Thủ khoa kép đầu vào – đầu ra: “Em vẫn làm “thợ đụng””
- Trương Quang Thái,ủkhoaképđầuvào–đầuraEmvẫnlàmthợđụgiá xe air blade 2024 (Bến Tre), cựu sinh viên chuyên ngành Tổ chức và dàn dựng sự kiện thuộc khoa Quản lý Văn hóa - nghệ thuật (Trường ĐH Văn hóa TP HCM.)
Trương Quang Thái |
Hiện tại, Thái là nhân viên tổ chức sự kiện, Công ty du lịch TransViet ở TP.HCM.
“Ngoài ra em còn làm “thợ đụng” nữa, nghĩa là đụng gì làm đó. Thời gian rảnh, em cùng một người bạn điều hành một dự án nhỏ về kinh doanh thực phẩm. Cuối tuần, nếu có chương trình thì em cũng nhận lời đi hát ở những quán cà phê cho vui” – Thái vui vẻ tiết lộ.
Không luyện thi vẫn đậu thủ khoa ĐH
Cấp ba Thái học Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (Bến Tre), theo ban chuyên Khoa học tự nhiên. Thế nhưng lần đầu thi ĐH vào năm 2010, Thái lại chọn khối D, đậu thủ khoa ngành Xuất bản của Trường ĐH Văn hóa.
Nhớ lại quãng thời gian thi ĐH, Thái cho biết “Mục tiêu của em lúc đó là chỉ cần đậu thôi là được rồi, không nghĩ là sẽ được cao điểm hay gì hết, nên em cũng không đi học thêm suốt ba năm cấp ba hay luyện thi đại học ở bất cứ “lò” nào hết. Em tự học hoàn toàn ở nhà, cái nào không biết thì đọc thêm sách hoặc hỏi bạn”.
Trương Quang Thái đi hát |
“Nhưng sau khi học xong một năm thì bản thân em cảm thấy mình phù hợp với ngành Tổ chức sự kiện hơn nên em đã quyết định bỏ học và thi lại”…
So sánh hai thời điểm – khi nhận tin đỗ thủ khoa đại học và tin trở thành thủ khoa đầu ra, Thái cho biết “Thật ra thì lúc đậu đại học em vui hơn vì em biết tin rất bất ngờ. Với lại, vì thi có một trường thôi, nên em cũng hơi lo. Thành ra khi đọc điểm và xem so sánh thấy điểm mình cao nhất, em cũng không tin vào mắt mình.
Hôm trường tổ chức lễ tốt nghiệp, em có lên phát biểu thay mặt sinh viên trường vì là sinh viên tốt nghiệp loại Xuất sắc duy nhất, em thấy bà ngoại và mẹ rất vui”.
Có thể nói “bí quyết” giữ ổn định phong độ học tập của Thái là việc tự học.
“Từ hồi cấp ba em đã thích tự học rồi, nên lên đại học không bỡ ngỡ lắm. Môi trường đại học cũng có cái thú vị riêng của nó, nếu bạn không muốn học thì sẽ thấy rất dễ dàng vì thầy cô không kiểm tra bài vở như hồi cấp ba. Nhưng, nếu muốn học tốt, thực sự phải bỏ ra khá nhiều thời gian để nghiên cứu sách vở, nhiều khi em đọc cả cuốn sách rồi chỉ để viết được hai câu trong bài tiểu luận”.
Cắm cổ học rồi chê cực nhọc sẽ không có việc như ý
Lý giải cho việc lựa chọn ngành học Tổ chức và dàn dựng sự kiện, Thái cho biết đây không còn là một ngành mới và đã trở thành một ngành “hái ra tiền” ở nước ngoài từ rất lâu rồi. Thế nhưng, ở Việt Nam thời điểm bốn năm năm trước thì tìm một nơi đào tạo bài bản về ngành này là không thể.
“Vậy nên khi trường em mở khóa đầu tiên, em đã không đắn đo nhiều mà quyết định thôi ngành Xuất bản đang học để thi lại ngành này”.
Ra trường và đi làm được một năm, Thái cho biết dù là thủ khoa thì sau khi ra trường cậu vẫn phải “rải” CV, đi phỏng vấn bình thường để được tuyển dụng như các bạn khác. Từ lúc phỏng vấn đến bây giờ đi làm, sếp và đồng nghiệp cũng chưa biết Thái từng tốt nghiệp thủ khoa.
“Ngoài kiến thức học ở trường, em còn đi làm thêm và tự học thêm tiếng Anh mới đủ khả năng vượt qua mấy vòng phỏng vấn và làm việc đến hôm nay đấy.
