Vì sao đàn ông ngoại tình mặc dù phải chịu rủi ro lớn?
Một số nam giới đã có gia đình từng quan niệm rằng,ìsaođànôngngoạitìnhmặcdùphảichịurủirolớlịch thi đấu chung kết cúp c1 cuộc sống có thể trở nên vô nghĩa nếu họ không ngoại tình ít nhất một lần trong đời. Những quan điểm cá nhân kiểu này tạo cớ cho một số người trở nên vô trách nhiệm khi làm một số việc vô tâm chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh lý và tìm kiếm cảm giác phiêu lưu dục vọng. Và lý do đằng sau việc đàn ông có tư tưởng tìm kiếm cuộc tình ngoài luồng hay ngoại tình dù phải chịu rủi ro lớn mà vẫn bất chấp khiến nhiều người cảm thấy khó tin. Có thể nhiều người còn cảm thấy khó hiểu, không thể lý giải khi đàn ông cặp kè với những cô gái thua kém vợ mình nhiều mặt, bất chấp hậu quả. Vậy tại sao đàn ông lại dám đánh đổi khi lao vào những cuộc tình ngoài hôn nhân? 1. Khi đàn ông có ham muốn sở hữu, luôn thích nhiều hơn Đàn ông nói chung thường có ham muốn sở hữu mạnh mẽ và cuồng si hơn trong tình yêu. Một người đàn ông không biết "an phận" thường muốn mình phải có nhiều của cải và tài sản, coi đó là mục tiêu. Điều này phụ thuộc phần lớn vào nội tiết tố của đàn ông, tức là một phần bản năng giới của họ. Khi một người đàn ông có cơ hội trở nên thành đạt và giàu có, họ sẽ xuất hiện tâm lý muốn phát triển các mối quan hệ ngoài hôn nhân hoặc bao nuôi thêm người yêu, bồ nhí, chỉ để chứng minh rằng bản thân có năng lực và quyến rũ, giàu có. Đàn ông thường không biết đủ, có được cái này lại muốn có thêm cái khác. Cùng với bản năng thích chinh phục, thích phiêu lưu, khi họ có tiền, có quyền lực và địa vị, họ sẽ muốn có thêm người tình. 2. Khi đàn ông muốn được tôn thờ, tâng bốc Cả đàn ông và phụ nữ đều muốn được có người yêu mến và theo đuổi, muốn có cảm giác được ai đó tôn thờ mình, khen ngợi mình, đặc biệt đối với đàn ông thì điều này rõ ràng hơn phụ nữ. Nhiều người ngoại tình không phải vì ngoại hình, tiền bạc, địa vị xã hội, tài hùng biện của bản thân, mà là vì muốn được người mình yêu tôn thờ mình, tâng bốc và ngưỡng mộ mình. Có thể họ không có cảm giác này khi ở với vợ, mà lại nhận được lời tâng bốc từ những cô bồ dẻo mỏ. Vì đó là ước mơ của họ, luôn sẵn sàng đi theo người tôn thờ mình mà không ngại bất cứ điều kiện ngoại cảnh nào. Biết được tâm lý này, nhiều cô gái sẽ lấy lòng đàn ông bằng cách tỏ ra tôn thờ họ, tâng bốc và khen ngợi họ nhằm đạt được mục đích của mình. 3. Khi đàn ông thích theo đuổi sự tươi mới Đàn ông bản tính vốn thích mới mẻ, dẫn đến ham của lạ. Khi ngày này qua ngày khác phải sống cùng với vợ, lâu ngày sẽ thấy nhàm chán, nhạt nhẽo. Dù là đã có được cô vợ biết yêu hay cô vợ có ngoại hình đẹp, thì sống lâu bên nhau cũng sẽ có những lúc căng thẳng, mệt mỏi, chán nản. Tóm lại là mọi thứ với vợ đã trở nên quá quen thuộc, thiếu đi cảm giác tươi mới của thời kỳ đầu yêu đương. Trong khi vì hoàn cảnh khó khăn mà vợ còn cằn nhằn suốt ngày nên phát sinh tâm lý muốn tìm người phụ nữ khác. Ngược lại, người yêu thì khác, cô ấy không phải là bạn đời hợp pháp, cho dù mối quan hệ có thể chỉ tồn tại trong thời gian ngắn và có thể sớm mất đi sự mới lạ, nhưng nó lại rất hấp dẫn đối với đàn ông ở những giai đoạn ban đầu. Chỉ cặp kè thì không vướng khó khăn, do đó tình cảm của họ sẽ được đặt lên vị trí ưu tiên, khiến cho đàn ông bị mê hoặc, mù quáng lao theo. 4. Khi đàn ông muốn tìm kiếm cảm xúc thăng hoa Khi vợ chồng sống với nhau lâu, đời sống tình dục sẽ rơi vào tình cảnh quen thuộc và đơn điệu. Để tìm