Độc đáo những di tích về Bác Hồ được thu nhỏ trong sân trường
Cô Tống Thị Thanh Bình - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Hà,ĐộcđáonhữngditíchvềBácHồđượcthunhỏtrongsântrườkết quả của bundesliga cho biết khu trải nghiệm trong sân trường với 3 chủ đề: giáo dục địa phương, dân ca ví dặm và vườn lịch sử với diện tích 300m2, được hoàn thành cuối năm 2022. Tổng kinh phí thực hiện khu trải nghiệm này là gần 300 triệu đồng, một phần từ ngân sách của nhà trường, còn lại từ nguồn xã hội hóa.
Mô hình vườn lịch sử trong khu trải nghiệm tái hiện những mốc son lịch sử trong cuộc đời và sự nghiệp của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
“Bác Hồ gắn liền với rất nhiều sự kiện lịch sử mang tầm vĩ mô, nhà trường chỉ tái hiện những địa danh, hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu với cuộc đời và sự nghiệp của Người, phù hợp với học sinh tiểu học".
"Các mô hình cô đọng những điểm nhấn cơ bản nhất mà học sinh tiểu học cần biết, liên quan đến bài học, nội dung trong chương trình môn Lịch sử từ lớp 1 đến lớp 5, giúp các em hiểu và nhớ về Bác Hồ”, cô Tống Thị Thanh Bình chia sẻ.
Cô Bình nói thêm mục đích xây dựng vườn lịch sử là để học sinh nắm được kiến thức thông qua trải nghiệm những địa danh, sự kiện lịch sử về Bác Hồ ngay trong nhà trường.
Mô hình được thu nhỏ tạo sự hứng thú cho các em đối với môn Lịch sử và phát huy tính tích cực, chủ động học tập của các em.
Để các mô hình thu nhỏ về địa danh lịch sử về Bác Hồ trở nên sinh động, chân thật, nhà trường đã sử dụng vật liệu xây dựng đúng như các địa danh, như quê ngoại Bác thì sử dụng tranh, tre, nứa…
Theo cô Tống Thị Thanh Bình, Trường Tiểu học Nam Hà là trường tiểu học đầu tiên trên cả nước xây dựng mô hình thu nhỏ về những địa danh, sự kiện trọng đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh để học sinh trải nghiệm học tập theo chương trình nội dung giáo dục địa phương.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi TS.BS Trà Anh Duy, Trung tâm Sức khỏe Nam giới Men’s Health.
Thời gian cần để đi tiểu sau khi xuất tinh có thể khác nhau ở mỗi người, không có quy tắc cố định. Tuy nhiên, dưới đây là một số khía cạnh khoa học liên quan đến vấn đề này, giúp giải đáp thắc mắc của nhiều nam giới.
Cơ chế của xuất tinh và đi tiểu
Khi nam giới xuất tinh, cơ thể trải qua một quá trình phức tạp liên quan đến hệ thần kinh và cơ bàng quang. Trong quá trình này, cơ vòng niệu đạo đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn tinh dịch và nước tiểu cùng lúc chảy qua niệu đạo. Điều này có nghĩa là khi xuất tinh, bàng quang tạm thời bị khóa lại để nước tiểu không trộn lẫn với tinh dịch. Sau khi xuất tinh, cơ thể cần một thời gian ngắn để các cơ điều chỉnh lại trạng thái bình thường và cho phép đi tiểu.
Thời gian cần thiết trước khi đi tiểu
Không có quy định cụ thể về thời gian chính xác cần chờ trước khi đi tiểu sau khi xuất tinh, nhưng thông thường, nam giới có thể đi tiểu ngay sau khi cơ thể cảm thấy thoải mái. Trong hầu hết trường hợp, 1-5 phút là khoảng thời gian mà cơ thể cần để chuyển từ trạng thái xuất tinh sang trạng thái đi tiểu.