Nhà tuyển dụng cũng không quan tâm lắm đến việc bạn có phải là thủ khoa hay không, mà chỉ cần thấy bạn có phù hợp với vị trí công việc mà họ đang cần hay không thôi. Thành tích học tập sẽ là một điểm cộng rất lớn, sẽ góp phần “làm đẹp” CV của bạn trong quá trình tuyển dụng, tuy nhiên, phần còn lại phụ thuộc vào rất rất nhiều yếu tố khác nữa”.
Ngày đầu chính thức đi làm, Thái mang một “cảm giác khó tả”. “Đêm hôm trước em trằn trọc mãi mới ngủ được. Sáng hôm đó em dậy sớm mặc áo sơ mi trắng và đến công ty ngồi đợi".
Lâu nay vẫn có nhận xét rằng việc học ở trường khác xa so với đòi hỏi khi đi làm. Tuy nhiên, Thái lại nghĩ giữa hai việc này không có khoảng cách gì lớn, vì nếu đã tập tành làm việc đúng ngành (dù là công việc nhỏ) trong thời gian đi học thì sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ khi đi làm.
“Em nghĩ nhận định đó chỉ đúng với những ai chỉ biết học mà không chịu ra ngoài va chạm. Mình chịu khó một chút rồi mình sẽ quen, chứ nếu chỉ biết cắm cổ ngồi học mà chê công việc cực nhọc không chịu thử làm thì khó mà tìm được việc gì đúng như ý muốn của mình được”.
“Đi học thì luôn luôn phải làm đúng, còn khi đi làm, đôi khi làm “đúng” theo sách vở thì lại không thể thành công, vì phải phụ thuộc vào mong muốn của khách hàng nữa.
Không thể vì mình không làm được việc mà mình lại đổ lỗi cho nhà trường đã không dạy. Nhà trường không thể dạy hết được, muốn đi làm, buộc phải tự học thêm. Kiến thức có bao giờ là đủ”.
Thái nhìn nhận “Vừa học vừa làm luôn tốt hơn là học xong rồi mới lọ mọ đi làm, lúc đó người ta đã chạy đến đâu rồi”.
Thủ khoa tốt nghiệp Trường ĐH Văn hóa TP.HCM khóa 2011-2015 - Tốt nghiệp loại: Xuất sắc. - Điểm tốt nghiệp: 3.68/4 - Thủ khoa đầu vào khối D Trường ĐH Văn hóa TP.HCM năm 2010. - Thủ khoa đầu vào khối R4 Trường ĐH Văn hóa TP.HCM năm 2011. |
Lê Huyền - Ngân Anh
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- Ngày 5/9 vừa qua, khi đưa con em đến trường dự khai giảng, phụ huynh thấy toàn bộ hàng xà cừ 14 cây có tuổi đời hơn nửa thế kỉ trong sân trường đã bị cắt tỉa trơ trụi.
Hàng xà cừ hơn 60 tuổi ở Thanh Hóa trơ trụi trước năm học mới Một số phụ huynh cho biết, Trường Tiểu học Hải Bình vốn được xem là một ngôi trường đẹp với sân trường luôn rợp bóng cây, học sinh thỏa sức vui chơi sau giờ giải lao. Vì vậy, việc nhà trường đột ngột chặt hết tán cây khiến phụ huynh ngỡ ngàng.
“Bây giờ sân trường nắng chói chang, giờ ra chơi học sinh chẳng biết chơi ở chỗ nào nữa”, một phụ huynh cho biết.
Học sinh không còn được chơi dới bóng cây râm mát Trao đổi với VietNamNet, bà Lê Thị Nguyệt, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hải Bình, xác nhận việc nhà trường chặt hết các tán cây lâu năm trong sân trường trước thềm năm học mới.
Theo bà Nguyệt, nguyên nhân vì trong buổi tổng kết năm học 2019-2020 vừa qua có một số cành cây tươi đột nhiên gẫy, rơi xuống sân trường. Rất may, buổi lễ tổng kết vừa kết thúc nên không gây hậu quả nghiêm trọng.
Để đảm bảo an toàn cho học sinh khi vào năm học mới, nhà trường đã làm văn bản gửi UBND Phường Hải Bình và được lãnh đạo phường thống nhất cho chặt hết các cành cây để hạ độ cao. Theo đó, các cây này được chặt xong trước ngày 4/9 để kịp khai giảng.
“Vẫn biết chặt hết cây như vậy là nắng, nhưng vì tính mạng của học sinh nên nhà trường buộc phải chặt. Việc này được đa số phụ huynh ủng hộ, tuy nhiên vẫn còn một số người thắc mắc vì chặt như thế sẽ mất hết bóng mát”, bà Nguyệt cho biết.
Ông Trần Văn Sơn, Chủ tịch UBND phường Hải Bình, cho biết thêm rằng hàng cây xà cừ mới được chặt hạ thấp độ cao đã có từ những năm 1960. Cuối năm học vừa qua có việc cành cây rơi xuống sân trường nên phường đã đồng ý với nhà trường về việc chặt cây để đảm bảo an toàn tính mạng cho học sinh.