lại sự phấn khích như thuở mới yêu, một số đàn ông biết rằng việc lừa dối vợ để tìm kiếm nhân tình sẽ gây ra khủng hoảng lớn cho gia đình, nhưng họ không cảm thấy lo lắng điều đó. Thậm chí, việc phải đối phó với rủi ro nguy hiểm họ cũng sẵn sàng đánh đổi để tìm kiếm sự phấn khích bay bổng nhất thời khi lao vào cuộc tình vụng trộm. Không những thế, ngay cả khi họ sợ rằng danh tiếng sẽ bị hủy hoại sau khi vụ việc bị lộ, nhưng vì cảm xúc thăng hoa nhất thời khó cưỡng lại đó vẫn kích thích họ tới mức chịu chấp nhận rủi ro. 5. Khi đàn ông muốn tìm lại tình yêu Ngoại tình có thể khiến đàn ông say mê và có được cảm xúc yêu đương trở lại, những cô gái đi ngoại tình thường thể hiện cho đàn ông thấy những mặt tốt của họ, trong khi người vợ với nhiều nhiệm vụ gia đình khác đã không làm được điều này, hoặc quá bận rộn với con cái, nhà cửa. Kể cả phong cách ăn mặc, những cô bồ nhí thường chọn mặc bộ đồ ngủ hở hang gợi cảm, trong khi người vợ thường chưa chú ý đến trang phục mặc nhà khiến đàn ông có thể mất đi niềm đam mê chăn gối. Những cô gái ngoài luồng luôn thể hiện tình yêu nồng nhiệt, luôn để đàn ông nhìn thấy hình ảnh gợi cảm và xinh đẹp nhất, cô ấy sẽ ôm ấp và nuông chiều, khiến cho thế giới của hai người đầy ấm áp và lãng mạn, có thể khiến đàn ông cảm thấy yêu đời trở lại, nồng nàn chìm đắm trong tình yêu. Tóm lại, trong lòng đàn ông, phụ nữ luôn giữ một vị trí đặc biệt, khi nhu cầu này ở người vợ trong gia đình không thể đáp ứng được, nếu một ngày nào đó, có cơ hội thích hợp và nhận ra đối tượng phù hợp, hoặc khi có điều kiện, người đàn ông sẽ tìm cách vụng trộm. Do đó, để phòng tránh những rủi ro, người phụ nữ nên phát huy tối đa sức hấp dẫn và giá trị của mình, quản lý tốt gia đình, phát triển bản thân, vun vén tình cảm vợ chồng, không để đàn ông có cơ hội tìm mối mới ở bên ngoài. Theo VOVVợ 40 tuổi cặp kè trai 28, về bảo chồng: 'Anh ấy với em là tình yêu đích thực'
Vợ tôi 40 tuổi rồi, nhưng một hai năm nay cô ấy ra ngoài làm ăn, quen một thằng trẻ ranh kém mình đến cả một giáp, không biết yêu đương thế nào mà giờ cô ấy đòi ly hôn với tôi để lấy chồng mới.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
-
Cuộc thi "Học sinh với An toàn thông tin" được tổ chức thường niên từ năm 2021 là hoạt động nhằm giúp trẻ em nâng nhận thức, kỹ năng tự bảo vệ mình trên mạng. Ở góc độ của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA), Phó Chủ tịch Ngô Tuấn Anh cho rằng, để bảo vệ, hỗ trợ trẻ tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng cần có 4 đối tượng tham gia: cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị cung cấp dịch vụ trên mạng, phụ huynh và trẻ em.
Để hiệu quả cao nhất thì cần cơ quan quản lý nhà nước có hành lang pháp lý, kế hoạch hành động, quy chuẩn tiêu chuẩn về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Đơn vị cung cấp dịch vụ phải có hệ thống chặn lọc nội dung độc hại, không phù hợp lứa tuổi.
Cùng với đó, phụ huynh cần có sự quan tâm, tri thức và kỹ năng bảo vệ con trên môi trường mạng. Quan trọng hơn cả, chúng ta cần xây dựng thành trì ở chính đối tượng cần bảo vệ, đó là tạo ra sự miễn dịch của trẻ, để các em có thể tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng.
“Chúng tôi cho rằng, tạo ra “hệ miễn dịch số” cho trẻ là yếu tố quan trọng nhất. Với tỷ lệ 87% trẻ em có truy cập Internet hàng ngày, những biện pháp khác chỉ là yếu tố bổ trợ, bản thân sức đề kháng, miễn dịch của các em mới là yếu tố quyết định”, ông Ngô Tuấn Anh nói.
