dũng và bà cụ. Anh đã đưa bà cụ về nhà trong đêm
Bà bước xuống đường đi vài bước. Nhưng không thể đi tiếp được vì ánh đèn của xe chiếu thẳng vào bà khiến bà sợ hãi. Bà trở lại tiểu đảo. Nhiều lần như thế mà vẫn chưa sang được bên kia đường.
Một thanh niên đi xe máy, tấp vào tiểu đảo. Anh hỏi bà : "Bà muốn qua bên kia đường?". Bà cụ mệt nhọc gật đầu. Bà lên xe cháu đưa qua cho. Bà đứng đây đến sáng cũng chưa qua được.
Nghe thấy, mắt bà ngời lên. Bà bước xuống đến sát bên anh rồi leo lên xe. Anh len lỏi vào dòng xe chẳng mấy chốc đưa bà đến nơi bà muốn đến. Bà xuống xe đứng trên lề đường. "Bây giờ bà đi về đâu?", anh hỏi.
Bà nói: "Tôi muốn về ngã tư Sở Sao nhưng giờ này khó đón xe quá. Vả lại tôi cũng không còn tiền. Thôi đành chờ...".
Anh thanh niên khựng lại. Sao lại có trường hợp như thế giữa đêm khuya?. Ngã tư Sở Sao cách nơi đây khoảng 10 km, không phải là đoạn đường gần để bà có thể đi bộ.
Đây không phải là trường hợp đầu tiên anh gặp. Vốn là sinh viên khoa báo chí của trường đại học KHXHNV, anh ra trường mới vài năm nay và được nhận làm phóng viên thường trú Bình Dương cho một tờ báo mạng điện tử. Tiếp xúc nhiều với những mảnh đời bất hạnh, anh rất cảm thông nhưng hoàn cảnh của bà cụ này lại làm anh khó nghĩ. "Sao bà lại đi giữa khuya như thế này?", anh nêu thắc mắc với bà và được bà giải thích...
"Tôi bị bệnh nằm điều trị ở bệnh viện đa khoa Đồng Nai một tháng nay. Một thân một mình không người chăm sóc. Không có tiền phải nhờ vào những suất ăn từ thiện. Chồng chết mấy năm nay, tôi còn 2 đứa con trai. Một đứa theo vợ ra miền Bắc còn một đứa đang theo học ở một trường đại học xa. Tết gần đến rồi, nhà cửa không ai trông tôi phải trốn viện về. Xin đi nhờ xe từ chiều đến giờ mới tới được đây", bà nói.
Anh nói: "Bà lên xe cháu đưa về nhà cho. Cháu cũng ở gần Sở Sao mà". Thế là một trẻ chở một già nhắm hướng quốc lộ 13 đi tới. Cũng không lâu lắm đã đến nhà bà. Một căn nhà ọp ẹp trong hẽm nhỏ.
Xuống xe, anh phóng viên trẻ rút ra ít tiền dúi vào tay bà. "Bà cầm chút ít sắm sửa đồ ăn Tết". Người đàn bà nghèo xua tay: "Cậu đã chở tôi về đến nhà là quý lắm rồi. Tôi không nhận tiền đâu".
Dùng giằng mãi bà mới chịu nhận. Bà nói: "Ơn này biết khi nào tôi trả được đây".
"Có gì nhiều đâu mà ơn với nghĩa ạ" - anh phóng viên nhoẻn miệng cười đáp - "Bà cháu mình có duyên nên mới gặp. Cháu giúp đỡ bà một chút cũng là việc bình thường thôi".
Thời gian đã bước sang ngày mới. Xe cộ trên đường dập dìu báo hiệu Tết đã cận kề.
Trần Chánh Nghĩa
" alt="Chút duyên cuối năm của người đàn bà nghèo và chàng trai trẻ" width="90" height="59"/>Chút duyên cuối năm của người đàn bà nghèo và chàng trai trẻ
热门资讯- Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược
- Bạn muốn hẹn hò tập 248: Quyền Linh bất ngờ vì chàng thủy thủ
- Dự án gần 700 tỷ ở Đà Nẵng phải lùi thi công vì khó tìm chỗ đổ bùn
- Chuyện nữ sinh có bầu với đại gia gõ cửa chùa xin... đẻ
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- Bạn muốn hẹn hò tập 256: MC 'thót tim' nghe chàng xây dựng tán cô gái Đồng Nai
- Những món đồ đàn ông cần mua sắm : Áo khoác nam, giầy da nam, áo len nam
- Cặp đôi buộc phải phá nhà 5 tỷ vì hàng xóm kêu chướng mắt
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
关注我们关注微信公众号,了解最新精彩内容