Bóng đá

Làm thế nào để tạo quan hệ mới trong tiệc cuối năm?

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-11 13:39:32 我要评论(0)

(Nguồn: CareerBuilder)Chọn chiến lược “phá băng”Bạn nên lựa chọn vị trí nào?àmthếnàođểtạoquanhệmớitrxem lịch âm hôm nayxem lịch âm hôm nay、、

{ keywords}
(Nguồn: CareerBuilder)

Chọn chiến lược “phá băng”

Bạn nên lựa chọn vị trí nào?àmthếnàođểtạoquanhệmớitrongtiệccuốinăxem lịch âm hôm nay Hãy khảo sát căn phòng ngay khi bạn bước vào trong. Có các nhóm nhỏ đang tụ tập tại một số khu vực nhất định không? Ví dụ: bàn cà phê, quầy bar, bàn finger-food... Hãy chọn vị trí tại một khu vực phổ biến, hít thở sâu và dành vài phút để quan sát những người xung quanh.

Đa số trường hợp, những người hoạt náo - luôn cởi mở với các cuộc nói chuyện có thể là người đối thoại dễ dàng. Những nhóm nhỏ thân thiện cũng tốt, đặc biệt nếu có những người có thể rời cuộc nói chuyện rồi quay trở lại một cách tự nhiên.

Chuẩn bị trước các cách bắt chuyện

Một số người có sở trường nói đúng chuyện vào đúng lúc. Nếu không thuộc nhóm may mắn đó, tốt nhất là bạn nên nghĩ trước một vài tình huống bắt chuyện phổ biến. Bằng cách đó, bạn có thể để cảm hứng dẫn dắt, hoặc giả vờ là mình có hứng thú kết nối với mọi người như đã tập luyện.

Mẫu câu kinh điển cần tránh

"Bạn làm gì?" - câu làm quen phổ biến, nhưng cũng kém hiệu quả để khơi gợi sự quan tâm và kết nối con người. Mô tả công việc của một người hiếm khi là điều thú vị nhất về anh ta. Ngay cả khi bạn nhận được câu trả lời (ví dụ: “tôi là giám đốc kế toán”), thì cũng không có nhiều chỗ để khiến cuộc trò chuyện trở nên sôi nổi.

{ keywords}
(Nguồn: CareerBuilder)

Chiêu “phá băng kinh điển”

- “Chào cả nhà! Mình mới đến công ty và chưa quen được nhiều người lắm. Mình xin phép giới thiệu bản thân một chút nhé”.

- “Những sự kiện kiểu cả công ty thế này cũng hơi ngại nhỉ. Thôi mình tự giới thiệu để ít nhất bọn mình cũng có một gương mặt thân quen trong phòng này nhé?”

- “Ôi… bộ (Tên thương hiệu quần áo hoặc trang sức nào đó) này đẹp thế!”

Các mẫu câu bắt chuyện kinh điển có thể hiệu quả trong những trường hợp thích hợp. Điều cốt yếu là chọn phương án nào trung thực với cảm xúc.

Bắt chuyện về “thứ gì đó”

- “Mình chưa từng đến (khách sạn, nhà hàng... - nơi tổ chức sự kiện) này. Cậu thì sao?”

- “Trên thang điểm 10 thì cậu chấm chai vang này mấy điểm?”

- “Khai vị nhiều đồ phết nhỉ! Cậu thích món nào thế?”

Những câu bình luận trực tiếp về địa điểm, nhiệt độ, thời tiết, hoặc sự kiện rất dễ triển khai tại chỗ. “Chìa khóa” là đừng nghĩ quá nhiều. Không ai bắt câu nhận xét của bạn về nhiệt độ phòng phải là câu hay ho nhất mà người khác nghe được trong ngày, nên cứ nói điều bạn nghĩ. Bởi vì mục tiêu của bạn là mở ra cơ hội trao đổi, để người khác thấy thoải mái kết nối với bạn mà thôi.

Những cách “phá băng” bất ngờ

- “Vào ngày nghỉ cậu hay làm gì?”

- “Cậu nghĩ hôm nay ai là người may mắn nhất ở đây?”

- “Nếu cậu có quyền đặt bảng quảng cáo của công ty ở bất cứ đâu trên thế giới, cậu sẽ viết gì lên đấy?”

Những cách bắt chuyện bất ngờ sẽ tiềm ẩn rủi ro. Đổi lại, nó khiến đối phương phải khựng lại, nhướn mày và chú ý. Khi tất cả mọi người đều nói cùng một số chủ đề chung chung, thì một câu hỏi khác thường chắc chắn sẽ nổi bật. Tất nhiên, nên sử dụng trực giác của mình trước và đặt câu hỏi đúng với tiến độ câu chuyện.

{ keywords}
(Nguồn: CareerBuilder)

Hãy kiên nhẫn

Bạn đang ở trong một bữa tiệc - cơ hội tạo nên nhiều mối quan hệ có ý nghĩa. Sự nghiệp phát triển bền vững khi xây dựng được các mối quan hệ xã hội lâu bền, chứ không phải những cuộc mua bán kéo dài 30 giây.

Hãy kiên nhẫn. Cư xử với mọi người như thể gặp họ là niềm vui của bạn. Nếu bạn gặp ai đó khiến bạn có cảm giác muốn làm bạn, cứ tự nhiên rủ họ cùng tham gia một hoạt động chung vào dịp gần nhất.