Dẫu vậy, theo vị chuyên gia này, việc tạo “hệ miễn dịch số” cho trẻ em mới chỉ ở bước đầu, do đó thời gian tới, bên cạnh bám sát các nhiệm vụ và mục tiêu của Chương trình 830, cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức và kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin, thông qua việc tổ chức thường xuyên các hoạt động đào tạo, thi về an toàn thông tin cho học sinh.
Vì thế, trong năm ngoái, VNISA đã cùng các ngành GD&ĐT, TT&TT khởi động tổ chức cuộc thi “Học sinh với an toàn thông tin”. Ngày 24/11 tới, trong khuôn khổ Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2022, sau 15 năm tổ chức sự kiện, lần đầu VNISA có 1 phiên chuyên đề riêng về các giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Chia sẻ về hội thảo chuyên đề này, đại diện VNISA cho hay, hội thảo sẽ bàn thảo mọi vấn đề về bảo vệ trẻ em, từ quy định pháp lý, vai trò trách nhiệm của các bên cho tới giải pháp cụ thể.
Hiệp hội và các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tổ chức kỳ vọng đây sẽ không chỉ là một hội thảo đơn thuần, mà là sự mở đầu cho việc thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động bảo vệ trẻ em trên mạng.
“Sau hội thảo chuyên đề "Chính sách và công nghệ bảo vệ trẻ em trên không gian mạng", trên cơ sở tập hợp ý kiến đóng góp, chúng tôi sẽ đề xuất kế hoạch tổng thể để thúc đẩy bảo vệ trẻ em trên không gian mạng”, đại diện VNISA thông tin thêm.
" alt="VNISA: Tạo “hệ miễn dịch số” là yếu tố quan trọng để bảo vệ trẻ em trên mạng">VNISA: Tạo “hệ miễn dịch số” là yếu tố quan trọng để bảo vệ trẻ em trên mạng
-
Bác sĩ Tsugita có cả bằng lái trực thăng và tàu thủy nên dễ dàng di chuyển giữa các đảo. Ảnh: NHK Những hòn đảo không bác sĩ
Momoshima là hòn đảo nhỏ ở biển Seto, ngoài khơi Onomichi, tỉnh Hiroshima. Dân số của hòn đảo này chỉ có 380 người, khoảng 70% trên 65 tuổi. Tỷ lệ sinh giảm sút dẫn đến việc trường tiểu học ở đây phải đóng cửa. Vào năm 2005, phòng khám duy nhất cũng ngừng hoạt động. Riêng ở tỉnh Hiroshima có hơn 50 khu dân cư biệt lập không có cơ sở y tế như vậy.
Nhưng năm 2011, bác sĩ Tsugita Nobuyuki đã đến Momoshima.
“Việc đi khám thường xuyên ở chỗ bác sĩ Tsugita đã cứu mạng tôi. Cậu ấy phát hiện ba chỗ tắc động mạch của tôi. Trong đó có một động mạch dẫn đến tim”, một bệnh nhân cao tuổi chia sẻ. Cách đây 5 năm, người bệnh đã đến kiểm tra sức khỏe sau khi khó chịu ở ngực. Bác sĩ Tsugita xác định nam bệnh nhân đau tim giai đoạn đầu và nhanh chóng đưa ông vào đất liền điều trị.
Bác sĩ Tsugita có thể đi khám cho bệnh nhân hai đảo khác nhau nhờ biết lái trực thăng. Video: NHK
“Lo lắng là một trong các nguyên nhân chính ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Điều đó tác động đến nhiều yếu tố như cảm giác thèm ăn và giấc ngủ của chúng ta, khiến sức khỏe giảm sút. Bởi vậy, chúng tôi rất chú trọng ngăn chặn nỗi lo lắng”, bác sĩ Tsugita bày tỏ.
Sau 2 tiếng tư vấn tại phòng khám, bác sĩ Tsugita đi thăm các bệnh nhân tại nhà. Việc này rất quan trọng đối với những người không thể trực tiếp đến phòng khám. Bà Okazaki Yasuko, 99 tuổi, là bệnh nhân cao tuổi nhất của bác sĩ Tsugita. Bà vẫn khá linh hoạt, nói chuyện vui vẻ.
Nuôi cả ba đứa con lớn lên ở Momoshima nên dù chồng mất, cụ Yasuko vẫn quyết định ở lại đây. Con gái của cụ Yasuko là bà Kaori đã quay lại đảo để sống với mẹ. “Tôi muốn ở bên mẹ đến phút cuối. Nhưng mình tôi không thể săn sóc mẹ được. Tôi thực lòng nghĩ ràng phòng khám đã giúp mẹ tôi khỏe mạnh", bà Kaori tâm sự.
