Soi kèo phạt góc Angers vs Rennes, 18h00 ngày 23/10
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al
- Ong mật Himalaya là loài ôngmật lớn nhất thế giới. Chúng chỉ sống tại dãy núi này và làm tổ ở độ cao hàngnghìn mét. Ong mật Himalaya có thể làm ra mật ong mùa xuân, mật ong đỏ và mậtong mùa thu.
Trong đó, mật ong đỏ chỉ có thểtìm thấy ở nơi cao nhất, có giá trị nhất. Lấy mật là một truyền thống mà nhữngngười đàn ông Nepal đã và đang làm qua nhiều thế hệ. Họ đi lấy mật hai lần/năm.
Họ thường thả thang hay dây từ đỉnh núi tới một khu vực phía dưới, nơi đốt lửaxua ong. Một "thợ săn mật" sau đó leo xuống và lượm những tầng sáp lớn chứa mật.Công việc nguy hiểm này sẽ giúp họ kiếm được tiền và lương thực khi trở về làng.
Sầm Hoa(Theo visualnews)
" alt="Liều mình săn mật quý trên nóc nhà thế giới" /> Đa nhiệm trên TV Samsung năm nay mạnh mẽ hơn. Ảnh: Nghiện Nhà Độ tương phản cao hơn, dải màu rộng hơn
Thông thường, khi nói TV mới có độ tương phản cao hơn, nhiều người dùng sẽ liên tưởng chỉ có những người trong ngành mới có thể nhìn ra sự khác biệt đó, nhưng điều này không hẳn đúng .
Điểm nhấn cho dòng TV Neo QLED 8K năm nay là độ ánh xạ tương phản được nâng cấp lên 14-bit, tương đương với khả năng hiển thị lên tới 16.384 thang độ màu sắc. Con số này tăng lên gấp 4 lần so với dòng Neo QLED 2021 với ánh xạ tương phản 12-bit tương đương khả năng hiển thị 4.096 thang độ màu, đó rõ ràng là một sự nâng cấp đủ mạnh mẽ để ai cũng có thể thấy được.
Nhờ khả năng hiển thị thang độ màu rộng hơn và bao phủ dải màu lớn hơn, giờ đây hình ảnh trên TV Neo QLED mới sẽ có độ tương phản cao hơn và hình ảnh có chiều sâu hơn, sắc nét hơn. Đây cũng là dòng TV thương mại tiên phong trên thị trường cán mốc tương phản ánh xạ 14-bit.
Bộ xử lý lượng tử nâng cấp và xử lý hình ảnh mượt hơn
Nhiều người đặt câu hỏi “tại sao TV cần xử lý hình ảnh?”. Tthực tế các nguồn phát khác nhau và bản thân cùng một nguồn phát như các kênh truyền hình cũng cung cấp các chất lượng hình ảnh ở các cấp độ khác nhau, thiếu chuẩn hóa và đồng đều. Đó là lý do các TV hiện đại sử dụng các bộ xử lý để nâng cấp và chuẩn hóa hình ảnh.
Bộ xử lý lượng tử Neo sẽ tiếp tục cải thiện hình ảnh, âm thanh và đa nhiệm của TV Neo QLED hơn nữa với 16 mạng lưới mô phỏng thần kinh nhân tạo, qua đó nâng cấp hình ảnh 4K lên 8K và các nội dung HD lên 4K hoặc 8K tùy vào thiết bị.
Chơi game mạnh mẽ và đa nhiệm
Khác với các đối thủ, Samsung tiếp tục tiên phong nâng cấp trải nghiệm đa nhiệm trên TV của hãng, từ chế độ xem nhiều màn hình Multi View cho tới trải nghiệm chơi game trên TV thông qua Gaming Hub hoàn toàn mới. Trong giao diện của Gaming Hub, bạn sẽ thấy các đề xuất về tựa game tương tự mà bạn đang chơi và có thể tham gia thẳng vào các game này mà không cần mở ứng dụng hoặc bật sẵn máy console.
Dòng TV mới của Samsung sở hữu tốc độ làm mới màn hình tối đa lên tới 144Hz - mang lại trải nghiệm mượt mà hơn trong các tác vụ giải trí, giúp không bỏ lỡ các diễn biến trên sân cỏ khi xem đá bóng hay phản ứng nhanh chóng trong các màn đấu căng thẳng khi chơi game.