Lê Dương
Trường cấp 2 ở Nghệ An chặt trụi hàng loạt cây xanh
Hàng loạt cây xà cừ nhiều năm tuổi trong trường học ở huyện Thanh Chương (tỉnh Nghệ An) bị cắt trụi cành lá trước ngày khai giảng. Phòng GD-ĐT huyện Thanh Chương đã yêu cầu trường kiểm điểm, rút kinh nghiệm.
" alt="Hàng xà cừ hơn 60 tuổi ở Thanh Hóa trơ trụi ngày khai trường" /> - Tôi yêu đơn phương người con trai ấy từ khi còn là học sinh cấp ba. Anh quan tâm chăm sóc tôi rất nhiều, nhưng chỉ coi tôi là em gái.
TIN BÀI KHÁC
Khách hàng bức xúc cách giải quyết khiếu nại của Vinasun" alt="Tôi đã “trao gửi” cho người khác không phải anh" /> Tốt nghiệp THPT, đi nghĩa vụ quân sự, sau đó Nguyễn Văn Dũng (sinh năm 1997, Phúc Yên, Vĩnh Phúc) bước vào nhà máy, làm công nhân sản xuất linh kiện điện tử.
Chàng thanh niên 20 tuổi, sau hơn 1 năm đi đi về về từ nhà đến nhà máy, cảm thấy bản thân như một cỗ máy, lặp đi lặp lại những việc không cần dùng nhiều đến trí óc. “Trong khi mình cao lớn khoẻ mạnh, ở độ tuổi đẹp nhất của tuổi trẻ, mà tôi thấy mình sống nhàm chán quá. Vì thế, tôi muốn bước ra khỏi vòng tròn bé nhỏ đó, muốn tìm kiếm mục tiêu nào đó cho cuộc đời mình, làm gì đó ý nghĩa hơn cho người khác.”, Dũng chia sẻ.
Với suy nghĩ đó, Dũng khoanh vùng lại những điều gần gũi với mình, để tìm ra điều gì khiến mình thấy sống có ý nghĩa hơn. Trước đó, anh từng rất gầy (cao 1m72, nặng 47kg) và thay đổi cơ thể sau một thời gian tự tập gym. Nghĩ đến điều đã khiến mình tự tin hơn, cùng với việc có nền tảng thể lực tốt sau thời gian rèn luyện trong quân ngũ, Dũng bắt đầu có khái niệm: Mục tiêu cuộc đời mình là giúp người khác khoẻ hơn, tự tin hơn.
Cuối năm 2018, Dũng mang theo một tháng lương xuống Hà Nội, xin vào một phòng tập để học nghề HLV thể dục cá nhân (Personal Trainer). Khoản tiền dự trù đó “bay" nhanh hơn anh nghĩ, bởi cuộc sống ở Hà Nội khác nhiều với quê anh, mọi chi phí đều cao hơn. Có những ngày, Dũng chỉ ăn mì gói cho qua bữa, nhưng rồi tự day dứt mình, rằng ăn uống qua loa sẽ khiến sức khoẻ đi xuống. Anh nỗ lực học và phụ việc ở phòng gym để có tiền lương hỗ trợ.
Cho đến bây giờ, Dũng vẫn không quên được tháng lương đầu tiên anh nhận từ nghề HLV là 3,8 triệu đồng. Số tiền đó chỉ bằng một nửa của tháng lương công nhân, nhưng mở ra một con đường hoàn toàn khác, tự do hơn, phiêu lưu hơn và cũng nhiều thử thách hơn. Một con đường mà chính bố mẹ anh cũng không hiểu, thậm chí họ chưa bao giờ biết có khái niệm nghề HLV thể dục cá nhân tồn tại trên cuộc đời này.
Bốn năm tập luyện cho hàng trăm người
Bỏ qua sự lo lắng “nghề này không có tương lai" của gia đình, Dũng lao vào guồng quay của nghề, với nhịp tập luyện cho học viên khoảng 160-200 giờ mỗi tháng.
Trung bình mỗi ngày anh tập cho 6-8 người, ngoài ra phải dành rất nhiều thời gian để tìm hiểu dinh dưỡng, lên thực đơn, thiết kế lộ trình tập luyện cho từng học viên. Một ngày làm việc bắt đầu lúc 5h sáng và kết thúc lúc 10h khuya là rất bình thường với nghề HLV cá nhân, không tránh khỏi những áp lực, những lúc nản lòng.
Như mục tiêu cuộc đời đã được xác định, Dũng miệt mài với hành trình giúp người khác thay đổi vóc dáng, thay đổi sức khoẻ và trên tất cả là sống tự tin, hạnh phúc hơn. Anh đã đồng hành cùng hàng trăm người, giúp họ giải quyết vấn đề của cơ thể. Anh nhớ, có trường hợp đặc biệt là một bạn nữ sinh 17 tuổi, nặng gần 100kg.