8h sáng một ngày khác trong tuần, thay vì đến phòng khám ở đảo Momoshima, bác sĩ Tsugita đi xuống bờ biển. Anh lái trực thăng tới một phòng khám khác ở hòn đảo lân cận. Anh thi bằng lái và mua chiếc máy bay chỉ để phục vụ mục đích đó.
Ngày nào, người dân trên đảo Momoshima và Sagishima cũng có thể khám bệnh thay vì 1 lần mỗi tuần như trước đây hoặc phải vào đất liền. Ảnh: NHK Mặc dù nhiều nơi khác cũng có trực thăng y tế nhưng bác sĩ Tsugita được cho là người Nhật đầu tiên tự mình lái trực thăng. Chuyến đi tới Sagishima - nơi bác sĩ Tsugita mở phòng khám thứ 2, chỉ mất 10 phút. Khi anh tới nơi, các y tá đã đến đón anh. Dân số của Sagishima chỉ khoảng 600 người và đang giảm dần. Tương tự đảo Momoshima, khoảng 70% số người dân ở đây trên 65 tuổi.
Bác sĩ Tsugita đặt phòng khám tại nơi từng là trường học của đảo. Dù còn sớm nhưng bệnh nhân đã chật kín. Trước khi Tsugita tới đây, chỉ có một bác sĩ từ đất liền đi tàu ra Sagishima một lần mỗi tuần. Nhưng bây giờ, bệnh nhân có thể đi khám 5 ngày/tuần.
“Không biết thiếu cậu ấy thì nơi này sẽ ra sao. Phòng khám mở cửa từ thứ Hai tới thứ Sáu khiến chúng tôi rất yên lòng”, một nữ bệnh nhân chia sẻ. “Những người gặp khó khăn trong việc đi lại rất bất tiện khi muốn vào đất liền để chữa trị. Tôi rất biết ơn khi cậu ấy lái trực thăng tới đây”, một cụ ông nói.
Sau khi chăm sóc xong cho bệnh nhân ở Sagishima vào buổi sáng, bác sĩ Tsugita lái trực thăng quay lại Momoshima để làm ca chiều. Vào những ngày thời tiết không đẹp, anh sẽ đi tàu thủy. Anh cũng có bằng lái tàu.
Bác sĩ Tsugita tự mua trực thăng còn người dân đảo hỗ trợ anh làm bãi đáp. Ảnh: NHK Bác sĩ đam mê bầu trời
Yêu bầu trời từ khi còn nhỏ, Tsugita đã lấy bằng lái máy bay thể thao hạng nhẹ khi còn đang học trường y. Sau khi tốt nghiệp, thay vì theo nghề y toàn thời gian, anh làm việc 2 ngày một tuần ở bệnh viện và dành thời gian còn lại cho đội láy máy bay nhào lộn và mài giũa kỹ năng ở vị trí hỗ trợ cho phi công vĩ đại, ngôi sao quá cố Rock Iwasaki.
Nhưng cuộc sống đó không thể kéo dài mãi mãi, ở tuổi 30, Tsugita tập trung vào sự nghiệp bác sĩ. Anh quyết định kết hợp các kỹ năng bay của mình với công việc. “Chắc hẳn phải có những hòn đảo như thế này. Trực thăng dường như là giải pháp hoàn hảo cho những cộng đồng đang suy yếu và tôi có thể tận dụng kỹ năng bay của mình”, bác sĩ Tsugita kể.
Năm 2011, với sự chung tay của chính quyền và người dân địa phương, bác sĩ Tsugita đã mở một trung tâm y tế ở hòn đảo Momoshima vốn không có bác sĩ. Sau đó, năm 2017, một trung tâm tương tự được mở ở Sagishima. Anh mua một chiếc trực thăng và thi lấy bằng lái. Cộng đồng địa phương đã hỗ trợ làm bãi đáp trực thăng cho bác sĩ Tsugita.
Vợ anh, Akemi, vốn là bác sĩ ở Kobe, thường ra đảo vào cuối tuần. Mặc dù lo lắng cho chồng nhưng cô hoàn toàn ủng hộ anh. Cuối tuần này, con gái họ, bé Kokomi, 13 tuổi, cũng đến đây. Hai cha con cùng nhau nướng gà.
“Cháu thấy bố luôn cố gắng hằng ngày dù công việc vất vả, luôn cống hiến hết mình cho những người dân có tuổi ở đây. Cháu rất kính phục sự tận tâm đó. Một ngày nào đó, cháu muốn được như bố", bé Kokomi tâm sự.