Dù thực tế việc chơi game console đang bị giới hạn ở 120Hz do chuẩn HDMI 2.1, nhưng từng ấy là quá đủ và cũng là giới hạn của hầu hết các màn hình chơi game hiện tại. Ngoài ra, người dùng có thể tận dụng HDR cải tiến trên TV Neo QLED 2022 để chơi các tựa game tương thích với HDR+.
Điều khiển từ xa SolarCell
Kể từ dòng TV Neo QLED năm 2021, Samsung đã giới thiệu điều khiển từ xa SolarCell sử dụng pin năng lượng mặt trời, nhưng nếu điều đó chưa đủ ấn tượng thì mẫu điều khiển từ xa mới của TV năm nay sẽ dễ dàng chinh phục người dùng.
Mẫu điều khiển từ xa SolarCell mới của TV Neo QLED 2022 có khả năng sạc pin thông qua sóng tần số vô tuyến ở mức tín hiệu 2.4Ghz mà bộ định tuyến internet đang phát ra hằng ngày. Điều đó có nghĩa là không cần bất kỳ bộ sạc hay kể cả khi không có ánh sáng, pin điều khiển từ xa của bạn vẫn luôn được sạc đầy nhờ môi trường sóng WiFi quanh bạn. Dù công nghệ này chưa đủ trưởng thành để sạc điện thoại, nhưng hoàn hảo cho các thiết bị nhàn rỗi và công suất thấp như điều khiển từ xa, qua đó giảm thiểu phát thải độc hại tới môi trường theo một cách gần gũi nhất.
Được trang bị những tính năng mới thú vị kể trên, nếu bạn đang tìm kiếm một chiếc TV mới hay có nhu cầu nâng cấp để chào đón ngày hội đá bóng World Cup 2022 và những ngày Tết sum vầy sắp tới, thì Neo QLED 2022 sẽ là một ứng cử viên của bạn với nhiều ưu đãi khó cưỡng.
Thông tin ưu đãi: https://www.samsung.com/vn/uu-dai-tivi/
Thu Hằng
" alt="5 tính năng nâng tầm trải nghiệm trên TV Neo QLED 2022" />- - Trong khi có những người phải bán cả tấn thóc, chạy vạy, vay mượn anh em họ hàng mãi mới đủ tiền cho con “lai kinh ứng thí” thì có những người không ngần ngại rút hầu bao thuê nhà nghỉ hạng sang để con chuyên tâm “dùi mài kinh sử”.
Sửa sai đợt 1: Căng thẳng trước giờ nhập cuộc
Con nhà nghèo chơi vơi trước cổng trường ĐH
Chuyện thí sinh ngủ qua đêm ở phòng thi
Tuyển sinh đại học: Sẵn sàng cho giờ G
Nỗ lực sờ đầu rùa cầu đỗ đại học
" alt="Người vay lãi,'kẻ' thuê nhà nghỉ hạng sang đi thi" /> - - Sau buổi thi thứ hai của đợt thi ĐH hôm nay, lượng thí sinh phạm quy tăng 6 lần so với buổi sáng. Báo cáo nhanh của Bộ GD-ĐT đếncuối ngày, có 107 thí sinhvi phạm quy chế bị xử lý kỷ luật, trong đó, có 90 thí sinh bị đình chỉ thi. Số còn lại bị khiển trách và cảnh cáo.
" alt="Thí sinh phạm quy tăng 6 lần" />Giám thị điểm danh thí sinh đầu giờ thi. (Ảnh Lê Anh Dũng) Là một trong những doanh nghiệp nước ngoài hoạt động năng nổ trong quá trình xây dựng mạng 5G tại Việt Nam, Nokia đang tiếp tục triển khai và tư vấn các bên trong triển khai và ứng dụng hạ tầng mạng 5G trong thời gian tới. Trong đó, mạng dùng riêng 4G/5G đang được hãng nhấn mạnh như một hạ tầng thiết yếu cho giai đoạn chuyển đổi số, hình thành đô thị thông minh. Ông Hoàng Ngọc Thức, Giám đốc Công nghệ Nokia Việt Nam chia sẻ về xu hướng xây dựng mạng dùng riêng 4G/5G.
Giúp Việt Nam cạnh tranh hơn trên môi trường số
- Xin cho biết Nokia hiện có những hoạt động nào tại Việt Nam?
Nokia đã hoạt động ở Việt Nam hơn 30 năm nay. Chúng tôi đã cung cấp dự án đầu tiên từ năm 1989. Chúng tôi hiện nay đang cung cấp các hạ tầng viễn thông bao gồm cả viễn thông di động, viễn thông cố định băng rộng và hạ tầng truyền dẫn cho các nhà mạng lớn ở Việt Nam như VNPT, Mobifone và Viettel.
