当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
![]() |
Liên thông từ trung cấp, cao đẳng lên thạc sĩ là sai quy định |
Ngoài ra, để đổi mới đào tạo sau đại học, đơn vị này cũng đưa ra các hướng tuyển sinh như sau: Thứ nhất là tuyển sinh theo hình thức xét tuyển, các trường được tự chủ trong quá trình xét tuyển cũng như mở rộng đối tượng xét tuyển cho những thí sinh tốt nghiệp đại học đáp ứng các điều kiện về văn bằng chứng chỉ.
Thứ hai, tuyển sinh theo hình thức liên thông. Người tốt nghiệp đại học có thể học tiếp các chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ theo hướng chuyên môn phù hợp hoặc theo định hướng chuyên môn khác nếu đáp ứng được các điều kiện của chương trình. Các ngành học đăng ký đào tạo liên thông trình độ đại học, thạc sĩ đáp ứng yêu cầu gồm: các ngành có chương trình đào tạo ĐH, thạc sĩ đạt chứng nhận kiểm định ABET, CTI, ACCSB, FIBBA và các chứng nhận đánh giá ngoài của AUN-QA còn trong thời hạn. Các ngành khác hoặc các ngành có chương trình đào tạo đại học, thạc sĩ đạt chứng nhận kiểm định, đánh giá ngoài vẫn phải do Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM xem xét và phê duyệt.
Nếu có là sai quy định
Nhiều đơn vị đào tạo ngành Y cho biết "rất sốc" khi có thông tin này bởi việc cho phép này đi ngược với quy chế đào tạo thạc sĩ và quy định về liên thông giữa các bậc học hiện nay.
Phó trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Ngọc Hà cho rằng, việc cho người có bằng tốt nghiệp bác sĩ được đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ thạc sĩ các ngành: y đa khoa, y học cổ truyền, y học dự phòng, răng hàm mặt là cần thiết. Tùy vào nhu cầu thực tế, các đơn vị sẽ thực hiện để nâng cao trình độ người học, đáp ứng nhu cầu nhân lực. Tuy nhiên nếu cho phép người có bằng trung cấp hoặc cao đẳng được đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ thạc sĩ ngành là sai quy định của Bộ GD-ĐT.
"Nếu liên thông bắt buộc phải là trung cấp lên cao đẳng, cao đẳng lên đại học, sau đó mới tới sau đại học. Do vậy nếu muốn liên thông lên sau đại học người học phải bắt buộc phải đã học đại học"- ông Hà cho hay.
Trong khi đó, ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Y dược TP.HCM, cho hay có nghe thông tin nhưng không rõ đúng hay không. Tuy nhiên theo ông Khôi, đào tạo thạc sĩ có Quy chế cụ thể. Trong đó ngược học bắt buộc phải từ đại học đi lên không thể từ bậc học thấp hơn đại học được.
Theo quy định về liên thông giữa trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng, trình độ đại học, đối với đào tạo liên thông khối ngành sức khỏe, người đăng ký dự tuyển phải có bằng tốt nghiệp trung cấp hoặc bằng tốt nghiệp cao đẳng khối ngành sức khỏe, trong đó người có bằng tốt nghiệp Y sĩ được đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ đại học các ngành Y đa khoa, Y học cổ truyền, Y học dự phòng, Răng Hàm Mặt. Người có bằng trung cấp Dược hoặc cao đẳng Dược đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ đại học ngành Dược.
Trao đổi với VietNamNet, ông Vũ Hải Quân, Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, cho hay thông tin trong báo cáo thường niên cho phép liên thông từ cao đẳng, trung cấp ngành dược lên thạc sĩ ngành dược là một sai sót của đơn vị. Trên thực tế việc này sẽ không xảy ra bởi đơn vị sẽ làm theo quy định.