Bất lực khi đồng đội qua đời, anh lính quyết chí trở thành bác sĩ
Jonny Kim quyết định trở thành bác sĩ sau khi cảm thấy bất lực trước sự ra đi của hai người bạn chiến đấu. Anh đã cố gắng sơ cứu cho đồng đội nhưng họ không thể sống sót." alt="Bác sĩ lái máy bay trực thăng đi làm">Bác sĩ lái máy bay trực thăng đi làm
-
Hậu Covid ở người viêm mũi, xoang Vốn có bệnh viêm xoang, sau mắc Covid-19, chị Thùy Dung (32 tuổi - Hà Nội) xuất hiện tình trạng ê buốt vùng sống mũi, đau lên vùng trán, đau nửa đầu, đồng thời thêm nghẹt mũi, chảy nước mũi kéo dài, triệu chứng trở nặng hơn vào sáng sớm và chiều tối.
Cũng là một người bệnh viêm xoang nhiễm Covid-19 đã khỏi, anh Tiến Dũng (46 tuổi, Châu Đốc - An Giang) chia sẻ, sau khi phục hồi Covid-19, anh hắt hơi liên tục, cảm giác nhức vùng trán, nước mũi chảy nhiều, hụt hơi khi nói nhiều hoặc khi vận động, làm việc.
PGS.TS Phùng Hòa Bình- Nguyên trưởng bộ môn Dược cổ truyền, trường Đại học Dược Hà Nội cho biết: “Sau khi mắc Covid-19, nhiều người xuất hiện triệu chứng điển hình: ho, ngứa rát họng kéo dài, cơ thể yếu hơn, mệt mỏi hay khó thở, hụt hơi, mất ngủ, chân tay tê bì… Đó là do “hội chứng thiếu oxy”. Với người có sẵn bệnh nền viêm mũi - xoang mạn tính lại mắc Covid-19 thì triệu chứng nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau đầu, đau nhức vùng thái dương, mệt mỏi sẽ kéo dài hơn”.
Lý giải vấn đề này, chuyên gia cho biết: “Cơ thể phải huy động toàn bộ hệ thống miễn dịch để chống đỡ cùng lúc 2 căn bệnh. Do đó, mặc dù đã khỏi Covid-19, nhưng cơ thể cần thời gian hồi phục lâu hơn”.
Để phòng và điều trị viêm xoang tái phát với các triệu chứng nghẹt mũi, sổ mũi nhiều, đau nhức đầu, đau nhức vùng mặt, hốc xoang, PGS.TS Phùng Hòa Bình cho biết, người bệnh viêm xoang nhiễm Covid-19 có thể dùng thuốc thảo dược và vệ sinh mũi xoang, súc họng hàng ngày. Nếu triệu chứng cấp tính có thể kết hợp sử dụng với thuốc kháng sinh, chống viêm, kháng histamin….
Triệu chứng nghẹt mũi, đau đầu kéo dài hơn sau nhiễm Covid-19 Một số triệu chứng hậu Covid thường gặp ở người viêm mũi, xoang
Hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi kéo dài, nhức đầu, mệt mỏi
Giai đoạn sau Covid-19, người bệnh viêm xoang thường hay biểu hiện đợt cấp với các triệu chứng hắt hơi, nghẹt mũi, chảy nước mũi. PGS.TS.BS Phạm Thị Bích Đào - Giảng viên cao cấp, trường Đại học Y Hà Nội chia sẻ: “Khi mắc Covid-19, sức đề kháng của niêm mạc mũi xoang hay hệ thống hô hấp nói riêng và hệ thống miễn dịch toàn thân bị suy giảm, chính vì thế chỉ cần những tác nhân như không khí lạnh, mùi khói, bụi… đã có thể dễ dàng kích thích hệ thống niêm mạc mũi xoang gây bệnh. Do đó, khi có những triệu chứng viêm đường hô hấp trên rất dễ làm khởi phát đợt viêm xoang cấp.”
Theo chuyên gia, nếu sau khoảng 2 tuần mà triệu chứng nghẹt mũi, sổ mũi vẫn kéo dài, người bệnh cần thăm khám để xác định bị viêm xoang hay chưa.
Mất hoặc thay đổi vị giác, khứu giác
Theo PGS.TS.BS Phạm Thị Bích Đào, virus SARS-CoV-2 gây mất khứu giác và mất vị giác qua hai con đường, thứ nhất là do virus tác động lên niêm mạc mũi họng, kích thích hệ thống niêm mạc phù nề, xung huyết và làm cho đường dẫn khí tới vị trí tầng ngửi bị hẹp, ngăn cản không khí đến tầng ngửi. Bên cạnh đó, virus SARS-CoV-2 cũng tấn công vào hệ thần kinh, trong đó có thần kinh vị giác và khứu giác - liên quan đến cảm nhận các vị.