Trong 5 năm gần đây, tăng trưởng kinh tế số của Việt Nam luôn ở mức cao, trong đó viễn thông là một trong những hạ tầng quan trọng giúp chuyển đổi số và kinh tế số.
Chúng tôi xem Việt Nam là một thị trường quan trọng của Nokia. Hiện chúng tôi là một trong những đối tác quan trọng của các nhà mạng viễn thông cũng như các doanh nghiệp khác. Trong đó chính phủ Việt Nam cũng là một trong những đối tác của chúng tôi. Các giải pháp của Nokia giúp triển khai hạ tầng viễn thông nhanh chóng và đáng tin cậy hơn.
Thời gian qua Nokia đã ký một số hợp tác với các nhà mạng. Chẳng hạn chúng tôi ký biên bản ghi nhớ với VNPT để ứng dụng mạng không dây dùng riêng trên các hạ tầng 4G/5G nhằm phục vụ cho một số khu vực, cảng, sân bay trên phạm vi cả nước. Ngoài ra chúng tôi cũng có một số hành động ban đầu cùng nhau theo hướng phân tích, đánh giá, chia sẻ các cơ hội hợp tác cho một số dự án tiềm năng.
Những việc này không chỉ giúp ích cho nhà mạng mà còn giúp Việt Nam trở nên cạnh tranh hơn trên môi trường số.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đang sản xuất một số thiết bị viễn thông di động tại các nhà máy trong nước. Các hoạt động sản xuất này góp phần vào tăng trưởng FDI của nước ta trong năm qua. Nokia xem Việt Nam như một trong các trung tâm sản xuất nắm vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nokia hy vọng sẽ tiếp tục giúp các nhà mạng và Việt Nam mở rộng hạ tầng mạng viễn thông, đặc biệt là mạng 4G trong các năm tới và triển khai mạng 5G từ năm 2023 trở về sau.
Tiềm năng ứng dụng mạng dùng riêng ở Việt Nam
- Ông có thể chia sẻ một chút về mạng dùng riêng (private network) Nokia đang có kế hoạch triển khai?
Hiện nay mạng di động chúng ta đang dùng để gọi điện, sử dụng dữ liệu hàng ngày là mạng di động công cộng dành cho khách hàng tiêu dùng, còn mạng dùng riêng thì phục vụ cho một số mục đích riêng như cho các doanh nghiệp và tổ chức.
Ví dụ như một nhà máy sử dụng mạng có dây và không dây (Wi-Fi). Tuy nhiên tính ổn định và linh động của các mạng này không cao. Thêm vào đó, mạng Wi-Fi có khả năng bị nhiễu nhiều hơn. Trong khi đó, mạng 4G/5G dùng riêng thì luôn đảm bảo kết nối tốc độ cao, sự tin cậy, độ trễ thấp.
Vậy nên mạng dùng riêng có thể được sử dụng trong các nhà máy, bến cảng hoặc trong thành phố thông minh hoặc dành cho các dịch vụ an ninh an toàn.
Mạng không dây dùng riêng có rất nhiều cách triển khai. Có thể thiết lập mạng không dây dùng riêng trên tần số riêng. Hoặc có thể sử dụng một số kiến trúc chia sẻ với những mạng công cộng bằng các công nghệ, như công nghệ slicing.
Slicing là công nghệ tạo lát cắt dành riêng cho dịch vụ đó, đảm bảo được tính an toàn, chất lượng dịch vụ và các yêu cầu khác.
Tùy vào từng trường hợp mà mạng không dây dùng riêng được xây dựng riêng biệt hoặc chia sẻ với mạng di động công cộng.
Nhiều nước, khu công nghiệp trên thế giới, đặc biệt là cảng, sân bay thì họ đã xây dựng mạng dùng riêng này trong điều hành, vận hành hàng ngày hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng đi và đến sân bay. Ở Việt Nam, theo như tôi quan sát, có nhiều tiềm năng về ứng dụng mảng mạng không dây dùng riêng này.
- Xin cho biết tại Việt Nam đã có những bước nào để triển khai mạng dùng riêng này chưa?
Vào cuối tháng 8 vừa qua thì Nokia có ký hợp tác với VNPT để nghiên cứu và đánh giá triển khai dùng riêng 4G/5G tại một số khu vực ở Việt Nam như cầu cảng, sân bay. Nokia có nhân sự ở Việt Nam để hỗ trợ, cùng làm việc với các khách hàng lớn như VNPT, Mobifone, Viettel nghiên cứu, đánh giá tiềm năng trong dự án này.