Một số người có thể gặp khó khăn trong việc đi tiểu ngay sau khi xuất tinh, do sự co thắt của các cơ xung quanh niệu đạo vẫn chưa được thả lỏng hoàn toàn. Điều này là bình thường và không cần lo lắng. Sau một thời gian ngắn, cảm giác muốn đi tiểu sẽ trở lại khi các cơ vòng niệu đạo thư giãn.
Áp lực để cân bằng
Mang trọng trách con gái cả, ngoài vừa đi làm vừa đảm đương việc gia đình, Uyên còn là cầu nối liên lạc giữa bố và mẹ, giải quyết mâu thuẫn nội bộ.
Đứng giữa trận chiến của 2 đấng sinh thành, đôi lúc cô gái cũng cảm thấy tủi thân và mệt mỏi khi không thể chia sẻ với ai.
Mỗi dịp Tết, thay vì cùng cả nhà quây quần, chuẩn bị cho giao thừa thì cô lại đau đầu cân nhắc nên về quê ngoại hay quê nội trước để không làm mất lòng 2 bên.
Hay khi chọn trường cấp 3 cho em trai, bố với mẹ mỗi người một ý khiến cô bị khó xử. Vì là chị cả, cô phải học cách trưởng thành và tránh để cho những mâu thuẫn trượt dài.
"Đôi khi, tôi cảm thấy mình bị kẹt giữa sự hỗn loạn của người lớn và hàng loạt vấn đề. Áp lực lớn nhất với tôi là làm thế nào để cân bằng việc gia đình, việc cơ quan nhưng vẫn có khoảng thời gian riêng dành cho bản thân. Thật sự điều đó rất khó, giống như một bài toán hình nhưng chỉ giải được một nửa vậy”, cô thở dài
Tương tự Thu Uyên, Nguyễn Thành (27 tuổi, quận Phú Nhuận, TP.HCM) cũng đang loay hoay tìm cách cân bằng cuộc sống riêng tư và trách nhiệm khi là con trưởng trong gia đình.
Theo anh, gia đình mình ở quê không khá giả nên anh thường xuyên gửi tiền về phụ giúp cha mẹ. Trong đó, một nửa số tiền dành để chu cấp cho em trai nhỏ 17 tuổi, đang học THPT.
"Từ ngày tôi bắt đầu đi làm, có thu nhập riêng, cha mẹ không nói thẳng nhưng có ý mong muốn tôi gửi tiền về đều đặn để lo cho em học tập. Ban đầu, tôi không lo lắng gì vì nghĩ tiền ăn học ở quê chẳng tốn kém là bao. Nhưng khi hàng loạt nhu cầu phát sinh, tôi mới thấy thấm thía áp lực làm anh", anh tâm sự.
Theo đó, mỗi tháng Thành đều trích lương để gửi về cho mẹ vài triệu đồng. Vào các dịp đặc biệt như đầu năm học mới, đầu học kỳ, anh đều gửi thêm một ít để em trai mua sách vở và may đồng phục.
Bước vào lớp 12, em trai phải học thêm nhiều hơn, Thành chủ động giảm chi tiêu cá nhân để mua cho em một chiếc máy tính mới phục vụ những buổi học online.
"Mức lương của tôi hiện tại là hơn 20 triệu đồng, mỗi tháng để dư được khoảng 10 triệu đồng sau trừ đi chi phí sinh hoạt ở thành phố. Nếu chỉ phụ giúp cha mẹ lo tiền học cho em, tôi không thấy vấn đề gì.
Có một lần, mẹ tôi gọi điện nói em tôi phải đi khám vì mắc bệnh về gan, da nó vàng, ăn uống kém mà rất lâu rồi cả nhà mới phát hiện. Tôi sốt sắng xin nghỉ việc, bắt xe về quê và không quên cầm theo 10 triệu đồng. Số tiền này hết veo sau khi chi trả các chi phí xét nghiệm, thuốc và thực phẩm tẩm bổ. Đầu tôi quay cuồng vì vừa lo cho em trai, vừa nghĩ ngợi đủ thứ vì mình đâu còn nhiều tiền, trong khi ở thành phố còn đủ thứ phải tiêu", anh giãi bày.