“Với 2 lý do này thì có tới 30% bệnh nhân nhiễm Covid-19 mất khứu giác, giảm vị giác hoặc mất vị giác. Nhưng rất may mắn, trong số đó khoảng 80% người bệnh sẽ phục hồi nhanh sau khi khỏi bệnh, chỉ có 10-20% mất ngửi, mất vị giác tồn tại sau nhiễm Covid-19” - vị chuyên gia cho hay.
Khó thở, hụt hơi
Theo PGS.TS.BS Phạm Thị Bích Đào: "Viêm mũi xoang có thể gây ngạt tắc mũi nên nhiều bệnh nhân cảm giác bức bối, hít vào khó và thường phải thở bằng miệng, biểu hiện ngạt mũi rõ nhất là khi người bệnh nằm, vì lúc này cuốn mũi dưới bè ra, do viêm nên độ co hồi kém dẫn đến ngạt mũi tăng nặng hơn ban ngày. Tuy nhiên, sau khi mắc Covid-19, nếu xuất hiệu dấu hiệu khó thở, hụt hơi ở người viêm xoang, ngoài nguyên nhân trên, cần nghĩ đến một số nguyên nhân khác thuộc đường hô hấp dưới: có thể do rối loạn điều khiển của hệ thần kinh giao cảm tác động lên hệ thống long chuyển của biểu mô đường hô hấp, lên điều khiển vận động của các cơ tham gia vào quá trình hô hấp và thêm vào đó có thể chức năng phổi hoặc phổi đã bị tổn thương do virus SARS-CoV-2".
Chăm sóc người bệnh viêm mũi xoang hậu Covid-19
Chia sẻ thêm về phương pháp chăm sóc sức khỏe hậu Covid cho người viêm xoang, PGS.TS.BS Phạm Thị Bích Đào cho biết: “Để giảm và phục hồi hiện tượng mất khứu giác, mất vị giác sau nhiễm Covid-19, người bệnh cần phải điều trị triệt để các triệu chứng như chảy mũi, ngạt mũi, giúp đường thở thông thoáng. Ngoài ra, có thể sử dụng các thuốc bổ trợ cho dây thần kinh khứu giác. Tuy nhiên, việc dùng thuốc như thế nào vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu, người bệnh không tự ý sử dụng thuốc mà cần có chỉ định của bác sĩ".
Hiện trên thị trường, một trong các loại thuốc điều trị viêm xoang tái phát từ thảo dược có thể kể đến Thông Xoang Tán Nam Dược. Thuốc thảo dược Thông Xoang Tán Nam Dược điều trị viêm mũi, viêm xoang mạn tính và ngăn ngừa tái phát. Sản phẩm dùng cho người bị viêm xoang cấp và mãn tính, viêm mũi dị ứng có các biểu hiện: ngạt, tắc mũi, chảy nước mũi lúc đầu dịch loãng sau đặc và có màu vàng hoặc xanh; Đau nhức ê ẩm vùng đầu, trán, hoặc vùng mặt; Ho từng cơn và khạc nhổ ra đờm có màu; Dùng cho người đang điều trị viêm mũi dị ứng do thời tiết thay đổi.
Khi có triệu chứng nghẹt mũi, chảy nước mũi, cũng có thể kết hợp sử dụng Xịt rửa mũi xoang Nam Dược và thuốc xịt mũi để giảm triệu chứng.
Thuốc thảo dược Thông xoang tán Nam Dược: Điều trị viêm mũi, viêm xoang cấp và mạn tính, ngăn ngừa tái phát.
Bạn đọc tìm hiểu thêm về sản phẩm tại website: https://thongxoangtan.vn/
Liên hệ: 1800 64 68 45.
Đơn vị phân phối: Công ty Cổ phần Nam Dược.
Địa chỉ: Số 51, đường Trương Công Giai, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.
Doãn Phong
" alt="Cách giảm nghẹt mũi, đau đầu cho bệnh nhân viêm mũi xoang hậu Covid">Cách giảm nghẹt mũi, đau đầu cho bệnh nhân viêm mũi xoang hậu Covid
-
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
-
Bác sĩ Tsugita có cả bằng lái trực thăng và tàu thủy nên dễ dàng di chuyển giữa các đảo. Ảnh: NHK Những hòn đảo không bác sĩ
Momoshima là hòn đảo nhỏ ở biển Seto, ngoài khơi Onomichi, tỉnh Hiroshima. Dân số của hòn đảo này chỉ có 380 người, khoảng 70% trên 65 tuổi. Tỷ lệ sinh giảm sút dẫn đến việc trường tiểu học ở đây phải đóng cửa. Vào năm 2005, phòng khám duy nhất cũng ngừng hoạt động. Riêng ở tỉnh Hiroshima có hơn 50 khu dân cư biệt lập không có cơ sở y tế như vậy.