Ở tuổi dậy thì, có vóc dáng ngoại cỡ, bạn bị trêu đùa rất nhiều, dẫn đến tự ti, mặc cảm và hạn chế giao tiếp. “Những buổi đầu tiên, tôi gần như không hướng dẫn bài tập, mà trò chuyện để bạn tháo gỡ vỏ bọc tự ti nhút nhát. Tôi nói rằng tôi muốn làm một người anh của bạn, bạn hãy có niềm tin vào tôi, vào bản thân. Làm tâm lý đôi khi khó hơn hướng dẫn động tác rất nhiều.”, Dũng kể lại. Sau đó, học viên này dần dần mở lòng, tập luyện theo lộ trình và sau 1 năm giảm được hơn 20kg thì hai thầy trò vỡ oà sung sướng.
Mỗi học viên, mỗi câu chuyện mà Dũng trải nghiệm đều mang đến những bài học riêng cho anh, trên hành trình theo đuổi mục tiêu của mình. Giai đoạn phòng tập đóng cửa vì dịch bệnh Covid-19, Dũng cũng như nhiều HLV cá nhân khác, trải qua những ngày khó khăn, phải nhanh chóng chuyển đổi các phương thức. Chuyển học viên lên tập luyện online, anh phải dành nhiều thời gian để quay các bài tập mẫu, hướng dẫn qua video và sát sao với từng học viên nhiều hơn. Anh suy nghĩ, trong lúc tình hình chung biến động, giữ được sức khoẻ là giữ được điều lớn lao, nên anh và học viên nỗ lực duy trì sự tập luyện, dẫu kết quả không được như tập trực tiếp tại phòng tập.
Trở lại với nhịp sống bình thường, Dũng tiếp tục đồng hành cùng người khác thay đổi cơ thể, cùng nhau làm những điều ý nghĩa cho chính mình và người xung quanh. Sau 4 năm theo nghề, đôi khi anh vẫn nhớ lại ngày mình đã rời bỏ vùng an toàn của bản thân để tìm ra mục tiêu mới, dẫu không dễ dàng, nhưng chưa bao giờ mơ hồ.
" alt="Từng làm công nhân, 9X tìm thấy ý nghĩa cuộc đời khi làm HLV thể dục " />Bà nội mất, bố cũng lâm bệnh mới qua đời Cách đây vài tháng, bà Trương Thị Thanh (SN 1956), bà nội Hiếu cũng là người chăm bẵm em từ nhỏ bất ngờ đột tử trong nhà tắm vào một buổi chiều định mệnh. Bà mất khi căn nhà do chính mình chắt chiu, vay mượn tiền dựng lên chưa được bao lâu. Khoản nợ nhà chưa trả hết, anh Phan Nhật Anh buộc phải sang tên nhà cho người khác để gán nợ. Hai bố con ôm nhau đi thuê trọ mấy tháng nay.
Nhà không có, bàn thờ bố em đành đưa lên đài hỏa táng để thở Nỗi đau chưa kịp nguôi thì mới đây, ngày 3/11, anh Nhật Anh mất sau một cơn bạo bệnh khi tuổi đời mới 31, bỏ lại con trai 6 tuổi bơ vơ không còn chỗ dựa trên đời. Nhà cũ bị xiết nợ, thi thể người cha xấu số không còn nơi để đưa về hương khói, mai táng, đành phải nằm lại nhà xác chờ hỏa thiêu, còn Hiếu ở nhờ hàng xóm.
“Bố ơi! Bố đừng bỏ con đi. Con buồn lắm khi bà mất rồi, giờ bố cũng mất luôn, con biết sống với ai?". Đứng trước bàn thờ của bố được lập tại nhà xác, Hiếu khóc nức lên không thành tiếng. Đứa trẻ mới 6 tuổi liên tiếp chít lên đầu hai vành khăn tang của những người thân yêu nhất cuộc đời, không biết sẽ sống ra sao.
Chị Hải, người hàng xóm thường xuyên đưa Hiếu đi học, ôm lấy Hiếu khóc nghẹn Hàng xóm thương xót trước nỗi đau của em Một mình em bơ vơ trước bàn thờ bố Ông Dương Văn Hải, Phó Chủ tịch UBND xã Thạch Đài cho biết, hoàn cảnh của em Hiếu vô cùng bi đát và thương tâm.
“Bà nội của em là vợ lẽ nên sống một mình cùng đứa con trai duy nhất là Phan Nhật Anh. Còn ông nội sống cùng với người vợ trước đó. Bố của Hiếu kết hôn rồi sinh ra Hiếu. Mẹ của Hiếu bỏ đi khi em ấy chưa đầy hai tháng tuổi.