Áp lực phải làm gương
Bùi Thị Ngọc Ánh (25 tuổi) vừa trở về quê nhà Nghệ An sau 7 năm học tập và làm việc tại Hà Nội. Cô cảm thấy khá tiếc nuối bởi đã dần quen với nhịp sống đô thị cùng nhiều mối quan hệ bạn bè.
Thế nhưng chỉ có về quê, cô con gái cả này mới có thể gần gũi và quan tâm nhiều hơn đến gia đình.
"Tôi muốn dành thời gian nhiều hơn cho ông bà đã lớn tuổi. Sau tôi còn 2 em gái, một đứa 17 tuổi, đứa còn lại lên 8. Nhà không có con trai, tôi càng phải ở gần để chăm lo và giúp cha mẹ yên lòng", cô chia sẻ.
Ngọc Ánh chưa khi nào vắng mặt trong các dịp lễ Tết hoặc đám hiếu, hỷ của gia đình. Cô nhớ hầu hết ngày giỗ quan trọng, luôn sắp xếp hoặc xin nghỉ việc để trở về nhà trong những dịp này nhằm phụ giúp cha mẹ làm cỗ và dọn dẹp.
Mỗi khi từ thành phố về nhà, hành trang của Ánh không bao giờ thiếu bộ quần áo mới hoặc món đồ chơi làm quà cho các em.
“Từ nhỏ, tôi đã là người làm gần như mọi việc trong nhà như nấu ăn, giặt quần áo, rửa bát… Đơn giản vì tôi hơn các em khá nhiều tuổi nên thạo việc hơn.
Khi lớn, tôi thêm nhiệm vụ dạy các em học bài. Đặc biệt, tôi còn định hướng và đưa ra lời khuyên học tập cho đứa em đang học lớp 12. Là chị gái, lại có kinh nghiệm hơn, tôi coi đây như trách nhiệm của mình", cô kể.
Theo Ngọc Ánh, việc nhà, những món quà hay thời gian đi đường xa không phải vấn đề với cô. Điều khiến cô lo sợ nhất là mình không thể làm gương hay đưa ra lời góp ý đúng đắn nhất cho các em của mình.
"Từ khi biết nhận thức, tôi đã cố gắng uốn nắn bản thân để trở thành người chị gương mẫu. Tôi hiện làm giáo viên, có lẽ nghề nghiệp này cũng xuất phát từ suy nghĩ tôi muốn quan tâm, chỉ dạy các em của mình", cô tâm sự.
Phía sau áp lực
Con trưởng và trách nhiệm nặng nề hơn đối với gia đình là vấn đề đã được bàn tới từ lâu. Theo bà Katherine J. Conger, giáo sư, tiến sĩ nghiên cứu về phát triển con người và gia đình tại Đại học California (Mỹ), những người anh, chị cả hơn em mình 3-5 tuổi trở lên sẽ cảm thấy áp lực nhiều hơn. Nếu chỉ hơn nhau 12-18 tháng tuổi, những đứa trẻ thường được cha mẹ đối xử như nhau và căng thẳng vì thế sẽ giảm đi nhiều.
Con trưởng được cha mẹ đặt nhiều kỳ vọng nhiều hơn. Họ thường phải nỗ lực học tập, kiếm nhiều tiền để làm vui lòng phụ huynh, trong khi vẫn phải bảo vệ và chăm lo cho những người em ở dưới. Nhưng trên thực tế, áp lực này không hoàn toàn dẫn tới kết quả tiêu cực.
Giáo sư Conger cho rằng hầu hết người là con trưởng trong gia đình đều có cảm giác tự hào khi mình có thể đóng góp quan điểm, cùng cha mẹ xây dựng gia đình. Họ thường có khả năng thành công, đạt bằng cấp cao hơn do bản tính trách nhiệm và nỗ lực. Họ cũng có sự quan tâm và đồng cảm nhiều hơn đối với người khác vì đã quen với việc che chở những đứa em.