Biến bữa tiệc cuối năm thành niềm vui mới

Khi “Year end party” đến gần, bạn có thể suy nghĩ về những điều có thể khiến bạn hứng thú: mặc gì, đi bằng phương tiện gì, và ai là người bạn muốn nói chuyện cùng. Nhưng nếu bạn vẫn cảm thấy không được tự nhiên để thể hiện, hãy chấp nhận bản thân và không cần ép mình chủ động mở lời - đôi khi một chút nhút nhát có thể tạo ra mối quan hệ ý nghĩa. Đừng từ chối sự tiếp cận của người khác, và tạo cho người khác cảm giác được chào đón. Và những lời khen ngợi sẽ phát huy tác dụng tốt nhất khi chúng phù hợp và chân thành. 

(Nguồn hình: Freepik)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
TV-1.jpg
Giới thiệu Sony XEL -1 tại Triển lãm hàng điện tử tiêu dùng 2008

Chiếc TV được sản xuất theo công nghệ màn hình OLED (đi-ốt phát sáng hữu cơ) đầu tiên trên thế giới XEL -1 đã khiến nhiều người "mê mẩn". Nó mỏng hơn cả một chiếc thẻ tín dụng nhưng có điều nó cũng khiến mọi người hơi thất vọng vì kích thước quá nhỏ (11 inch) và giá bán "siêu đắt" 2.500 USD.

Đó là chuyện đã xảy ra của tháng 1/2008 nhưng đã hơn 1 năm trôi qua, thế giới vẫn chưa thấy "đàn em" hay thậm chí đối thủ của nó xuất hiện.

Mặc dù chúng ta đã được hứa hẹn không biết bao nhiêu lần rằng "kỷ nguyên của TV màn hình OLED" đã đến rất gần nhưng những gì đang diễn ra khiến chúng ta hiểu rằng chúng ta sẽ vẫn còn phải đợi khá lâu nữa. Nguyên nhân dễ thấy nhất: Những nhân vật chính trong lĩnh vực điện tử đã "rất mệt mỏi và gần kiệt sức" vì cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu.

Không sản xuất vì chi phí quá cao?

"Chi phí để sản xuất ra những chiếc TV này vẫn còn quá cao và sẽ tiếp tục cao trong một thời gian dài nữa", Paul Gagnon, chuyên gia phân tích thị trường TV của hãng DisplaySearch lý giải, "Nhưng những khoản đầu tư mạo hiểm không phải là thứ mà các công ty dám "chơi" trong bối cảnh hiện nay". Trước kia và cả hiện nay, những hãng điện tử lớn của thế giới như Samsung, Sony, LG Electronics, Toshiba, hay Panasonic đã rất nhiều lần hứa hẹn rằng họ sẽ sản xuất TV OLED nhưng đến bây giờ cũng mới chỉ có một mình Sony thực hiện lời hứa nhưng đó cũng chưa thể được gọi là một chiếc TV đúng nghĩa bởi kích thước quá nhỏ và giá bán thì quá khủng trong bối cảnh tất cả đang phải thắt lưng buộc bụng như hiện nay. Những hãng khác thì cũng mới chỉ ngập ngừng "định thực hiện lời hứa" bằng việc chỉ đưa ra một số mẫu thử nghiệm ban đầu.

Hồi đầu năm, khi Triển lãm hàng điện tử tiêu dùng thế giới (CES 2009) chuẩn bị diễn ra, nhiều người đã phỏng đoán rằng Samsung và Sony sẽ trình diện những chiếc TV có kích cỡ màn hình lớn hơn tại CES nhưng điều đó đã không xảy ra. Sony chỉ mang đến một thứ rất cũ kỹ, chính là chiếc XEL -1 của năm ngoái và một mẫu thử nghiệm có kích cỡ 21 inch. Samsung "hoành tráng" hơn một chút với mẫu thử nghiệm tới 40 inch. Nhưng dù vậy, nó cũng chứng tỏ thêm được một điều rằng TV màn hình OLED hoàn toàn có thể sản xuất được trong khi những thiết bị điện tử khác như điện thoại di động đã sử dụng nó từ lâu.

Theo các chuyện gia, việc sản xuất những chiếc màn hình OLED nhỏ khá dễ dàng còn với kích cỡ lớn hơn như màn hình laptop hay TV thì quả là một con đường gian nan. Cả thế giới cũng chỉ có một vài hãng là có đủ tiềm lực để sản xuất đại trà loại màn hình này như Samsung, Sony, Sharp, LG, và Panasonic nhưng họ đang ở đâu? Hồi tháng 9 năm ngoái, Panasonic đã tuyên bố sẽ ngừng phát triển và sản xuất màn hình OLED, Toshiba - hãng đầu tiên trên thế giới trình diễn mẫu thử nghiệm TV OLED từ hồi đầu năm 2007, thì tuyên bố rằng họ sẽ "tiếp tục chờ đợi" phản ứng của thị trường trong vài tháng nữa để quyết định có đầu tư nữa hay không.

" alt="Vì sao OLED TV vẫn vắng bóng?" width="90" height="59"/>

Vì sao OLED TV vẫn vắng bóng?