Ngôi nhà cũ của bà nội trước đó xiêu vẹo, sắp sập, bà vay mượn xây dựng được căn nhà nhỏ nợ chưa trả hết thì đột tử. Nay bố của Hiếu cũng qua đời, em không còn nhà để thờ đành phải đưa cha lên nhà xác để chờ hỏa táng".
Cậu bé 6 tuổi mất hết chỗ dựa trong cuộc đời Trước tình cảnh đó, ông Hải cũng vận động xã quyên góp, trợ giúp em Hiếu, mong em có cơ hội học tập sau này.
Cô Trần Thị Dung Huế, Hiệu trưởng Trường tiểu học Thạch Đài cho biết, mấy ngày qua trường luôn động viên và có một giáo viên đến đưa Hiếu đi học.
“Hiếu không còn nhà ở, thi thoảng giáo viên, phụ huynh các bạn cùng lớp và người hàng xóm đến hỗ trợ giúp đỡ cho cháu ăn và chở đi học. Hiếu rất đáng thương, rất mong nhà hảo tâm giúp đỡ em trong giai đoạn khó khăn này”, cô Huế nói.
Vẫn biết trên đời còn nhiều mảnh đời cơ cực, nhưng trước số phận của một đứa trẻ đang đứng trước ngưỡng cửa bơ vơ, không cha, không mẹ, không nơi nương tựa, rất mong nhà hảo tâm giúp đỡ để em có thêm chi phí lo đám tang cho bố và có điều kiện học hành để có tương lai tươi sáng hơn.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Em Phan Nhật Hiếu, thôn Kỳ Phong, xã Thạch Đài, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0912713581 (SĐT anh Hải, Phó chủ tịch xã Thạch Đài và là hàng xóm của em Hiếu).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.279(Em Nhật Hiếu)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.
Cuộc đời bi thảm của nữ sinh bị bỏ rơi từ khi mới chào đời
Ngày cất tiếng khóc chào đời, Tú Anh bị chính người mẹ đẻ bỏ lại gốc cây trong tình trạng vẫn còn nguyên dây rốn.
" alt="Mẹ bỏ đi, bố mất không có nhà để thờ, bé trai lớp 1 khóc nghẹn" />Chiều nay vắt cạn túi sầu
Sông sâu mấy khúc nhịp cầu mấy gang
Cuối mùa bến đợi xanh giàn
Nhân gian dẫu biết tuổi vàng lá rơiAnh đừng là áng mây trời
Bước chân rong ruổi nụ đời héo khô
Ước anh mặt nước sông hồ
Em bồng bềnh giấc cõi bờ vô ngônMôi này còn đó nụ hôn
Bờ Tây chiếc bóng sóng cồn cào dâng
Mùa sang nỗi nhớ rất gần
Ngậm sương cỏ lá nhớ lần có nhauHẹn anh mùa trước mùa sau
Hẹn thêm mùa nữa bạc màu ái ân
Mang thơ xếp chữ ân cần
Bán thêm mùa nhớ cho lần yêu anhMỗi mùa chim én lượn quanh
Nụ hôn chín rụng lòng canh cánh chờ
Bao giờ mây ngủ cuối bờ
Ta thêm lần nữa tình cờ nói yêuĐan tay cột nhớ vào chiều
Tuyệt cùng ý vỡ trời yêu dậy bừng
Trà ngon phải biết thưởng dùng
Tình thơm phải biết thổi lừng ngọn rơm.16/07/2020
HỢP TAN NHƯ ĐỤN KHÓI
Khi mùa Đông rửa mặt
Bằng giọt sương trắng ngời
Tiếng lòng em nắp bật
Gió đưa tình khô môiChải tóc mây ngày mới
Với nụ cười không anh
Viết bài thơ thú tội
Giữa bụi tình nõn xanhTựa hồn qua biển vắng
Địa đàng in dấu xa
Em giữa mùa mưa nắng
Ôi giấc mơ ngọc ngàBa chìm em hứng lấy
Bảy nổi lủng lẳng treo
Túi đựng vun nếp gãy
Bóng ai chìm gió reoHợp tan như đụn khói
Chỉ một lần ghé môi
Có mùa Xuân rất vội
Rót nghiêng đời em trôi.13/09/2020
Đặng Tường Vy
" alt="Bán thêm mùa nhớ" />- V-League trở lại, thầy Park mừng...
Theo những diễn biến mới nhất, Thủ tướng Chính phủ vừa đồng ý cho tổ chức một sốt hoạt động thể thao, tập trung đông người với lưu ý cần đảm bảo vệ sinh, an toàn nên nhiều khả năng V-League sớm trở lại vào tháng 6.
V-League có thể sẽ sớm trở lại vào tháng 6 để thầy Park thở phào V-League, hay các hoạt động bóng đá trở lại đó là tin vui với HLV Park Hang Seo khi chiến lược gia người Hàn Quốc đang rất tìm kiếm thêm nhân sự cho tuyển Việt Nam nhằm chinh phục các giải đấu quan trọng vào thời điểm cuối năm.