Như Thu Uyên, cô vẫn chưa thoát khỏi áp lực khi làm chị cả, nhưng lại cho rằng đây là cơ hội để mình trưởng thành nhiều hơn.
"Nhờ làm chị, tôi biết được cha mẹ mình đã phải vất vả ra sao để nuôi dạy con cái. Trong một nhóm bạn, tôi luôn được xem là người già dặn hơn, luôn góp ý trong các công việc chung. Tôi tự hào khi mình trở thành người như vậy", Uyên nói thêm.
Đồng quan điểm, Ngọc Ánh cho rằng mình được người thân thương nhiều hơn do là "con đầu cháu sớm", sinh ra khi cả nhà đều khó khăn, vất vả. Cha mẹ thấu hiểu cô mang trách nhiệm làm chị gái nên luôn động viên, nhắc nhở cô hãy làm những gì mình muốn và không cần quá gò bó vào chuyện gia đình.
"Làm chị cả có những trách nhiệm vô hình mà dù không muốn, chúng ta vẫn phải gánh vác. Nhưng tôi không coi đó là gánh nặng. Mỗi lần về nhà, thấy các em hào hứng chờ đồ tôi mua hoặc khoe kết quả học tập, tôi thấy rất vui. Tôi tin rằng là con trưởng hay út, chúng ta chỉ áp lực khi gia đình thiếu sự thông cảm, chia sẻ mà thôi", cô bày tỏ.
Theo Zing
" alt="Áp lực con trưởng" />- Bác sĩ Phạm Quang Huy, Khoa Nội tiết - Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết người mắc đái tháo đường type 2 đang tăng, diễn biến âm thầm nhiều năm, không có triệu chứng trước thời điểm phát hiện. Bệnh gây nhiều biến chứng nặng nề, có khả năng tử vong cao. "Phát hiện sớm, sẽ phòng chống được các biến chứng nguy hiểm", ông Huy nói.
Bộ Y tế khuyến cáo tất cả người trưởng thành không có triệu chứng đái tháo đường cần đi khám, xét nghiệm đường huyết để phát hiện sớm tiền đái tháo đường và đái tháo đường.
Còn với những người thừa cân hoặc béo phì (BMI ≥ 23 kg/m2) và có kèm một trong số các yếu tố nguy cơ sau: Có người thân đời thứ nhất (bố mẹ, anh chị em ruột, con đẻ ) bị đái tháo đường; tiền sử bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch; tăng huyết áp (≥ 140/90 mmHg, hoặc đang điều trị tăng huyết áp); HDL cholesterol < 35 mg/dL (0,9mmol/L) và/hoặc triglyceride >250mg/dL (2,8mmol/L). Phụ nữ bị hội chứng buồng trứng đa nang. Những người ít hoạt động thể lực. Các tình trạng lâm sàng khác liên quan với kháng insulin. Những phụ nữ đã được chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ cần theo dõi lâu dài, xét nghiệm ít nhất 3 năm/lần.
Tại Việt Nam, điều tra của Bộ Y tế năm 2015 cho thấy hơn 5 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, cao nhất khu vực Đông Nam Á. Trong đó, 64,8% người bệnh đái tháo đường tại cộng đồng chưa được chẩn đoán.
Bệnh đái tháo đường gây nhiều biến chứng nặng nề như: mù lòa, suy thận, cắt cụt chi, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim... Vì vậy, chi phí điều trị và chi phí phúc lợi xã hội chăm sóc những bệnh nhân bị biến chứng chiếm tỷ trọng cao trong quỹ bảo hiểm y tế, an sinh xã hội.
Do bệnh thường diễn biến âm thầm nhiều năm trước thời điểm phát hiện, không có triệu chứng nên nhiều người không biết mình bị mắc bệnh. Họ chỉ biết bệnh khi đã có biến chứng hoặc do đi khám bệnh khác.