Điều 8. Đối tượng và điều kiện dự thi Đối tượng dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ là công dân nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng được điều kiện sau: 1. Về văn bằng a) Đã tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp với ngành, chuyên ngành đăng ký dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ theo quy định tại Khoản 1, Điều 6 Quy chế này; b) Đã tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành, chuyên ngành đăng ký dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ theo quy định tại Khoản 2, Điều 6 và đã học bổ sung kiến thức theo quy định tại Điều 7 Quy chế này; c) Người tốt nghiệp đại học một số ngành khác theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4, Điều 6 Quy chế này có thể đăng ký dự thi vào ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ thuộc lĩnh vực quản trị, quản lý sau khi đã học bổ sung kiến thức theo quy định tại Điều 7 Quy chế này; d) Văn bằng đại học do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải thực hiện thủ tục công nhận theo quy định hiện hành; đ) Căn cứ vào điều kiện của cơ sở đào tạo và yêu cầu của ngành, chuyên ngành đào tạo, thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể về điều kiện văn bằng của thí sinh dự thi. (Trích Thông tư Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ) |
Lê Huyền
" alt="Cho đào tạo liên thông từ trung cấp, cao đẳng lên thạc sĩ ngành Dược?"/>Cho đào tạo liên thông từ trung cấp, cao đẳng lên thạc sĩ ngành Dược?
![]() |
Giải thích về giải pháp an toàn mạng LAN, TS. Lê Quang Minh, chủ nhiệm đề tài chia sẻ: "Mặc dù người dùng vẫn hoạt động và kết nối Internet như bình thường, nhưng không có bất cứ sự trao đổi dữ liệu nào, dù là vô tình hay cố ý". Nguồn ảnh: congnghiepcongnghecao.com.vn. |
Chủ nghiệm đề tài cũng giải thích, mỗi máy ngoại vi trước khi truy cập hệ thống sẽ được xác thực qua các thông tin đã được cấp từ trước. Thông tin sẽ bao gồm xác thực tài khoản cá nhân (phần mềm) và các thông số phần cứng nhằm hạn chế việc bị hack thông tin. Chỉ khi được xác thực hợp lệ, thiết bị cá nhân mới có thể làm việc trong hệ thống. Sau khi đã vào hệ thống, một cơ chế bảo vệ tương tự như với máy nội bộ sẽ được bật nhằm đảm bảo an toàn cho toàn bộ hệ thống.
Nhìn chung, bộ giải pháp V-AZUR (gồm V-Eagle và V-Phoenix) có ưu điểm là đơn giản, thân thiện, dễ dùng, chi phí hợp lý hơn so với các giải pháp được phát triển bởi các công ty nước ngoài, nhưng đem lại hiệu quả tương đương thậm chí là tốt hơn. "Chi phí duy trì, cập nhật và hướng dẫn sử dụng được “Make in Vietnam” 100% nên phù hợp với đại đa số các doanh nghiệp trong nước, kể cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ", TS. Minh chia sẻ cụ thể.
Giải pháp an toàn mạng LAN do Viện CNTT nghiên cứu phát triển đã được ứng dụng tại nhiều cơ quan nhà nước và vinh danh tại giải thưởng Sao Khuê.
Khi nhu cầu làm việc từ xa an toàn trở nên cấp thiết
Truy cập Internet và làm việc từ xa qua Internet là yêu cầu bắt buộc để hội nhập và làm việc trong thế giới đang ngày càng "phẳng" như hiện nay. Không thể phủ nhận rằng Internet đem đến những tiện ích tuyệt vời, như kết nối xuyên biên giới, tiếp cận dữ liệu từ bất cứ đâu... nhưng nó cũng bộc lộ nhiều nguy cơ về an ninh và bảo mật.
