Không phải chủ đầu tư vẫn ký hợp đồng bán căn hộ: Sở Xây dựng Bình Dương nói gì?
Ngưng giải quyết hồ sơ chuyển nhượng dự án
Liên quan đến bức xúc của hàng trăm khách hàng mua căn hộ tại dự án Roxana Plaza (P.Vĩnh Phú,ôngphảichủđầutưvẫnkýhợpđồngbáncănhộSởXâydựngBìnhDươngnóigìmón ngon ngày lạnh TP.Thuận An, tỉnh Bình Dương) gần 4 năm qua nhưng vẫn chưa được nhận nhà, mới đây Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương đã thông tin về vụ việc.
Theo ông Huỳnh Phạm Tuấn Anh – Phó Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương, thời gian qua, sở nhận được hơn 300 đơn phản ánh của người mua căn hộ chung cư tại dự án Roxana Plaza.
Roxana Plaza là tên thương mại của dự án Khu căn hộ, căn hộ dịch vụ, khu dịch vụ thương mại, văn phòng cho thuê tại P.Vĩnh Phú, TP.Thuận An do Công ty TNHH Xây dựng Dịch vụ Thương mại Đầu tư BĐS Tường Phong (Công ty Tường Phong) làm chủ đầu tư.
Dự án Roxana Plaza trước đây có tên là Contentment Plaza, do Công ty TNHH Xây dựng Dịch vụ Thương mại Đầu tư BĐS Tường Phong làm chủ đầu tư. |
Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương cho biết, những nội dung chủ yếu mà người mua căn hộ tại dự án này bức xúc gồm: Công ty Tường Phong vi phạm khi chuyển nhượng dự án khi chưa được cơ quan thẩm quyền chấp thuận;
Công ty CP Naviland không phải chủ đầu tư nhưng vẫn ký hợp đồng mua bán và thu tiền của khách hàng, trong khi dự án chưa đủ điều kiện huy động vốn; Công ty CP Naviland chậm bàn giao nhà theo hợp đồng đã ký.
Về việc Công ty Tường Phong chuyển nhượng dự án Roxana Plaza cho Công ty CP Naviland, Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương cho biết đã có văn bản vào ngày 9/7/2021 về việc tạm ngưng giải quyết hồ sơ chuyển nhượng dự án.
Bởi trong quá trình giải quyết hồ sơ chuyển nhượng dự án nói trên, Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương nhận được nhiều đơn kiến nghị của khách hàng liên quan đến việc kinh doanh căn hộ tại dự án.
“Hiện nay, Công ty CP Naviland chưa là chủ đầu tư dự án Roxana Plaza. Trường hợp các hộ dân có tranh chấp hợp đồng mua bán căn hộ giữa hai bên, đề nghị các hộ dân có thể khiếu kiện tại toà án để được giải quyết”, nội dung trả lời của Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương nêu rõ.
Trả lời người mua nhà dự án Roxana Plaza vào tháng 5/2021, Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương khẳng định đơn vị này chưa có thông báo xác nhận dự án đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai.
Mập mờ pháp lý dự án
Như VietNamNetđã thông tin, hơn 300 khách hàng mua căn hộ tại dự án Roxana Plaza gần đây bức xúc khi đơn vị ký hợp đồng mua bán căn hộ với họ là Công ty CP Naviland (Naviland) liên tục thất hứa thời điểm bàn giao nhà.
Theo ông N.T.S (ngụ Q.Bình Thạnh, TP.HCM), đầu năm 2019, ông ký hợp đồng mua căn hộ tại dự án Roxana Plaza với Naviland với giá gần 1 tỷ đồng. Thời hạn bàn giao nhà theo cam kết là ngày 31/12/2020, chủ đầu tư được phép bàn giao trễ 6 tháng.
Sau khi ký hợp đồng, ông S. đã thanh toán tiền mua căn hộ theo đúng tiến độ. Đến nay đã thanh toán 70% giá trị căn hộ. Bất ngờ, cuối tháng 5/2021, Naviland thông báo cho ông S. và các khách hàng khác về việc dời thời hạn bàn giao nhà từ tháng 8/2021 đến tháng 3/2022.
![]() |
Dự án Roxana Plaza đang ngừng thi công vì mâu thuẫn nội bộ Naviland. |
Việc lùi thời hạn bàn giao nhà của Naviland khiến nhiều khách hàng hoang mang. Họ càng bất bình hơn khi biết nội bộ doanh nghiệp này có nhiều mâu thuẫn liên quan đến tài chính.