Nhưng năm 2011, bác sĩ Tsugita Nobuyuki đã đến Momoshima.
“Việc đi khám thường xuyên ở chỗ bác sĩ Tsugita đã cứu mạng tôi. Cậu ấy phát hiện ba chỗ tắc động mạch của tôi. Trong đó có một động mạch dẫn đến tim”, một bệnh nhân cao tuổi chia sẻ. Cách đây 5 năm, người bệnh đã đến kiểm tra sức khỏe sau khi khó chịu ở ngực. Bác sĩ Tsugita xác định nam bệnh nhân đau tim giai đoạn đầu và nhanh chóng đưa ông vào đất liền điều trị.
Bác sĩ Tsugita có thể đi khám cho bệnh nhân hai đảo khác nhau nhờ biết lái trực thăng. Video: NHK
“Lo lắng là một trong các nguyên nhân chính ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Điều đó tác động đến nhiều yếu tố như cảm giác thèm ăn và giấc ngủ của chúng ta, khiến sức khỏe giảm sút. Bởi vậy, chúng tôi rất chú trọng ngăn chặn nỗi lo lắng”, bác sĩ Tsugita bày tỏ.
Sau 2 tiếng tư vấn tại phòng khám, bác sĩ Tsugita đi thăm các bệnh nhân tại nhà. Việc này rất quan trọng đối với những người không thể trực tiếp đến phòng khám. Bà Okazaki Yasuko, 99 tuổi, là bệnh nhân cao tuổi nhất của bác sĩ Tsugita. Bà vẫn khá linh hoạt, nói chuyện vui vẻ.
Nuôi cả ba đứa con lớn lên ở Momoshima nên dù chồng mất, cụ Yasuko vẫn quyết định ở lại đây. Con gái của cụ Yasuko là bà Kaori đã quay lại đảo để sống với mẹ. “Tôi muốn ở bên mẹ đến phút cuối. Nhưng mình tôi không thể săn sóc mẹ được. Tôi thực lòng nghĩ ràng phòng khám đã giúp mẹ tôi khỏe mạnh", bà Kaori tâm sự.
8h sáng một ngày khác trong tuần, thay vì đến phòng khám ở đảo Momoshima, bác sĩ Tsugita đi xuống bờ biển. Anh lái trực thăng tới một phòng khám khác ở hòn đảo lân cận. Anh thi bằng lái và mua chiếc máy bay chỉ để phục vụ mục đích đó.
Ngày nào, người dân trên đảo Momoshima và Sagishima cũng có thể khám bệnh thay vì 1 lần mỗi tuần như trước đây hoặc phải vào đất liền. Ảnh: NHK Mặc dù nhiều nơi khác cũng có trực thăng y tế nhưng bác sĩ Tsugita được cho là người Nhật đầu tiên tự mình lái trực thăng. Chuyến đi tới Sagishima - nơi bác sĩ Tsugita mở phòng khám thứ 2, chỉ mất 10 phút. Khi anh tới nơi, các y tá đã đến đón anh. Dân số của Sagishima chỉ khoảng 600 người và đang giảm dần. Tương tự đảo Momoshima, khoảng 70% số người dân ở đây trên 65 tuổi.
Bác sĩ Tsugita đặt phòng khám tại nơi từng là trường học của đảo. Dù còn sớm nhưng bệnh nhân đã chật kín. Trước khi Tsugita tới đây, chỉ có một bác sĩ từ đất liền đi tàu ra Sagishima một lần mỗi tuần. Nhưng bây giờ, bệnh nhân có thể đi khám 5 ngày/tuần.
“Không biết thiếu cậu ấy thì nơi này sẽ ra sao. Phòng khám mở cửa từ thứ Hai tới thứ Sáu khiến chúng tôi rất yên lòng”, một nữ bệnh nhân chia sẻ. “Những người gặp khó khăn trong việc đi lại rất bất tiện khi muốn vào đất liền để chữa trị. Tôi rất biết ơn khi cậu ấy lái trực thăng tới đây”, một cụ ông nói.
Sau khi chăm sóc xong cho bệnh nhân ở Sagishima vào buổi sáng, bác sĩ Tsugita lái trực thăng quay lại Momoshima để làm ca chiều. Vào những ngày thời tiết không đẹp, anh sẽ đi tàu thủy. Anh cũng có bằng lái tàu.