Ngoài ra, người bệnh đái tháo đường nếu không được phát hiện kịp thời để điều trị thì có nguy cơ rất cao mắc các biến chứng cấp tính như hôn mê hoặc các biến chứng mạn tính như các bệnh tim mạch, bàn chân, mắt.
- - Tết đầu tiên ở nhà chồng, tôi bị mẹ chồng giao cho hàng loạt công việc để "thử tài" dâu mới. Kết quả là tôi kiệt sức, ngất xỉu, phải đi cấp cứu ngay tối mùng 1 Tết.
Cái Tết Nguyên đán 2017 đã trôi qua nhưng lòng tôi vẫn chưa nguôi nỗi buồn và sự giận dữ. Có thể nói tôi đã mất cái Tết, thậm chí là suýt mất con cũng như mạng sống của mình chỉ vì gia đình nhà chồng. Tôi xin kể lại câu chuyện cay đắng của bản thân để mọi người chia sẻ.
Tôi cưới chồng vào tháng 12 năm vừa rồi. Tôi chưa muốn lập gia đình vội nhưng vì có thai trước nên đành chấp nhận vội vã về nhà chồng khi năm hết, Tết đến. Sau đám cưới, tôi chưa kịp nghỉ ngơi thì đã phải chuẩn bị lo Tết nhất ở một gia đình mới.
Ảnh: Huffington post
Nhà chồng tôi có 2 anh em, chồng tôi là con cả nên việc chuẩn bị Tết mẹ chồng "khoán trắng" cho tôi. Mặc dù con dâu mới mang thai được 2 tháng, bà vẫn tuyên bố: "Tết này mẹ và An (cô em chồng tôi) khỏe rồi. Năm nay nhà mình có dâu mới mà".
Tưởng bà đùa cho vui ai ngờ, trước Tết bà đã giao riêng cho tôi một núi công việc. Từ việc dọn dẹp nhà cửa, mua sắm đến làm cơm cúng các cụ ngày Tết, bà đều bảo tôi phải đảm nhiệm. Trong khi đó bà và em chồng tôi chỉ hỗ trợ chút ít.
Chồng tôi làm ở một cơ quan nhà nước, ngày 30 và mùng 1 Tết năm nay anh phải trực. Vừa về một gia đình mới, chồng đi trực cả Tết, lại trong giai đoạn thai kỳ nên tâm trạng tôi hết sức buồn bã.
Nhưng mẹ chồng không nhận ra được điều đó. Bà quan niệm rằng, con dâu phải gánh vác việc nhà chồng nên Tết này bà muốn "thử tài" dâu mới.
Mới về nhà chồng, không muốn mất lòng ai nên tôi cứ lăn ra phục vụ, cung phụng. Những ngày cận Tết, tôi tranh thủ buổi trưa để đi mua sắm. Những ngày sau đó được nghỉ làm thì tôi dành cả ngày để lau dọn nhà cửa. Nhà chồng tôi rộng lại nhiều đồ đạc, việc dọn dẹp khiến tôi mệt mỏi vô cùng.
Ngày 30 Tết, làm từ sáng đến tối trong khi ăn uống không đảm bảo, không đúng giờ giấc khiến tôi mệt mỏi. Sau khi dọn nhà cửa, mẹ chồng lại giục giã chuẩn bị làm mâm cơm cúng chiều 30. Bà nói, chiều nay, bà và cô em chồng tôi đi chúc Tết sớm mấy họ hàng xa nên mâm cơm cúng tôi phải lo chu tất.
Đến ngày mùng 1, trong khi mọi người mặc quần áo đẹp đi du xuân, chúc Tết đầu năm thì tôi vẫn phải lo bữa sáng cho cả nhà, trưa và chiều phải làm mâm cơm cúng tổ tiên với không biết bao nhiêu món theo ý mẹ chồng.