Trên thế giới, Nokia cũng có rất nhiều khách hàng đang sử dụng mạng không dây dùng riêng. Tính đến đầu tháng 10 này, Nokia có 234 mạng 5G thương mại trên toàn thế giới, 82 trong số đó đã cung cấp dịch vụ 5G công cộng. Trong lĩnh vực mạng không dây dùng riêng thì Nokia có 485 khách hàng. Nokia cũng sử dụng các mạng không dây dùng riêng này trong các nhà máy của chúng tôi ở Phần Lan và Ấn Độ.
- Có khó khăn nào không khi triển khai mạng dùng riêng tại Việt Nam và thế giới thưa ông?
Mạng không dây dùng riêng đã được triển khai trên nền tảng 4G từ lâu. Bắt đầu triển khai từ năm 2010, mạng dùng riêng 4G đáp ứng được 60-70% nhu cầu hiện nay. Mạng dùng riêng 5G thì có ưu điểm hơn ở chỗ độ tin cậy cao, độ trễ siêu thấp có thể đáp ứng phần 30 - 40% còn lại.
Theo kinh nghiệm của chúng tôi, tùy vào thị trường, tính chất doanh nghiệp khác nhau sẽ có đặc điểm triển khai mạng dùng riêng khác nhau. Các doanh nghiệp đang nghiên cứu để áp dụng mạng không dây dùng riêng nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất.
Các nhà mạng trên thế giới đang triển khai, áp dụng, phát huy mạng không dây dùng riêng trong bối cảnh công nghệ 4.0, nhà máy thông minh, và chuyển đổi số đang được quan tâm nhiều.
Chính phủ Việt Nam đưa ra định hướng đặc biệt đến năm 2030 thì hạ tầng viễn thông (bao gồm cả mạng công cộng và mạng không dây dùng riêng) là hạ tầng cơ bản. Bởi trong tương lai, mọi người cần kết nối toàn thời gian để thực hiện các dịch vụ số như: hành chính công, an ninh an toàn, dịch vụ thương mại & thanh toán trực tuyến, dịch vụ video AR/VR/XR chất lượng cao, vốn cần một mạng công cộng lẫn mạng dùng riêng có độ tin cậy cao, độ trễ thấp.
- Trong việc phát triển mạng không dây dùng riêng và 5G thì Nokia đã có phối hợp với cơ quan chính phủ như thế nào?
Việt Nam có định hướng sử dụng mạng 5G làm hạ tầng viễn thông cho chuyển đổi số và phát triển kinh tế số và xã hội số. Từ 2018, Nokia đã có các hội thảo, sự kiện với các nhà mạng lớn ở Việt Nam và chính phủ để chia sẻ những kinh nghiệm mà Nokia đã triển khai, cách thức triển khai của các nhà mạng khác trên thế giới.
Năm 2019, Nokia cung cấp các giải pháp thử nghiệm kỹ thuật 5G với VNPT, Mobifone, Viettel. Cuối 2020, Nokia cung cấp giải pháp 5G để triển khai thử nghiệm thương mại tại Việt Nam, tức là cũng đã gần 3 năm rồi. Việt Nam hiện nay có hơn 40 thành phố đã công bố thử nghiệm mạng 5G. Và Nokia là một trong số các nhà cung cấp thiết bị cho 3 nhà mạng lớn xây dựng hạ tầng viễn thông 5G thử nghiệm thương mại này.
Khác biệt của mạng không dây dùng riêng
- Ông có thể chia sẻ dễ hiểu một số ứng dụng của mạng không dây dùng riêng?
Mạng không dây dùng riêng hướng đến một nhóm đối tượng, mục đích cụ thể. Ví dụ như mạng không dây dành cho an ninh an toàn, trong trường hợp xảy ra thiên tai lũ lụt, một số khu vực bị cô lập thì mạng không dây công cộng có thể bị mất sóng, không kết nối hoặc không sử dụng được. Mạng không dây dùng riêng ngay từ đầu được thiết kế cho mục đích này nên vẫn duy trì, giúp cho kết nối với các vị trí quan trọng, kết nối các cơ quan nhà nước, phường xã, đảm bảo không bị ngắt quãng.