Đây là công việc quan trọng, bởi như đã nói ảnh hưởng của dịch cúm Covid-19 khiến các giải đấu phải dồn lịch khá sát, cho nên với lực lượng hiện tại không dễ cho tuyển Việt Nam hay thầy Park xoay sở và buộc phải bổ sung thêm, nếu muốn đi sâu ở vòng loại World Cup 2022 hay bảo vệ thành công ngôi vô địch AFF Cup 2020.
... nhưng cần nhất là gì?
Bổ sung cầu thủ cho tuyển Việt Nam là ưu tiên hàng đầu, nhưng việc gấp gáp hơn cả với HLV Park Hang Seo vào lúc này lại nằm ở vấn đề cấp thượng tầng. Có nghĩa, chiến lược gia người Hàn Quốc cần tìm, bổ sung thêm nhân sự các trợ lý ở tuyển Việt Nam trong thời gian tới.
Vì sao ông Park cần bổ sung, hoặc tìm kiếm các trợ lý cho mình khi có vẻ như đã khá ổn định, thậm chí dư thừa trong suốt nhiệm kỳ đầu tiên với bóng đá Việt Nam? Rất đơn giản vì tới thời gian chuẩn bị cho tuyển Việt Nam là khá gấp gáp sau khi V-League nghỉ dài bởi dịch cúm Covid-19.
và công việc đầu tiên ông Park sẽ làm là kiện toàn, bổ sung các trợ lý cho tuyển Việt Nam Theo dự kiến, ở các đợt tập trung chuẩn bị cho vòng loại World Cup 2022 hay AFF Cup 2020, HLV Park Hang Seo đều triệu tập một số lượng rất lớn các cầu thủ đang chơi ở V-League, giải hạng Nhất nhằm tìm ra nhân tố nổi bật bổ sung cho tuyển Việt Nam.
Nếu tình thế này xảy ra, chiến lược gia người Hàn Quốc cần thêm những “radar”, tai mắt cho mình đến các sân một cách trực tiếp thay vì thông qua mối quan hệ với các CLB, băng hình hay từ phòng chuyên môn của Liên đoàn... để chấm người chuẩn xác nhất.
Rất cần, bởi thời gian chuẩn bị cho tuyển Việt Nam cũng không còn quá nhiều cho HLV Park Hang Seo thử nghiệm hay sàng lọc kỹ càng như trước đây... Thế nên, bổ sung một số trợ lý, tai mắt có chuyên môn đi sân là khá cần thiết.
Chẳng những thế, với khá nhiều trợ lý từng làm việc chung hay đang được HLV Park Hang Seo muốn mời lên tuyển thời gian tới không phải tất cả đều sẵn sàng khi bận việc tại CLB, điều khó xảy ra nếu V-League chạy trơn tru như dự kiến ban đầu.
Nhưng V-League phải tạm hoãn khá dài, do đó sẽ đá dồn dập khiến không dễ cho các trợ lý đang làm việc ở V-League có thể rảnh rang tham gia “chinh chiến” cùng ông Park khi nhận lương ở CLB.
Nếu ở thời điểm khác, thầy Park không quá khó khăn với câu chuyện trợ lý, nhưng lúc này thì buộc thuyền trưởng tuyển Việt Nam phải ưu tiên tìm phó tướng cho mình trước khi tính đến dàn... “thuỷ thủ” đoàn lúc V-League trở lại.
Video tuyển Việt Nam 0-0 Thái Lan:
Xuân Mơ
" alt="Tuyển Việt Nam: V" />
- ·Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- ·Nhiều địa phương đã chấm xong bài thi tốt nghiệp THPT năm 2020
- ·Mẹ mù lòa còng lưng chăm con ung thư gan liệt nửa người
- ·Tuyển Việt Nam: 'Tâm bệnh' của thầy Park với Văn Quyết, Minh Vương
- ·Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Kết quả bóng đá Melbourne Victory 1
- ·Hạnh phúc của người cha được Báo VietNamNet hỗ trợ xây ngôi nhà khang trang
- ·Nhận định bóng đá Anh vs Senegal, vòng 1/8 World Cup 2022
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- ·Học sinh khởi nghiệp từ lõi ngô, bán 34 tấn trong 2 tháng
- Vừa qua, PV Báo VietNamNet phối hợp cùng Ban chấp hành huyện đoàn, công an huyện Giao Thủy, hội Thiện Nguyện xã Giao Châu đến thăm và trao số tiền 370.194.286 đồng là tấm lòng của bạn đọc báo đến gia đình chị Trần Thị Ly (xóm 7, xã Hồng Thuận, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định).