Bác sĩ Tsugita tự mua trực thăng còn người dân đảo hỗ trợ anh làm bãi đáp. Ảnh: NHK Bác sĩ đam mê bầu trời
Yêu bầu trời từ khi còn nhỏ, Tsugita đã lấy bằng lái máy bay thể thao hạng nhẹ khi còn đang học trường y. Sau khi tốt nghiệp, thay vì theo nghề y toàn thời gian, anh làm việc 2 ngày một tuần ở bệnh viện và dành thời gian còn lại cho đội láy máy bay nhào lộn và mài giũa kỹ năng ở vị trí hỗ trợ cho phi công vĩ đại, ngôi sao quá cố Rock Iwasaki.
Nhưng cuộc sống đó không thể kéo dài mãi mãi, ở tuổi 30, Tsugita tập trung vào sự nghiệp bác sĩ. Anh quyết định kết hợp các kỹ năng bay của mình với công việc. “Chắc hẳn phải có những hòn đảo như thế này. Trực thăng dường như là giải pháp hoàn hảo cho những cộng đồng đang suy yếu và tôi có thể tận dụng kỹ năng bay của mình”, bác sĩ Tsugita kể.
Năm 2011, với sự chung tay của chính quyền và người dân địa phương, bác sĩ Tsugita đã mở một trung tâm y tế ở hòn đảo Momoshima vốn không có bác sĩ. Sau đó, năm 2017, một trung tâm tương tự được mở ở Sagishima. Anh mua một chiếc trực thăng và thi lấy bằng lái. Cộng đồng địa phương đã hỗ trợ làm bãi đáp trực thăng cho bác sĩ Tsugita.
Vợ anh, Akemi, vốn là bác sĩ ở Kobe, thường ra đảo vào cuối tuần. Mặc dù lo lắng cho chồng nhưng cô hoàn toàn ủng hộ anh. Cuối tuần này, con gái họ, bé Kokomi, 13 tuổi, cũng đến đây. Hai cha con cùng nhau nướng gà.
“Cháu thấy bố luôn cố gắng hằng ngày dù công việc vất vả, luôn cống hiến hết mình cho những người dân có tuổi ở đây. Cháu rất kính phục sự tận tâm đó. Một ngày nào đó, cháu muốn được như bố", bé Kokomi tâm sự.
Bất lực khi đồng đội qua đời, anh lính quyết chí trở thành bác sĩ
Jonny Kim quyết định trở thành bác sĩ sau khi cảm thấy bất lực trước sự ra đi của hai người bạn chiến đấu. Anh đã cố gắng sơ cứu cho đồng đội nhưng họ không thể sống sót." alt="Bác sĩ lái máy bay trực thăng đi làm">Bác sĩ lái máy bay trực thăng đi làm
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- Cụ già gốc Việt quét rác nuôi cháu khiến người Mỹ khóc nghẹn
- Năm 2023, gần 150.000 người Việt mắc sốt xuất huyết
- Triệu ca có một, người mẹ có tử cung đôi, sinh hai con trong hai ngày
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- Bệnh nhân ung thư thanh quản ăn gì tốt?
- 3 triệu đồng trải nghiệm "hồ bơi nguy hiểm nhất thế giới", ít người dám thử
- Trẻ trong độ tuổi đi học cần bổ sung bao nhiêu nước mỗi ngày?
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
- Cặp vợ chồng cứu sống 6.000 người bị rắn cắn chia sẻ điều nên làm
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
- 3 nguyên tắc ăn uống hằng ngày giúp 'quét' mỡ máu xấu
- Nam sinh phải cấp cứu vì nổ bình gas mini trong lúc đang ăn lẩu
- 80% cổng thông tin điện tử cấp tỉnh chỉ “giữ chân” người dùng được 2,79 phút
- Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
- Tránh đột quỵ bằng cách đơn giản ai cũng làm được
- Tháng cô hồn: Chọn giờ cúng không đúng dễ gặp điều “xui”?
- 'CNTT là lực lượng đặc biệt để thực hiện các mục tiêu thách thức của đất nước'
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Chuyên gia CMC Telecom, Google bày cách số hóa doanh nghiệp giáo dục
- Bình Việt Đức ‘tiếp sức’ người hiến máu ở các tỉnh miền Tây
- Nước cam giàu vitamin C tốt sức khỏe nhưng không nên uống lúc nào?
- Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- Bộ Công an điều tra 9 dự án có dấu hiệu sai phạm ở Phan Thiết
- 3 món nướng Hà Nội khiến kẻ biếng ăn chết thèm
- Quyết định ngoạn mục của bác sĩ giúp người phụ nữ thoát chết trước Tết
- Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- Sút cân, cô gái bàng hoàng cầm trên tay kết quả ung thư dạ dày
- Ưu đãi phí dịch vụ thanh toán cho đối tượng hưởng chính sách an sinh xã hội
- Khả năng ngừa viêm của tảo nâu Mozuku Nhật Bản
- 搜索
-
- 友情链接
-