Còn với doanh nghiệp, nếu dùng cáp quang hay Wi-Fi để kết nối tất cả thiết bị trong nhà máy lại với nhau, khi phát sinh thiết bị mới hay dây chuyền mới đòi hỏi doanh nghiệp phải đi lại toàn bộ đường dây mạng, phải kiểm tra xem Wi-Fi có phủ lên vị trí mới hay không, dẫn đến việc triển khai bị chậm lại. Còn đối với mạng không dây dùng riêng thì tất cả đã được tính trong thiết kế ở giai đoạn đầu.
- Xin cho biết chi phí triển khai và vận hành mạng dùng riêng như thế nào nếu so với mạng không dây và mạng cố định hiện tại?
Mạng Wi-Fi triển khai rất dễ, nên có những nhược điểm liên quan đến tính ổn định, độ trễ và tốc độ của nó. Mạng không dây dùng riêng có thể đạt tốc độ cao hơn, lên đến vài Gb/s, độ trễ 1 mili-giây, có thể được ứng dụng vào việc truyền tải video chất lượng cao trong phân tích hình ảnh, điều khiển dây chuyền sản xuất trong nhà máy chẳng hạn.
Mạng mạng không dây dùng riêng với những đặc tính, ưu việt của nó mà mỗi mạng sẽ được thiết kế riêng cho một mục tiêu, trường hợp cụ thể trong nhà máy, doanh nghiệp. Mỗi mạng không dây dùng riêng sẽ được xây dựng đầy đủ tương tự như một mạng di động công cộng nhưng quy mô nhỏ hơn, tối ưu hóa theo yêu cầu, vị trí, đặc điểm của khu vực triển khai.
Không như mạng di động công cộng đa số được vận hành bởi các nhà mạng viễn thông, trên thế giới cách vận hành mạng không dây dùng riêng sẽ phụ thuộc vào từng trường hợp và có một số mô hình cụ thể, ví dụ như mạng dùng riêng có thể vận hành bởi chính doanh nghiệp/tổ chức, hoặc vận hành bởi nhà mạng viễn thông cung cấp hạ tầng hoặc ở dạng kết hợp cả hai là nhà mạng và doanh nghiệp/tổ chức cùng vận hành.
Doãn Phong
" alt="Mạng dùng riêng 4G/5G" />- - Báo cáo nhanh của Bộ GD-ĐT trưa 15/7, kết thúcmôn thi đầu đợt thi CĐ có 6 thí sinh bị đình chỉ thi (trong đó có 4 thí sinh mắclỗi mang điện thoại di động). Đề thi tuyển sinh được bảo mật an toàn tuyệt đốitrong tất cả các khâu, không có sai sót...
" alt="Thí sinh 'dễ thở' với đề thi cao đẳng" />Thí sinh rời phòng thi trong tâm lý thoải mái. (Ảnh Lê Anh Dũng)
- ·Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- ·Vô tình bẻ khóa điện thoại khi thay SIM
- ·Trắc nghiệm: Sứ thần nào của nước ta từng đánh bại thần cờ Trung Quốc?
- ·Meta 'phát phì' là nguyên nhân phải sa thải 11.000 nhân sự
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- ·BusMap, từ ứng dụng cộng đồng đến startup triệu đô
- ·Vẻ đài các hớp hồn của Tăng Thanh Hà
- ·Giám đốc Sở Nội vụ làm Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân TP.HCM
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- ·Xem trăn 'khổng lồ' nôn ra linh dương đầu bò vì phát hiện nguy hiểm
- - Thấm thoắt đã một năm trôi qua nhưng kỉ niệm trong những ngày tham gia tình nguyện Tiếp sức mùa thi với cô bạn Hà Thị Minh Huệ, Hoa khôi năm 2010 Học viện Tài chính vẫn không hề nhạt phai.
Thay đổi mới nhất cho thí sinh trượt đại học
Thí sinh thi đại học ở Trung Quốc giảm mạnh
Thí sinh bắt đầu về Hà Nội tìm “lò” luyện
" alt="Hoa khôi Tài chính: Nhật kí tình nguyện mùa thi" /> - Lâm Tâm Như sinh năm 1974 trong một gia đình khá giả tại Đài Bắc, Đài Loan. Bố mẹ ly hôn năm cô lên 7 tuổi, cả bốn chị em đều về ở với mẹ. Lâm Tâm Như là con cả, sớm đã mạnh mẽ, độc lập và có phần nổi loạn.