Con gái chị Ly, em Trần Thu Loan (16 tuổi) là nhân vật trong bài viết “Học sinh giỏi 10 năm bỗng chốc 'trở thành' đứa trẻ 2 tuổi”. Từ ngày bài báo được đăng tải, nhiều người biết đến hoàn cảnh của em đã tìm đến động viên, hỗ trợ tiền giúp đỡ gia đình vơi bớt khó khăn.
Em Loan bị biến chứng não sau cơn sốt kéo dài Được biết, hiện sức khỏe của Loan đang có tiến triển khá tốt. Em vẫn đang uống thuốc để cải thiện não. Trước mắt em sẽ còn phải điều trị lâu dài, đồng nghĩa với gia đình còn phải trải qua nhiều khó khăn.
Đón nhận tấm lòng bạn đọc ủng hộ, chị Ly nghẹn ngào: “Cả cuộc đời vợ chồng tôi có mơ cũng không có được số tiền lớn như vậy. Được mọi người giúp đỡ, con tôi có hy vọng cứu sống rồi. Cả cuộc đời này, gia đình tôi mang ơn tấm lòng quý báo, các nhà hảo tâm”.
Gia đình Loan đón nhận số tiền bạn đọc báo VietNamNet ủng hộ Tại buổi trao tiền, chị Phùng Thị Quỳnh, Bí thư Huyện đoàn cho biết, hoàn cảnh của em Loan thực sự rất đáng thương. Đang là học sinh giỏi của Trường THPT Giao Thuỷ A, chỉ vì một trận sốt kéo dài đã khiến em gánh chịu bi kịch đau lòng. Bố mẹ em đều làm nông dân, quanh năm chân lấm tay bùn nên việc điều trị bệnh cho con khiến gia đình gặp nhiều khó khăn.
“Tôi xin thay mặt cho Ban chấp hành huyện đoàn và gia đình chị Ly cảm ơn báo VietNamNet và bạn đọc đã hỗ trợ, giúp đỡ mẹ con chị ấy vượt qua giai đoạn khó khăn này”, chị Quỳnh nói.
Phạm Bắc
Trao hơn 177 triệu đồng đến bé Bảo Trâm mồ côi cha, mắc tim bẩm sinh
Sau khi bài viết: “Mồ côi cha, bé gái 3 tháng tuổi bị tim bẩm sinh cần tiền mổ gấp” được đăng tải trên Báo VietNamNet, nhiều bạn đọc đã giúp đỡ bé Nguyễn Bảo Trâm có đủ kinh phí mổ tim.
" alt="Trao hơn 370 triệu đồng đến em Trần Thị Loan mắc bệnh hiểm nghèo" /> Thầy trò Ten Hag nâng cúp trên sân Rajamangala Đội hình ra sân
MU:De Gea, Dalot, Lindelof, Varane, Shaw, McTominay, Fred, Fernandes, Sancho, Rashford, Martial.
Liverpool:Alisson, Mabaya, Phillips, Gomez, Chambers, Elliott, Carvalho, Henderson, Díaz, Firmino, Morton.
Bàn thắng: Sancho 11', Fred 30', Martial 33', Pellistri 77'
* An Nhi (nguồn clip: FPT Play)
" alt="Kết quả bóng đá MU 4" />Cô bé Lê Ngọc Diệp mắc bệnh hiểm khi tuổi còn quá nhỏ Hơn 6 năm về trước, anh lập gia đình ở độ tuổi còn khá trẻ. Là một người nông dân chân chất, anh chỉ mong một cuộc sống êm đềm bên vợ cùng những đứa con.
Nào ngờ, hạnh phúc đến với anh thật ngắn ngủi. Thời điểm năm 2015 lúc mới sinh con đầu lòng, vợ anh là chị Phạm Thị Nguyệt xuất hiện triệu chứng trầm cảm. Dù bên cạnh gần gũi, chăm sóc vợ nhưng cuối cùng căn bệnh đó mỗi ngày một biến chứng khủng khiếp hơn.
Chị Nguyệt nhanh chóng chuyển sang chứng loạn thần, phải điều trị ở Bệnh viện Bạch Mai suốt mấy tháng trời. Ngay cả khi được xuất viện, căn bệnh của chị vẫn có thể tái phát bất cứ lúc nào.
Cũng kể từ ngày vợ bệnh, cuộc sống gia đình anh Đính liên tục có những biến cố lớn. Năm 2017, chị sinh con thứ 2, đặt tên là Lê Ngọc Diệp. Số phận một lần nữa “trêu ngươi” đôi vợ chồng trẻ bất hạnh.
Tháng 4/2020, trong một lần đưa con về nhà ngoại chơi, mọi người phát hiện bụng cháu Diệp to bất thường. Anh Đính tá hoả đưa con đến Bệnh viện đa khoa huyện Giao Thuỷ khám, rồi cả Bệnh viện tỉnh Nam Định. Bác sĩ chỉ định đưa Diệp chuyển tuyến lên Bệnh viện Nhi trung ương làm xét nghiệm.