![]() |
Giải pháp an toàn mạng LAN do Viện CNTT nghiên cứu phát triển đã được ứng dụng tại nhiều cơ quan nhà nước và vinh danh tại giải thưởng Sao Khuê, hứa hẹn hỗ trợ làm việc từ xa. Nguồn ảnh: congnghiepcongnghecao.com.vn. |
Theo các chuyên gia Công ty cổ phần an ninh mạng Việt Nam (VSEC), việc các doanh nghiệp cho nhân viên làm việc trực tuyến từ xa tạo ra những rủi ro nhất định. Một trong số đó là các lỗ hổng cho tội phạm mạng thực hiện các tấn công khai thác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng, như mất các dữ liệu quan trọng, chiếm quyền truy cập, tấn vào hệ thống…, từ đó gây thiệt hại lớn về tài chính cũng như hình ảnh thương hiệu.
Ông Nguyễn Gia Đức, Giám đốc Fortinet Việt Nam cũng cho rằng, khi tổ chức cho nhân viên làm từ xa, ngoài những vấn đề cần cân nhắc về nền tảng kết nối, các doanh nghiệp nhất thiết phải nhận thức được rằng tội phạm mạng đã chuẩn bị sẵn sàng để khai thác các điểm yếu và lỗ hổng an ninh thường phát sinh trong tình huống này.
Nói về nguy cơ mất an toàn thông tin khi nhân viên làm từ xa, ông Nguyễn Minh Đức, CEO Công ty CyRadar nhận định, độ rủi ro tăng cao hơn do người dùng sử dụng máy cá nhân ở nhà, có thể không được trang bị các giải pháp như máy ở công ty. Cùng với đó, trong tình huống bố trí nhân viên làm việc từ xa, hệ thống ứng dụng, hạ tầng, dữ liệu của công ty có thể phải mở ra để cho người từ xa truy cập vào và việc này sẽ có thêm rủi ro về bảo mật.
Nhấn mạnh khi cho nhân viên làm ở nhà nhưng chưa có sự chuẩn bị thì đương nhiên doanh nghiệp sẽ gặp nhiều nguy cơ, chuyên gia CMC Cyber Security chỉ rõ: “Nguy cơ lộ lọt dữ liệu nội bộ, lộ thông tin đăng nhập từ xa vào mạng của tổ chức, nguy cơ phishing (bằng email, website giả mạo) sẽ tăng cao”.
Vì vậy để chuẩn bị cho nhân viên, người lao động làm từ xa một cách an toàn, hạn chế nguy cơ bị tấn công mạng, chuyên gia CMC Cyber Security khuyến nghị, các doanh nghiệp, tổ chức cần thiết kế các quy trình làm việc từ xa, quy định rõ các công cụ công nghệ hỗ trợ để thực hiện các quy trình đó.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp, tổ chức cần kiểm tra, đánh giá về độ bảo mật của các phương thức kết nối, trao đổi thông tin từ xa, ngoài công cụ thường ngày đang dùng theo quy chế bảo mật nội bộ của tổ chức. Đồng thời, tăng cường cơ chế giám sát bảo mật tại các thiết bị đầu cuối, luôn kiểm tra lại thông tin qua điện thoại nếu thấy gì bất thường.
H.A.H
Trong thời gian làm việc trực tuyến phòng chống đại dịch, Tổng cục Thi hành án dân sự - Bộ Tư pháp đã hướng dẫn các cán bộ, công chức, viên chức nên trao đổi thông tin thông qua thư điện tử công vụ để đảm bảo an toàn.
" alt="Giải pháp an toàn mạng LAN đạt giải Sao Khuê hứa hẹn hỗ trợ làm việc từ xa"/>Giải pháp an toàn mạng LAN đạt giải Sao Khuê hứa hẹn hỗ trợ làm việc từ xa
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
Khoảng chiều tối và đêm 25/11, không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh phía Đông Bắc Bộ. (Ảnh: Ngô Nhung)
Theo đó, đến chiều nay, bộ phận không khí lạnh đã báo vẫn tiếp tục di chuyển xuống phía Nam.