Năm 17 tuổi, Lâm Tâm Như giấu mẹ nghỉ học đi đóng quảng cáo vì muốn kiếm tiền. Cô lén ký hợp đồng chụp những bộ ảnh nội y nóng bỏng. Dù bị mẹ phát hiện và phản đối kịch liệt, nhưng cô vẫn không ngăn được ước muốn dấn thân vào giới giải trí.
Sự nghiệp nghệ thuật chân chính của cô bắt đầu khi lọt vào mắt xanh của biên kịch Quỳnh Dao cho dàn diễn viên phimHoàn châu cách cách. Lúc đầu, cô được chọn vào vai công chua Trại Á. Bởi Hạ Tử Vi là nhân vật có tính cách uỷ mị, yếu đuối, Lâm Tâm Như khi đó không thể diễn cảnh khóc.
Sau đó, cô cố gắng nói chuyện và thuyết phục nữ biên kịch Quỳnh Dao để được nhận vai. Không phụ công sức và sự cố gắng của Lâm Tâm Như, Hoàn châu cách cáchthành công rực rỡ. Bộ phim một bước đưa cô cùng các bạn diễn Triệu Vy, Tô Hữu Bằng, Châu Kiệt, Phạm Băng Băng... lên hàng sao hạng A, nổi tiếng khắp châu Á.
Sau thành công của Hoàn châu cách cách, Lâm Tâm Như tiếp tục tham gia các bộ phim như Tân dòng sông ly biệt, Lộc Đỉnh Ký, Bán sinh duyên…Tuy có mang về được thành công, song những vai diễn của cô khiến khán giả có phần nhàm chán vì không có sự đột phá, không vượt qua được cái bóng của nàng Hạ Tử Vi.
Tới tận năm 2010, bô phim Mỹ nhân tâm kếmới khiến người xem một lần nữa chú ý tới tên tuổi của Lâm Tâm Như. Cô vào vai Đậu Y Phòng - một hoàng hậu thông minh, mạnh mẽ. Nữ diễn viên thể hiện trọn vẹn từ nét ngây thơ của nhân vật ngày thiếu nữ, cho tới sự kiện định, quyền lực của một Hoàng thái hậu giữa chốn cung cấm khắc nghiệt. Tên tuổi Lâm Tâm Như một lần nữa được hâm nóng ở tuổi 34.
Mỹ nhân sinh năm 1976 luôn thể hiện mình nghiêm túc, nỗ lực trong sự nghiệp. Ngoài diễn xuất, cô thử sức với vai trò ca sĩ. Năm 2011, Lâm Tâm Như tham gia bộ phim Khuynh thế hoàng phivới vai trò nhà sản xuất kiêm nữ chính. Cô kết hợp cùng Hoắc Kiến Hoa - khi đó là bạn thân lâu năm và hai người đã có sự hợp tác ăn ý, ấn tượng.
Thừa thắng xông lên, những bộ phim sau cô đóng vai trò nhà sản xuất cũng đạt được doanh thu và thành tích tốt. Tên tuổi nữ diễn viên cũng luôn nằm trong top những diễn viên Hoa ngữ hạng A, được các nhãn hàng cũng như sự kiện săn đón. Năm 2020, mỹ nhân họ Lâm tiết lộ một số dự án phim cô đã và đang sản xuất với vốn đầu tư khủng, được nhiều người chờ đợi.
Hoạt động nghệ thuật hơn 20 năm, scandal lớn nhất của Lâm Tâm Như phải kể đến sự việc với diễn viên Châu Kiệt - người đóng vai Nhĩ Khang trong Hoàn châu cách cách.Tâm sự trong chương trình Khang hy đến rồi, cô kể sự việc mình bị một bạn diễn nam lợi dụng cưỡng hôn thô bạo khiến bản thân hoảng sợ, ám ảnh.
Nhiều người dự đoán đó là Châu Kiệt - người đóng chung những cảnh thân mật với cô. Sau một thời gian im lặng, tài tử lên tiếng phản pháo. Lâm Tâm Như bị dân tình tẩy chay và chỉ trích vì làm ảnh hưởng đến danh tiếng bạn diễn nhiều năm liên. Cô đã phải chính thức lên tiếng xin lỗi tới đồng nghiệp cùng khán giả.
Lâm Tâm Như từng có mối tình thời thiếu nữ với tài tử Lâm Chí Dĩnh. Hai người yêu nhau và chia tay trong im lặng. Sau này, gặp nhau trên một chương trình truyền hình, họ mới chia sẻ với khán giả về mối tình nhiều sóng gió khi cả hai còn chưa đủ trưởng thành để giữ nhau.