Tại đây, anh Đính nhận tin “sét đánh”, Diệp mắc bệnh ung thư thận. Thế rồi, một đứa trẻ mới chỉ chưa đầy 3 tuổi buộc phải trải qua những lần điều trị hoá chất đầy khắc nghiệt. Thậm chí, bé Diệp phải cắt đi một quả thận để tránh việc ung thư di căn, xâm lấn sang quả thận còn lại.
Mẹ bé bị loạn thần nên không thể chăm con Vợ suýt nhảy lầu vì con đau
Trong lúc con đau ốm thì căn bệnh trầm cảm của vợ anh mỗi lúc một nặng hơn. Do quá suy nghĩ chuyện con cái, chị Nguyệt thường xuyên lên cơn loạn thần.
“Có lần trông con trong bệnh viện, nghe tiếng con khóc trong đêm, vợ tôi lên cơn, nghĩ bản thân cô ấy bị chết rồi nên chạy khắp bệnh viện. Các bác sĩ phải chạy theo giữ lại. May là bệnh viện đóng kín các cửa, không thì vợ tôi đã nhảy lầu mất rồi”, anh Đính nhớ lại.
Cùng một lúc đến hai thành viên trong gia đình mắc bệnh, kinh tế gia đình anh trở nên khó khăn hơn. Từ trước đến nay, anh mưu sinh bằng nghề thợ xây, thu nhập đủ ăn. Vợ anh mắc bệnh trầm cảm gần như chỉ ở nhà. Toàn bộ gia đình 4 miệng ăn trông chờ vào những giọt mồ hôi anh đổ ngoài công trường.
Là trụ cột gia đình nhưng anh Đính đã hoàn toàn bất lực Tuy nhiên, suốt từ đầu năm đến nay, do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, anh Đính chẳng đi làm được nữa. Đồng thời, việc vợ anh thường xuyên lên cơn khiến anh chẳng thể yên tâm.
Không có tiền điều trị cho con, anh chỉ còn biết đi vay mượn họ hàng số tiền lên đến hơn 50 triệu đồng. Khoản này nhanh chóng hết sạch bởi phác đồ điều trị dành cho cháu Diệp khá nặng. Đợt nào tiền thuốc ít cũng phải hết 4 triệu đồng, còn những đợt gần đây số tiền ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ đã lên đến 14 triệu đồng/đợt.
Hiện tại, sức khoẻ cháu Diệp rất yếu sau khi cắt một bên thận. Quá trình điều trị cho cháu theo đó hết sức tốn kém. Chưa kể chi phí ăn uống, sinh hoạt, thuê nhà trọ gần viện của gia đình anh Đính ở mức 600.000 đồng/ngày.
Vất vả như vậy nhưng anh chưa một lần than thở, bởi anh sợ vợ lại suy nghĩ rồi lên cơn loạn thần. Nhưng quả thật, gia đình anh đã hoàn toàn khánh kiệt. Lúc này đây, rất có thể anh sẽ phải bán đi nốt căn nhà mình để có tiền chữa bệnh cho vợ con. Sau đấy, anh cũng chưa biết cả gia đình sẽ phải sống thế nào.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Lê Văn Đính. Địa chỉ: Đội 3 xóm Duyên Sinh, xã Giao Nhân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Số điện thoại: 0974479063.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.241(bé Lê Ngọc Diệp)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Số phận bất hạnh của 4 đứa trẻ bán vé số bị cha mẹ chối bỏ
Cha lấy vợ khác, mẹ bỏ rơi, niềm vui của 4 đứa trẻ là bán hết sấp vé số trên tay để có tiền ăn, tiền mua thuốc cho người ông đang nằm liệt giường.
" alt="Bé gái 3 tuổi bị ung thư thận, mẹ loạn thần không chăm nổi con" />- - Hiện nay, trên một số trang mạng xã hội (facebook) và các diễn đàn, nhiều bạn phản ánh, cảnh báo một số trường hợp lừa đảo bằng thuốc mê trên đường phố Hà Nội rất nguy hiểm.
TIN BÀI KHÁC
Con cái trộm cắp, bố mẹ phải bồi thường" alt="Đừng dại cầm hộ Iphone cho người lạ!" />
- ·Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
- ·Bạn gái có bầu, đẻ mà không cưới vẫn phải chu cấp
- ·Học sinh khởi nghiệp từ lõi ngô, bán 34 tấn trong 2 tháng
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 30/6
- ·Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- ·MU cương quyết không bán Ronaldo cho Chelsea
- ·Ký 4 hợp đồng lao động 1 năm liên tiếp là sai luật
- ·Lương Xuân Trường: Phung phí đủ rồi, cháy lại đam mê thôi!
- ·Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- ·MU ra giá chót cho Antony, Eriksen xem xét tình hình