Đến chiều tối mùng 1, mấy gia đình họ hàng nhà chồng đến chúc Tết và mọi người đều ở lại ăn cơm nên tôi lại phải chuẩn bị cơm nước cho hơn chục người.
Cả nhà ăn uống xong, tôi lại vào bếp dọn dẹp. Đi cùng đoàn hôm ấy có một số chị họ, em họ nên mọi người đều vào để lau dọn, rửa bát với tôi. Dù có người hỗ trợ nhưng lúc này tôi đã thấm mệt.
Khi đang đứng xếp bát, đũa vào chạn, tôi chóng mặt và thấy trời đất quay cuồng rồi chẳng biết gì nữa. Tỉnh dậy tôi thấy mình đã ở bệnh viện.
Xung quanh tôi là họ hàng nhà chồng và chồng tôi cũng đã về. Theo lời người em họ thì đang rửa bát tôi bị ngất xỉu. Mọi người hoảng hốt đưa tôi đi cấp cứu và gọi chồng tôi về.
Cũng từ lời em họ, tôi được biết, khi con dâu ngất, mẹ chồng tôi còn bảo chỉ nên đưa tôi vào buồng xoa bóp dầu cho tỉnh. Bà cho rằng: "Đầu năm không nên đưa người đi viện kẻo dông cả năm". Tuy nhiên, dưới sức ép của họ hàng bên chồng mọi người đã đưa tôi đến bệnh viện.
Bác sĩ trực cấp cứu hôm đấy đã mắng chồng tôi sa sả. Ông nói, tôi có bầu bí mà làm việc quá sức lại ăn uống không đảm bảo nên suy kiệt cơ thể. Mọi người ai cũng lo lắng cho mẹ con tôi trong khi mẹ chồng tôi vẫn cố nói xấu con dâu: "Chắc cả đời tiểu thư chả phải làm gì nên mới về làm dâu mấy hôm đã ra điều mệt".
Tôi nghe thấy nhưng vờ như không có gì, chỉ lặng lẽ gạt nước mắt. Tôi hận mình đã không tìm hiểu kỹ trước khi kết hôn, đã không biết giữ mình để suýt hại cả con. Từ hôm đó, chồng tôi về nhà làm đỡ hết các việc cho vợ nhưng lòng tôi vẫn chán ngán.
Tôi nhìn những thành viên trong gia đình chồng thấy ai cũng xa lạ. Họ là người dưng nước lã làm sao thương tôi mà tôi cứ cố làm vừa lòng họ? Mùng 3 Tết bố mẹ tôi mới biết chuyện. Ông bà giận lắm. Ông bà đánh xe ô tô đến đón thẳng tôi về nhà ngoại.
Hôm tôi về, em chồng còn ngồi cắn hạt dưa tanh tách. Cô ấy vừa xem ti vi vừa nói vọng ra: "Về nhà này mới mấy hôm đã gây họa".
Lúc mọi người xếp đồ đạc đưa tôi về, cô ấy cũng không thèm ra chào chị dâu một câu. Còn mẹ chồng, nghe tin con dâu về ngoại bà cũng chả đoái hoài gì. Từ sáng sớm bà đã rộn ràng trang điểm, diện váy vóc đi du xuân cùng mấy bà bạn trong tổ dân phố.
Từ hôm đó đến nay, tôi vẫn ở nhà mình để dưỡng thai. Chồng tôi một vài lần ngỏ ý tôi quay lại nhà chồng để anh chăm sóc nhưng nghĩ lại chuyện cũ tôi không muốn về.
Lê Thị Minh(Hà Tĩnh)
" alt="Tâm sự: Bị mẹ chồng hành, dâu mới phải cấp cứu giữa đêm" />
Vào hôm thứ 3 vừa rồi, người dân thành phố Bình Đỉnh Sơn (Hà Nam - Trung Quốc) đã bị sốc khi chứng kiến cảnh ân ái nam nữ của ngành ’công nghiệp người lớn’ Nhật Bản, được chiếu trên màn hình lớn ngoài mặt tiền của một khu phố đông đúc.