Năm 2016, cô bất ngờ tuyên bố kết hôn cùng Hoắc Kiến Hoa – trước đó hai người nổi tiếng với tình bạn 10 năm của làng giải trí Hoa ngữ. Đám cưới được tổ chức tại Bali với nhiều người bạn thân như Triệu Vy, Phạm Băng Băng, Hồ Ca…
Năm 2017, cặp đôi chào đón con gái đầu lòng - bé Tiểu Cá Heo. Sự nghiệp ổn định và cuộc sống hôn nhân yên bình ở tuổi 45 của Lâm Tâm Như là thành quả xứng đáng cho những cố gắng không ngừng nghỉ của nàng "Hạ Tử Vi".
Đám cưới Lâm Tâm Như và Hoắc Kiến Hoa tại Bali
Tiểu Ngọc
Lâm Tâm Như tạm nghỉ đóng phim vì sức khỏe sa sút
Chia sẻ với truyền thông, Lâm Tâm Như cho biết sẽ tạm gác toàn bộ công việc để nghỉ ngơi, đồng thời chăm sóc chồng con.
" alt="Lâm Tâm Như" /> - Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc đã diễn ra cách đây 45 năm. Khi đất nước vừa bước ra từ hai cuộc chiến tranh, từng mảnh đất, địa danh còn chưa hết mùi thuốc súng, thì toàn dân tộc lại bước vào một cuộc chiến đấu cam go, đầy thách thức.
Đối phương đã một lần nữa thử thách tinh thần chiến đấu và lòng quả cảm kiên cường của toàn dân tộc và cũng một lần nữa tinh thần yêu nước lại được đánh thức, để cả dân tộc dồn sức người, sức của cho cuộc chiến đấu bảo vệ toàn vẹn giang sơn, bờ cõi. Tinh thần đó vẫn đang tiếp tục được nối liền và phát huy cao độ trong giai đoạn hiện nay.
Phóng viên VOV phỏng vấn GS.TSKH Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam về nội dung này.
- Đã 45 năm trôi qua và cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc được nhắc lại, nhớ đến như một sự tri ân to lớn đối với những người con thân yêu của dân tộc đã ngã xuống cho nền hòa bình, độc lập của Tổ quốc. Theo ông, chúng ta cần có sự nhìn nhận như thế nào về cuộc chiến đấu này trong giai đoạn hiện nay, nhất là khi hai nước Việt - Trung đang có những phát triển theo chiều hướng tích cực?
Cuộc chiến tranh xảy ra ở biên giới phía Bắc vào năm 1979 là điều vô cùng đáng tiếc. Bất cứ lịch sử về vấn đề gì hay là sự kiện nào thì cũng là khách quan đối với chúng ta vì nó xảy ra rồi. Cho nên muốn nhìn nhận một cách đầy đủ, đúng đắn thì cách tốt nhất là hãy trình bày nó một cách khoa học.
Chúng ta nhìn lại sự kiện này, định vị về tính chất của cuộc chiến này không phải là để khắc sâu hận thù mà là để nhắc nhở trong quan hệ hai nước có một vết hằn như vậy, có một cái hố ngăn cách như vậy. Bây giờ chúng ta bước qua cái hố đó bằng cây cầu hữu nghị. Chúng ta luôn luôn nhớ là dưới cầu là có cái hố ấy như một sự nhắc nhở trong tương lai không bao giờ để nó tái diễn.
- Rõ ràng là nhân dân Việt Nam không bao giờ mong muốn việc tái diễn một sự kiện như vậy. Nhưng khi nhìn lại sự kiện này, chúng ta cũng cần đánh giá đúng sức mạnh toàn dân trong cuộc chiến đấu bảo vệ những giá trị thiêng liêng của dân tộc?
Đúng thế, trước hết, chúng ta phải thấy rằng, chiến thắng này một lần nữa thể hiện đây là chiến thắng của Nhân dân. Những trận đánh đầu tiên bảo vệ chủ quyền lãnh thổ chủ yếu là bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng và dân quân tự vệ. Cho nên, chiến thắng này là chiến thắng của một cuộc chiến tranh Nhân dân.
Lúc đó, mỗi một người dân Việt Nam như có một sự sôi sục trong lòng và họ đã chiến đấu đến giọt máu cuối cùng cho sự nghiệp chính nghĩa này.
- Tinh thần yêu nước, lòng tự tôn dân tộc một lần nữa được phát huy cao độ trong cuộc chiến đấu này, thưa Giáo sư?