Cụ thể, tại buổi họp mặt với nhóm đại diện khách hàng vào ngày 26/6/2021, ông Hoàng Tùng – TGĐ Naviland cho biết, nguyên TGĐ của công ty đã để đơn vị phân phối độc quyền là Công ty CP Đầu tư VietHome chiếm giữ hàng trăm tỷ đồng tiền thu hộ từ của khách mua căn hộ.
Theo ông Hoàng Tùng, Naviland phải chờ đến khi thu hồi được khoản tiền hiện do Công ty CP Đầu tư VietHome chiếm giữ mới có thể tái đầu tư vào dự án.
Đại diện nhóm khách hàng mua căn hộ Roxana Plaza cho rằng, lãnh đạo Naviland đưa ra lý do chờ thu hồi được tiền mà đối tác đang chiếm giữ mới tiếp tục hoàn thiện dự án là không phù hợp, chối bỏ trách nhiệm.
Bởi công ty ký hợp đồng với khách hàng thì phải thực hiện theo cam kết về thời hạn bàn giao nhà. Pháp lý mập mờ của dự án này cũng là điều khiến người mua nhà lo lắng trước nguy cơ mất trắng.
Tìm hiểu của PV VietNamNet, ngày 18/4/2017, Công ty Tường Phong đã ký hợp đồng chuyển nhượng dự án Roxana Plaza (tên cũ là Contentment Plaza) cho Naviland. Đến tháng 7/2017, Công ty Tường Phong tiếp tục có hợp đồng uỷ quyền cho Naviland nhiều nội dung liên quan đến việc giới thiệu dự án và nhận đặt chỗ mua căn hộ.
Trong đó có nội dung Công ty Tường Phong uỷ quyền cho Naviland được quyền ký các thoả thuận hợp tác góp vốn mua căn hộ trong tương lai tại dự án với khách hàng. Không có nội dung Naviland được quyền ký hợp đồng mua bán căn hộ.
Tuy vậy, căn cứ vào hợp đồng uỷ quyền này mà sau đó Naviland đã ký hợp đồng mua bán căn hộ tại dự án Roxana Plaza với hàng trăm khách hàng.
Theo Luật sư Đỗ Thanh Lâm (Công ty Luật TNHH Kiến Việt), vì dự án chưa đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai cho nên bất kể doanh nghiệp nào ký hợp đồng mua bán căn hộ với khách hàng cũng không đúng quy định.Hợp đồng mua bán căn hộ phải do chủ đầu tư dự án ký, không được phép uỷ quyền cho bên khác. Đồng thời, hợp đồng uỷ quyền giữa Công ty Tường Phong và Naviland không có nội dung uỷ quyền ký hợp đồng mua bán. Do vậy, Naviland ký hợp đồng với khách hàng lại càng sai.
Luật sư Lâm cho rằng, có nhiều dấu hiệu cho thấy việc Naviland ký hợp đồng và thu tiền của khách hàng có sự đồng ý của Công ty Tường Phong. Vì có hợp đồng uỷ quyền, nên vấn đề cần làm rõ là Naviland có chuyển tiền của khách hàng cho Công ty Tường Phong hay không? Nếu có thì công ty này phải cùng với Naviland giải quyết quyền lợi cho khách hàng.
“Tuỳ thuộc vào yêu cầu của những khách hàng đã ký hợp đồng và thanh toán tiền mua căn hộ tại dự án này. Nếu muốn đòi lại tiền, họ có thể khởi kiện Naviland, khi đó Công ty Tường Phong có thể bị liên đới. Còn nếu muốn nhận nhà thì phải chờ dự án hoàn thiện, sau đó có thể yêu cầu công ty bồi thường vì chậm bàn giao”, luật sư Lâm chia sẻ.
Về việc Công ty Tường Phong ký hợp đồng chuyển nhượng dự án cho Naviland vào năm 2017, theo luật sư Lâm, về mặt thủ tục không đúng quy định của Điều 51 Luật Kinh doanh BĐS năm 2014. Bởi hai bên đã ký hợp đồng chuyển nhượng khi chưa có văn bản chấp thuận của UBND tỉnh Bình Dương.