Dự báo, khoảng chiều tối và đêm 25/11, không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh phía Đông Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến Bắc Trung Bộ, phía Tây Bắc Bộ và Trung Trung Bộ. Gió Đông Bắc trong đất liền mạnh cấp 3-4, vùng ven biển cấp 4-5. Ngày 26/11, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển lạnh, vùng núi trời rét.
Từ đêm 26/11, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển rét.
Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phổ biến từ 16-18 độ C, vùng núi 12-14 độ C, vùng núi cao dưới 10 độ C.
Khu vực Hà Nội, từ tối ngày 25/11 đến sáng 26/11 mưa rải rác. Ngày 26/11 trời chuyển lạnh, từ đêm 26/11 trời chuyển rét. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này phổ biến 17-19 độ C.
Trên biển, từ tối và đêm 25/11, vịnh Bắc Bộ gió Đông Bắc mạnh lên cấp 6-7, giật cấp 8-9, biển động mạnh; sóng biển cao từ 2,0-3,5m.
Từ ngày 26/11, khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió Đông Bắc mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, biển động mạnh, sóng biển cao từ 3,0-5,0m; vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, giật cấp 7-8, biển động, sóng biển cao 2,0-4,0m.
Cơ quan khí tượng cảnh báo, do ảnh hưởng của không khí lạnh nên từ chiều tối và đêm 25/11 đến sáng 26/11, phía Đông Bắc Bộ có mưa rải rác. Từ gần sáng 26/11, Bắc và Trung Trung Bộ mưa, mưa vừa, cục bộ có nơi mưa to đến rất to và dông.
Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Đêm 24, ngày 25/11, Hà Nội nhiều mây, mưa vài nơi, sáng sớm có nơi sương mù, trưa chiều giảm mây hửng nắng, gió nhẹ. Đêm và sáng trời lạnh. Nền nhiệt dao động thấp nhất 20-22 độ C, cao nhất 26-28 độ C.
Từ ngày 25/11 - 4/12:
Thời tiết Hà Nội từ 25/11 - 4/12.
Bắc Bộ mưa vài nơi, sáng sớm có nơi có sương mù; riêng phía Đông từ chiều tối 25/11 có mưa rải rác. Đêm và sáng trời lạnh; ngày 26/11 trời lạnh, vùng núi trời rét.
Khu vực Bắc và Trung Trung Bộ mưa, mưa rào rải rác, cục bộ có nơi mưa to và dông, từ gần sáng ngày 26/11 có mưa, mưa vừa, cục bộ có nơi mưa to đến rất to và dông; Thanh Hóa - Nghệ An đêm 24 và ngày 25/11 có mưa vài nơi, sáng sớm có nơi có sương mù.
Các khu vực khác mưa rào và dông vài nơi.
Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Bắc Bộ mưa vài nơi. Trời rét, từ ngày 29/11 đêm và sáng trời rét.
Bắc và Trung Trung Bộ, từ đêm 26/11-28/11 có mưa, mưa vừa, cục bộ có nơi mưa to đến rất to và dông. Từ ngày 29/11 phía Bắc có mưa vài nơi, phía Nam có mưa rải rác. Phía Bắc trời rét; từ ngày 29/11 đêm và sáng trời rét.
Các khu vực khác: Mưa rào và dông vài nơi.
Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh..
Huyền Thanh" alt="Tin gió mùa Đông Bắc từ đêm 24/11 và dự báo thời tiết Hà Nội 10 ngày tới"/>Dự báo tình hình không khí lạnh và rét đậm rét hại
Bản tin dự báo mùa của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, không khí lạnh khả năng hoạt động mạnh trong tháng 12/2024 đến tháng 1/2025 và gây ra các đợt rét đậm, rét hại. Cần đề phòng khả năng xảy ra những đợt rét đậm, rét hại kéo dài, đặc biệt tại các khu vực vùng núi phía Bắc, kèm theo hiện tượng sương muối, băng giá trong thời gian này.
