- Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội vừa công bố mức điểm trúng tuyển vào hệ chính quy năm 2018 theo các ngành,ĐiểmchuẩnTrườngĐHKiếntrúcHàNộinăthe thao bong da nhóm ngành.
Điểm chuẩn ĐH Hàng hải Việt Nam dao động từ 14 đến 25,5- Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội vừa công bố mức điểm trúng tuyển vào hệ chính quy năm 2018 theo các ngành,ĐiểmchuẩnTrườngĐHKiếntrúcHàNộinăthe thao bong da nhóm ngành.
Điểm chuẩn ĐH Hàng hải Việt Nam dao động từ 14 đến 25,5Tuy nhiên, "cơn bão" thiếu vật tư, thuốc, trang thiết bị đã khiến bệnh viện trên phải chuyển bệnh nhân sang các nơi khác để thực hiện dịch vụ kỹ thuật như chụp CT, MRI, giải phẫu bệnh...
Vật tư tiêu hao, trang thiết bị thiếu cung ứng khiến một số máy không hoạt động được. Số lượng máy hoạt động được rất ít ảnh hưởng tới các cuộc phẫu thuật. Thiếu vật tư ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn điều trị và chất lượng dịch vụ, sự hài lòng người bệnh, nhân viên y tế.
"Hiện bệnh viện phải áp dụng các phương pháp, kỹ thuật cũ để điều trị cho bệnh nhân", PGS-TS Phạm Tuấn Cảnh, Giám đốc bệnh viện, nói thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư cũng khiến một số bệnh nhân phải xin ra viện.
Báo cáo với đoàn kiểm tra của Bộ Y tế, ông Cảnh cho hay việc sử dụng một số thiết bị chẩn đoán hình ảnh cũng gặp khó khăn do trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng. Các thiết bị này chỉ có một nhà phân phối tại khu vực phía Bắc, không cung cấp được hợp đồng, không có đủ báo giá để lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu...
Tại Bệnh viện Bạch Mai tình trạng thiếu thuốc, vật tư, hoá chất cũng không ngoại lệ. Viện này thiếu thuốc thiết yếu dùng trong điều trị tim mạch, kháng sinh, giải độc và hoá chất điều trị ung thư...
PGS-TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện, cho biết, số bệnh nhân tăng gấp 5 lần rất đột biến gây ra quá tải bệnh viện và đã xảy ra tình trạng thiếu trang thiết bị, vật tư, hóa chất.
Mỗi ngày, bệnh viện hạng Đặc biệt này tiếp nhận 6.500-8.000 lượt bệnh nhân tới khám, khoảng 10% trong số đó phải nhập viện. Số bệnh nhân điều trị nội trú khoảng 4.000 người. Chỉ 6 tháng đầu năm, bệnh viện đã thực hiện gần 250.000 ca thủ thuật; trên 8.900 ca phẫu thuật; chưa kể các kỹ thuật cao được triển khai, trong đó có ghép tạng...
Một trong những nguyên nhân thiếu trang thiết bị, vật tư, hóa chất... mà bệnh viện chỉ ra là do dịch Covid-19 kéo dài ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng thuốc của doanh nghiệp. Nhiều mặt hàng không có nhà thầu tham dự do không có hàng, giá tăng cao không có lợi nhuận, không đạt kỹ thuật.
Năm 2022 có tới 77/1.690 khoản thuốc nhà thầu không cung ứng đủ theo đơn đặt hàng, đã ảnh hưởng đến lượng thuốc dự trữ của bệnh viện trong thời gian chờ kết quả thầu.
Bác sĩ giỏi chuyên môn nhưng gặp khó khăn trong đấu thầu, lập kế hoạch
PGS-TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, đánh giá vấn đề nổi lên hiện nay là hoạt động đấu thầu tại các bệnh viện, các quy định về đấu thầu còn bộc lộ bất cập, có những quy định phải sửa và điều chỉnh.
Hiện cán bộ y tế và nhà cung cấp trang thiết bị đều có tâm lý e ngại sợ sai sau một loạt các vụ việc của ngành Y tế.
Bên cạnh đó, bác sĩ giỏi về chuyên môn nhưng lại gặp nhiều khó khăn trong đấu thầu, lập kế hoạch khiến việc dự trù, đấu thầu và mua sắm thuốc bị chậm. Việc thiếu một số nhóm thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế đã ảnh hưởng nhiều đến chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện hạng Đặc biệt, tuyến cuối như Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương.