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Sharjah, 23h00 ngày 6/2: Tự tin trên sân nhà
Công ty điện tử Samsung Vina vừa chính thức ra mắt mẫu điện thoại cảm ứng Samsung F480 tại Việt Nam với giá 9.800.000 đồng. Sản phẩm có 04 màu hồng, nâu, vàng, và bạc. Ngoài ra, từ ngày 30/7 đến 24/8/2008, Samsung đang có các chương trình Đến và khám phá sự kỳ diệu của công nghệ cảm ứng tại cả Hà Nội và Tp.HCM, để khách hàng hiểu rõ hơn các tính năng của F480.
Ông Robert Vũ, Giám đốc tiếp thị công ty điện tử Samsung Vina cho biết: “Tiếp theo Giorgio Armani, Samsung F480 là một trong những mẫu điện thoại tiên phong của dòng điện thoại màn hình cảm ứng mới nhất mà Samsung ra mắt trong năm nay”.
Nhờ tính năng “kéo và thả”, chỉ với một cú chạm nhẹ, người dùng F480 có thể truy cập nhanh vào những ứng dụng ưa thích trên giao diện, đồng thời di chuyển các biểu tượng theo mọi hướng ngang, dọc, chéo… về vị trí mong muốn.
" alt="“Dế” cảm ứng Samsung giá 9,8 triệu đồng" />“Dế” cảm ứng Samsung giá 9,8 triệu đồng" alt="Sharp thiết lập chuẩn mới cho tivi LCD" />Sharp thiết lập chuẩn mới cho tivi LCD
Đáng chú ý, theo một phát ngôn viên của LG, tất cả 125 mẫu máy mà hãng này dự tính ra mắt trong năm 2009 đều là những model mới toanh, chứ không phải là phiên bản mới của những model hiện tại. Điều đó đồng nghĩa, trung bình mỗi tháng sẽ có ít nhất 10 mẫu điện thoại mới của LG được trình làng, mỗi tuần sẽ có 2-3 model mới. Người tiêu dùng trên khắp thế giới sẽ tha hồ mà lựa chọn điện thoại của LG.
" alt="LG chuẩn bị 125 'dế' mới cho năm 2009" />LG chuẩn bị 125 'dế' mới cho năm 2009Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- SanDisk ra mắt thẻ lưu trữ 'thần tốc'
- Thành viên AMTECH vô địch game trên laptop
- ThinkPad Lenovo “chạy” 13 giờ liên tục
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
- 10 'dế' bán chạy nhất tháng 11/2008
- Centro tỏa sáng, Palm vẫn lỗ
- Tính năng 'nhắc nhở' kết nối thế hệ @
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
Hư Vân - 06/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Tôi là một người kinh doanh dịch vụ qua mạng và vì thế rất quan tâm tới các lĩnh vực của đời sống công nghệ thông tin. Loạt bài về tin nhắn rác của Báo Bưu điện Việt Nam trong những số gần đây rất đáng quan tâm, đi vào vấn đề bức xúc của người sử dụng ĐTDĐ. Tôi rất chia sẻ với nỗi lo lắng của nhiều phụ huynh khi cho con em sử dụng ĐTDĐ cũng như sự khó chịu của các cá nhân, đặc biệt là những người làm kinh doanh vì cứ liên tục phải nhận những tin nhắn quảng cáo không đúng lúc, đúng người. Tôi cũng đã nhận phải rất nhiều các tin nhắn quảng cáo như vậy và mỗi khi nhận được tin nhắn từ các đầu số tổng đài tôi thường không đọc. Điều này cũng đã khiến tôi gặp phải một chuyện hiếm gặp, nhận được một tin nhắn không phải là rác nhưng lại tưởng là rác nên đã bỏ qua. Đó là khi một người bạn từ cấp 2 nảy ý định muốn tìm lại các bạn cũ trong lớp đã sử dụng dịch vụ này để tìm kiếm có lẽ với nhận định trong thời buổi hiện nay ai cũng chắc chắn sử dụng ĐTDĐ. Tin nhắn viết "Chào các bạn lớp… (tên trường, lớp). Đề nghị các bạn gửi nick hoặc số điện thoại cho mình theo địa chỉ mail… hoặc số…" được gửi tới những người bạn không nhớ tên, không nhớ mặt, không biết đang ở đâu, làm gì. Kết quả là, tin nhắn đã "tìm" được 40 trong tổng số 45 người của lớp. Nhưng riêng tôi khi nhận được tin nhắn, với suy nghĩ là tin quảng cáo, đã bỏ qua và vì thế bị lỡ một cơ hội hội ngộ bạn bè sau 20 năm ra trường. Cho đến khi có thời gian rảnh rỗi để "dọn dẹp" hộp thư inbox trong ĐTDĐ tôi mới phát hiện ra thì sự kiện đã trôi qua được hơn 1 tuần.