Chắc chắn là như vậy, lịch sử Việt Nam không chỉ có xây dựng đất nước mà luôn luôn phải cầm vũ khí gìn giữ độc lập, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ. Chủ nghĩa yêu nước đã ngấm vào máu mỗi người dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh Việt Nam, thậm chí nó là một phần của văn hóa Việt Nam.
Việc đưa ra những nhận định đúng đắn về cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới phía Bắc năm 1979 sẽ giúp tiếp nối truyền thống, hun đúc khí chất của người Việt Nam và dung dưỡng sức mạnh nội lực của người Việt Nam, bởi vì chúng ta làm sao biết được trong tương lai không còn những thế lực nào muốn nhòm ngó đất nước ta. Chính vì thế, chúng ta phải vừa xây dựng đất nước hùng cường, vừa phải xây dựng một quân đội mạnh, để bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.
Nếu chúng ta không nói nữa thì đó là “mảnh đất màu mỡ” cho sự xuyên tạc, cho sự kích động. Bởi vì người ta không biết đâu là chân lý. Cách tốt nhất là nói đúng, chân thực để không những cho các thế hệ người Việt Nam mà nhân dân Trung Quốc cũng như nhân dân thế giới hiểu rõ về sự kiện này.
- Đó cũng là nền tảng vững chắc mà chúng ta đang tiếp tục phát huy, biến lòng yêu nước thành những hành động, việc làm cụ thể trong giai đoạn hiện nay, thưa ông?
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được coi là giá trị tinh thần vô cùng quý giá và có thể coi đó là cội nguồn sức mạnh của Việt Nam. Trong một cuộc chiến tranh, một cuộc chiến đấu hay một trận đánh thì chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được đẩy lên một cách cao nhất nhằm bảo vệ những giá trị thiêng liêng nhất, độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.
Cho nên có thể coi rằng, sự kiện năm 1979 mà quân và dân ta chiến đấu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trên tuyến biên giới phía Bắc đã thể hiện một cách tập trung, cao độ sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.
- 45 năm đã trôi qua, độ lùi của thời gian đã làm cho nhiều vấn đề của lịch sử được làm sáng tỏ hơn và chắc chắn rằng, khí thế và tinh thần sục sôi trong những ngày tháng cách đây 45 năm sẽ là điểm tựa tinh thần rất lớn để chúng ta xây dựng đất nước. Theo ông, bài học lớn nhất rút ra được từ cuộc chiến đấu này là gì?
Tôi nghĩ rằng, lực lượng vũ trang phải được chuẩn bị sẵn sàng. Chúng ta phải luôn luôn nhớ rằng, đất nước luôn phải đối đầu với kẻ thù hùng mạnh hơn và chúng ta đã có bài học rồi. Chỉ dựa vào bộ đội chính quy là không đủ, phải dựa vào bộ đội địa phương, phải là dân quân tự vệ, dựa vào nhân dân. Đó là một bài học rất lớn phải triển khai.
Nhưng điều tôi muốn nói nhất là phải giáo dục cho thế hệ trẻ, giáo dục truyền thống cho họ. Cho nên sự kiện năm 1979 không được phép lãng quên. Những người anh hùng đã hy sinh, đã đổ xương máu để bảo vệ bờ cõi năm 1979 phải được tôn vinh giống như những người anh hùng đã từng ngã xuống, đã từng đổ xương máu trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Việc này phải được đưa vào sách giáo khoa, phải được giáo dục như thế nào đó để thể hiện truyền thống yêu chuộng hòa bình, dập tắt muôn đời chiến tranh, nhưng sẵn sàng cầm vũ khí khi quân xâm lược kéo đến.
Xin cảm ơn ông!
Trường Giang(Phát thanh Quân đội)" alt="Bảo vệ biên giới phía Bắc: Sự kiện lịch sử không được phép lãng quên" />
- ·Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- ·Bồ câu quý hiếm Nicoba xuất hiện tại Vườn Quốc gia Côn Đảo
- ·iPhone 15 và những thông tin rò rỉ
- ·Chủ tịch nước dự múa Xòe, đánh cồng và tra hạt giống tại Ngày hội Sắc Xuân
- ·Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- ·Đào tạo công nghệ sớm cho giới trẻ
- ·Giáo viên Tây bình luận thô tục, cử nhân kinh tế đốt bằng
- ·Bạn gái diễn viên Hải Đăng: Anh làm hết mọi việc, không để tôi phải làm gì
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- ·Tập đoàn điện tử TCL, bí quyết ghi dấu ấn với fan thể thao toàn cầu