" alt="Phim 'người lớn' bị chiếu nhầm giữa phố" />Đoạn phim nhạy cảm được chiếu ’hồn nhiên’ đã làm người Trung Quốc cảm thấy sốc - ảnh: Sina Mỹ nhân vạn người mê vẫn đang làm mẹ đơn thân và cô coi con trai chính là người đàn ông tốt nhất với mình.
Gặp 3 đối thủ đáng gờm Hoa hậu Hoàn vũ VNTham quan biệt thự siêu sang của Hồ Quỳnh Hương
" alt="Việt Trinh tiết lộ về người đàn ông hiện tại" />
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Chuỗi hoạt động kết nối của VinFuture thúc đẩy hợp tác khoa học
- ·Ford Ranger là 'vua doanh số' xe bán tải năm 2023
- ·Khớp “trở mặt” lúc giao mùa
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
- ·'Em là bà nội của anh' thu 90 tỉ
- ·Ford Explorer 2024
- ·Quảng Bình: Phát hiện rìu đá thời nguyên thủy
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- ·Trailer phim 'Me before you'
- - Cựu TT Latvia, bà Vaira Vike-Freiberga sẽ có hai ngày thamquan và gặp gỡ một số trí thức tại TP mang tên Bác.Thêm 2 phim tranh Cánh diều vào phút chót
Chính phủ Úc thể hiện văn hóa xin lỗi bằng điện ảnh, âm nhạc
Nữ hoàng Grammy nổi giận vì bị cắt ngang bài phát biểu giữa chừng
" alt="Cựu Tổng thống Latvia gặp gỡ nguyên TBT VietNamNet" /> - Hậu duệ mặt trời", nguồn tin cho biết.
Nhân vật Seo Dae Young (ảnh trên) đã nói tục trên màn ảnh và đang khiến phim bị xem xét xử phạt. Ảnh: Mydaily.
Câu thoại xuất hiện trong cảnh trung sĩ Dae Young (Jin Goo) phát hiện ra người lái xe ủi khiến khu nhà bị sập, dẫn đến cảnh đại úy Yoo Shi Jin (Song Joong Ki) mất liên lạc, rơi vào vòng nguy hiểm. Trong lúc tức giận, nhân vật đã buông ra câu chửi thề.
Không ít ý kiến cho rằng dù cảnh phim xảy ra trong lúc cấp bách, nhưng lạm dụng ngôn ngữ thô tục trên màn ảnh là điều không thể chấp nhận.
Trong khi đó, phía công ty sản xuất cho rằng, với cảnh phim này, việc nhân vật nói tục là "điều có thể hiểu vì cảm xúc tức giận cao trào, đấu tranh giữa sống và chết". Ê-kíp mong Ủy ban có thể thông cảm.
Không chỉ rắc rối tại Hàn Quốc, Hậu duệ của mặt trời hiện vấp phải sự kiểm định gắt gao từ các nhà đài Trung Quốc. Khi phim phát sóng, một số cảnh quay giữa chiến sĩ Triều Tiên và Hàn Quốc bị cắt bỏ vì lý do "không phù hợp".
Giới chức Trung Quốc lo ngại các cảnh phim này có thể ảnh hưởng tới quan hệ lâu nay giữa quốc gia này và Triều Tiên. Để đảm bảo mạch phim, một số cảnh đã được thay thế phù hợp tiêu chí quốc gia.
Cục An ninh công cộng Trung Quốc đề nghị các đài truyền hình phải nâng cao kiểm duyệt chặt chẽ với một dự án mang tính cổ động như Hậu duệ của mặt trời.Hậu duệ của mặt trời do biên kịch Kim Eun Sook chắp bút, có sự tham gia của dàn diễn viên nổi tiếng: Song Hye Kyo (vai Kang Mo Yeon), Song Joong Ki (Shi Jin), Kim Ji Won (vai Yoon Myung Joo), Jin Goo.