Câu chuyện này của tôi để muốn nói rằng, dịch vụ tin nhắn SMS là một công cụ rất hữu ích, nhưng nó đang bị lạm dụng khiến người tiêu dùng "ghét bỏ". Trong khi một số nước trên thế giới đang và sẽ sử dụng SMS như một công cụ để tuyên truyền cho các vấn đề xã hội như phòng chống HIV/AIDS ở Nam Phi hoặc để cải cách hành chính như đóng thuế ở Ấn Độ (bắt đầu từ tháng 4/2009) thì ở nước ta, SMS vẫn đang chủ yếu sử dụng vì mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các doanh nghiệp phớt lờ suy nghĩ của người nhận. Có lẽ, những số điện thoại quảng cáo được in và những tờ rơi được dán nhan nhản trên các bức tường sạch sẽ, trắng tinh của các ngôi nhà đang gây phản cảm thế nào thì tin nhắn rác cũng đang ở tình cảnh tương tự. Đây là vấn đề về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp.
" alt="Bàn chuyện xử lý 'rác' mobile" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
Hư Vân - 05/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Pin là một bộ phận quan trọng của laptop. Ảnh minh họa
Nguồn cung may ra đáp ứng đủ cầu trong quý II/2009, Giám đốc tài chính Jackie Ding của hãng Simplo có trụ sở ở Đài Loan nói trong cuộc phỏng vấn với hãng tin Bloomberg. Cách đây 1 tháng, Simplo hy vọng tình trạng thiếu pin sẽ chấm dứt trong quý đầu năm 2009. Simplo sản xuất pin cho laptop Hewlett-Packard và Dell.
Compal Electronics Inc., nhà sản xuất laptop lớn thứ hai thế giới, đã đổ lỗi cho việc thiếu pin khiến doanh số notebook bị sụt giảm.
“Pin là thành phần quan trọng giúp tăng doanh số notebook”, Tina Chang, nhà phân tích của hãng Merrill Lynch & Co ở Đài Bắc, nói. “Trong nửa đầu năm nay, thiếu pin xảy ra trầm trọng”.
" alt="Pin laptop sẽ còn thiếu dài" /> ...[详细] -
Máy nghe nhạc này có 2 phiên bản khác nhau tùy theo dung lượng từ 1 GB hay 4GB và có một màn hình LCD. Mặt dưới của chiếc “tổ chim” này là logo của Olympic Bắc Kinh và các nút điều khiển. Máy hỗ trợ hầu hết các file có định dạng phổ biến như MP3, WMA, ASF và WAV đồng thời còn được tích hợp 7 cấu hình Equalizer và một microphone gắn liền thân máy dùng để ghi âm. Sản phẩm được bán với giá 19,20 USD cho phiên bản 1GB và 32,56 USD cho phiên bản 4GB.
" alt="MP3 và loa “tổ chim”" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Ahli vs Qatar SC, 20h30 ngày 7/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Hư Vân - 07/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
HTC Touch Pro giá hơn 16 triệu đồng
Mặt trước Touch Pro giống với Touch Diamond. Ảnh: Infosyncworld Touch Pro là PDA kế thừa Touch Diamond với thiết kế màu đen, nhưng có thêm bàn phím Qwerty trượt ngang được giấu bên dưới màn hình. Model này là lựa chọn cho những người muốn sở hữu một chiếc PDA có khả năng nhập liệu tốt hơn.
" alt="HTC Touch Pro giá hơn 16 triệu đồng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Zira, 19h00 ngày 6/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
" alt="Để mua được laptop cũ ưng ý" />
- Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Pharco, 21h00 ngày 6/2: Đối thủ khó chịu
- Game về thời Hậu Lê ra bản thử nghiệm
- Ngày mai Vista SP2 Beta ra mắt
- Epson ra mắt máy in và máy quét mới
- Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
- Nokia N97 chưa thể 'hạ bệ' iPhone
- Những sản phẩm được “tâng bốc' quá mức