Hiện tượng rét đậm, rét hại tại khu vực Bắc Bộ có khả năng xuất hiện trên diện rộng từ nửa cuối tháng 12 (tương đương so với trung bình nhiều năm).
Tin gió mùa Đông Bắc từ đêm 24/11 và dự báo thời tiết Hà Nội 10 ngày tới
Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 47/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các yêu cầu kỹ thuật về an toàn bảo mật với trang thiết bị phục vụ thanh toán thẻ ngân hàng, hiện đang được đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp và người dân.
Bổ sung quy định về mã hóa kết nối truy cập quản trị từ xa
Cụ thể, tại dự thảo, định nghĩa về “mã hóa mạnh” được cập nhật, điều chỉnh độ dài khóa đối với thuật toán TDES và EEC nhằm tăng tính bảo mật cho các thuật toán này.
Theo đó, khoản 9 Điều 2 của Thông tư 47 được đề nghị sửa thành “Mã hóa mạnh là phương pháp mã hóa dựa trên các thuật toán đã được kiểm tra, chấp nhận rộng rãi trên thế giới cùng với độ dài khóa tối thiểu 112 (một trăm mười hai) bit và kỹ thuật quản lý khóa phù hợp. Các thuật toán tối thiểu bao gồm: AES (128 bit); TDES (168 bit); RSA (2048 bit); ECC (224 bit); ElGamal (2048 bit)”.
Với các quy định về thiết lập và quản lý cấu hình thiết bị an ninh mạng, dự thảo Thông tư mới đề xuất bổ sung quy định về việc che giấu địa chỉ mạng nội bộ và thông tin về bảng định tuyến nội bộ nhằm giảm thiểu rủi ro an ninh mạng (điểm d khoản 1 Điều 3); đồng thời bổ sung quy định về ngăn chặn kết nối Internet của các máy trạm có quyền truy cập vào dữ liệu thẻ dạng rõ nhằm giảm thiểu rủi ro an ninh mạng liên quan đến lộ lọt dữ liệu thẻ (điểm a khoản 2 Điều 3).
Tại Điều 4 của Thông tư 47/2014 quy định về “Thay đổi, loại bỏ hoặc vô hiệu hóa các tham số, chức năng mặc định trong hệ thống trang thiết bị phục vụ thanh toán thẻ”, Ngân hàng Nhà nước đề nghị bổ sung quy định về mã hóa kết nối truy cập quản trị từ xa để giảm thiểu rủi ro an ninh mạng.
Về quy định an toàn bảo mật trong phát triển, duy trì các trang thiết bị phục vụ thanh toán thẻ, cũng để giảm thiểu rủi ro an ninh mạng, dự thảo Thông tư mới bổ sung quy định về đánh giá công nghệ phần mềm.
Theo đó, sẽ xem xét công nghệ phần mềm ít nhất một năm một lần để xác định chúng vẫn được hỗ trợ bởi nhà sản xuất và có thể đáp ứng các yêu cầu bảo mật. Nếu phát hiện không còn được nhà cung cấp hỗ trợ hoặc không đáp ứng nhu cầu bảo mật cần lên kế hoạch khắc phục và thay thế.
Với Điều 6 – Yêu cầu cấp phát và kiểm soát tài khoản truy cập vào hệ thống thanh toán của Thông tư 47/2014, Ngân hàng Nhà nước dự định sửa đổi khoản 1 và điểm e của khoản 4.
Cụ thể, để giảm thiểu rủi ro an ninh mạng, yêu cầu về truy cập vào hệ thống thanh toán thẻ được đề xuất sửa đổi thành “Việc truy cập vào tất cả thành phần hệ thống thanh toán thẻ phải được xác thực bằng ít nhất một trong các phương thức sau: mã khóa bí mật, thiết bị, thẻ xác thực và sinh trắc học” (khoản 1 Điều 6).