Phim gồm 16 tập, bắt đầu phát sóng từ ngày 24/2 trên kênh KBS2 và sẽ kết thúc vào ngày 14/4. Hậu duệ của mặt trời là dự án đầu tiên được chiếu song song tại cả Hàn Quốc và trang IQiyi của Trung Quốc. Nhiều quốc gia khác như Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản, Việt Nam đã mua bản quyền phim.
Theo Zing
Sự trùng hợp đặc biệt của 2 diễn viên 'Hậu duệ mặt trời'" alt="'Hậu duệ mặt trời' bị phạt vì lời thoại dung tục" /> Ảnh minh họa: Internet Về kích thước thì dù trong thực tế chuối cao và chuối xiêm không phải lúc nào cũng có kích cỡ giống nhau (vì phụ thuộc vào điều kiện chăm bón) nhưng theo quy luật di truyền thì “người sao, của vậy”. Nếu bình thường nó dài cỡ ngón tay giữa (khoảng 5-6cm) thì cũng không phải tầm thường. Còn khi nó giễu võ, giương oai thấy to cỡ trái chuối xiêm đen thì cũng không phải là quá bé (trừ khi trái chuối mà bạn so sánh nằm ở... nải chót và bình thường cây chuối chẳng được chăm bón gì!).
Ngoài ra, cái chuyện nó “vẹo ne” thì chỉ đáng lo khi nó vẹo quá cỡ thợ mộc, vẹo đến mức bất bình thường chớ thông thường thì thằng nhỏ vẫn nằm nghiêng đầu sang một bên để làm duyên, làm dáng chớ có thẳng đuồn đuột như khi cương cứng đâu mà bạn thắc mắc? Mà bạn đã thấy được của mấy người mà dám chắc của người ta ngay lối, thẳng hàng?
Tóm lại, chỉ là do cô bạn “ác mồm, ác miệng” hoặc vui đùa quá trớn khiến bạn trẻ thấy buồn rồi đâm nghĩ ngợi lung tung. Nếu không tự tin lắm về cái chuyện mở mắt hay chưa mở mắt thì bạn có thể hỏi một ông anh nào đó có kinh nghiệm hoặc tốt nhất là đến bác sĩ chuyên khoa để họ nói cho một câu mà yên lòng về nhà ăn ngon, ngủ yên.
Uống sữa, tăng cường dinh dưỡng, tập thể dục thể thao, sống lành mạnh thì sẽ làm cho cơ thể khỏe mạnh chớ tuổi này thì không hi vọng sẽ cao thêm được nữa. Mà bạn biết rồi đó, khi cơ thể khỏe mạnh, tinh thần thư thái thì cái chuyện mần ăn kia sẽ rất là mỹ mãn.
Vậy đi nghen.
(Theo Người lao động)" alt="“Còn chưa mở mắt thì làm ăn gì?”" />- - Dù Giọng hát Việt nhí đã kết thúc gần một tháng, thế nhưng sức hút của “chịBảy” Phương Mỹ Chi vẫn còn vẹn nguyên.Nhật ký ép cân khắc nghiệt của một chân dài tuổi teen" alt="Quang Lê 'ăn đậm' nhờ Phương Mỹ Chi" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Chuyện kỳ lạ về cụ bà từ chối 23 tỷ đồng giữ căn nhà 'cứng đầu' trên phố
- ·“Nhà chật” khiến quý ông “đi chợ hết tiền”
- ·Cưới vợ cả tháng chưa ‘động phòng’
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Tâm sự: Đêm tân hôn, chồng kinh ngạc khi thấy tôi còn 'con gái'
- ·Nhắc khéo 'chuyện ấy', bị chồng mắng là 'dâm ô'
- ·Vác thêm cái bầu thì chỉ có nước đi ăn mày…
- ·Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- ·Con ngủ xuyên đêm: Chiến tích của người mẹ hoàn hảo?