Đồng thời, bổ sung nội dung về tài khoản không hoạt động trong khoảng thời gian dài nhằm giảm thiểu rủi ro an ninh mạng: “Quy định và thực hiện việc thu hồi, loại bỏ hoặc vô hiệu hóa các tài khoản không sử dụng, hết hạn sử dụng, không hoạt động trong khoảng thời gian tối đa 90 ngày hoặc các tài khoản trong trạng thái không kích hoạt trong một khoảng thời gian” (điểm e khoản 4 Điều 6).
Đề xuất thêm yêu cầu cụ thể về che giấu thông tin thẻ
Cũng tại dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 47/2014, Ngân hàng Nhà nước còn đề xuất bổ sung yêu cầu cụ thể về che giấu thông tin thẻ và kiểm soát nhân sự có quyền khai thác thông tin thẻ nhằm giảm thiểu rủi ro an ninh mạng. Theo đó, số thẻ phải được che giấu phù hợp khi hiển thị (chỉ hiển thị tối đa 6 số đầu và 4 số cuối) và chỉ được hiển thị đầy đủ cho một số hạn chế nhân viên có thẩm quyền để thao tác nghiệp vụ hoặc khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền hoặc chủ sở hữu hợp pháp của thẻ. Tổ chức phải lập danh sách các nhân viên có quyền xem số thẻ đầy đủ và thu hồi quyền xem số thẻ đầy đủ ngay khi nhân viên thay đổi vị trí công việc.
Cùng với đó, quy định mã hóa dữ liệu thẻ trên đường truyền qua mạng bên ngoài cũng được sửa đổi để phù hợp với sự thay đổi của quy định về mã hóa mạnh. Cụ thể, dự thảo Thông tư mới quy định: “Sử dụng các phương thức mã hóa mạnh và các giao thức bảo mật an toàn để bảo vệ dữ liệu xác thực thẻ trong quá trình truyền thông tin qua mạng kết nối với bên ngoài (mạng Internet, mạng không dây, mạng truyền thông di động và các mạng khác)”.
Đối với quy định hạn chế quyền truy cập vật lý tới dữ liệu thẻ (Điều 17 Thông tư 47/2014), dự thảo Thông tư mới bổ sung quy định về bảo vệ các biện pháp giám sát vật lý: “Sử dụng camera hoặc có biện pháp khác để giám sát truy cập vật lý tới khu vực phòng máy chủ, khu vực in ấn phát hành, nơi lưu trữ, xử lý dữ liệu chủ thẻ. Camera hoặc biện pháp giám sát khác phải được bảo vệ khỏi việc phá hoại hoặc vô hiệu hóa. Các dữ liệu giám sát phải được lưu trữ tối thiểu 3 tháng”.
Ngoài ra, cũng để giảm thiểu rủi ro an ninh mạng, tại Điều 18 - Giám sát, bảo vệ và kiểm tra các trang thiết bị phục vụ thanh toán thẻ, Ngân hàng Nhà nước đề xuất bổ sung yêu cầu về giám sát truy cập tới tài nguyên mạng và dữ liệu chủ thẻ của hệ thống thanh toán thẻ.
Theo đó, bổ sung điểm i khoản 1 Điều 18: “Ban hành chính sách, quy trình thực hiện giám sát tất cả các truy cập tới tài nguyên mạng, dữ liệu chủ thẻ và phổ biến cho các bên liên quan”.
Vân Anh
Trong năm 2020, 90% cơ sở phân phối, bán lẻ hiện đại, đơn vị cung cấp điện, nước, dịch vụ viễn thông và 25% cửa hàng xăng dầu trên địa bàn Hà Nội chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt khi mua bán hàng hóa, dịch vụ.
" alt="Ngân hàng Nhà nước đề xuất bổ sung quy định để giảm thiểu rủi ro an ninh mạng"/>Ngân hàng Nhà nước đề xuất bổ sung quy định để giảm thiểu rủi ro an ninh mạng