Khó khăn chung của hai viện trong đấu thầu là giá dự thầu cao hơn giá kế hoạch dẫn tới tình trạng trượt thầu. Tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, hàng trăm danh mục gồm hoá chất, vật tư (từ những loại thông dụng như bông băng, gạc, cồn... đến vật tư theo máy) không chọn được nhà thầu. Bệnh viện này đề nghị Chính phủ, Bộ Y tế cho phép tổ chức đấu thầu tập trung quốc gia tất cả các danh mục thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế.
Ông Cảnh đề xuất trước mắt các cơ quan quản lý cần nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung và hướng dẫn cách xây dựng giá kế hoạch để đảm bảo các cơ sở có thể mua sắm được. Về lâu dài cần hoàn thiện hệ thống văn bản, quy trình và sớm ban hành các văn bản về đấu thầu để các bệnh viện có cơ sở để thực hiện...
Bệnh viện Bạch Mai kiến nghị Chính phủ và Bộ Y tế có chính sách hỗ trợ, đẩy mạnh triển khai đấu thầu tập trung cấp quốc gia và cấp địa phương, giảm bớt danh mục đấu thầu tại các cơ sở y tế.
Đó là do là đấu thầu tập trung lượng lớn, thu hút nhiều nhà thầu tham gia nên có nhiều khả năng chọn lựa được thuốc. Đấu thầu tập trung sẽ tăng tính cạnh tranh, thường có giá trúng thầu thấp hơn đấu thầu tại từng cơ sở y tế.
Bên cạnh có giá thống nhất trên toàn địa bàn, đấu thầu tập trung còn giảm được nhân lực, thời gian, chi phí tổ chức đấu thầu ở tất cả các bệnh viện, đồng thời cán bộ tham gia đấu thầu tập trung có tính chuyên nghiệp cao hơn, ít sai sót, xử lý tình huống chính xác hơn đấu thầu tại bệnh viện...
Lê Hảo - Võ Thu
Do đó, Hiệp hội đề xuất nên bổ sung thêm quy định UBND cấp tỉnh trích 10% tiền trúng đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn để phát triển nhà ở xã hội.
Bên cạnh đó, HoREA cho rằng, nếu bỏ quy định “các chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại phải thực hiện nghĩa vụ để góp phần phát triển nhà ở xã hội theo quy định của Chính phủ” thì khó có thể thực hiện được mục tiêu đến năm 2025 phát triển 570.000 căn nhà ở xã hội, đến năm 2030 phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội.
Như vậy, “giấc mơ” của đông đảo người dân là người thu nhập thấp đô thị, công nhân, lao động, cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ lực lượng vũ trang muốn được mua, thuê mua nhà ở xã hội ngày càng xa vời.
HoREA cho hay, cần thiết bổ sung quy định “các chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại phải có trách nhiệm đóng góp nghĩa vụ tài chính để góp phần phát triển nhà ở xã hội theo quy định của Chính phủ” vào điều 43 và điều 81 dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) để bổ sung một phần nguồn vốn xã hội hóa từ các dự án nhà ở thương mại để thực hiện chủ trương xã hội hóa đầu tư. Đây là chủ trương lớn của Đảng nhằm huy động các nguồn lực xã hội của các thành phần kinh tế để góp phần phát triển kết cấu hạ tầng và phát triển nhà ở xã hội trong lĩnh vực nhà ở.
Hiệp hội đề xuất Nghị định của Chính phủ sau khi có Luật Nhà ở (mới) sẽ quy định phương thức thực hiện nghĩa vụ của các chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại phải có trách nhiệm đóng góp nghĩa vụ tài chính để góp phần phát triển nhà ở xã hội và sau khi hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước thì chủ đầu tư được bán toàn bộ sản phẩm của dự án nhà ở thương mại.
“Chủ đầu tư nộp thêm vào ngân sách nhà nước một khoản tiền tương đương 20% tiền sử dụng đất của dự án nhà ở thương mại đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt”, HoREA đề xuất.
Theo Bộ Xây dựng, tổng hợp từ các địa phương cho thấy nhu cầu về nhà ở xã hội dành cho người thu nhập thấp và công nhân khu công nghiệp trong thời gian tới là rất lớn; trong đó, giai đoạn 2021-2025 cần khoảng 1.300.000 căn, giai đoạn 2025-2030 cần thêm khoảng 1.300.000 căn.
Trong khi đó, cả nước đã hoàn thành 301 dự án khu vực đô thị và nhà ở công nhân khu công nghiệp, quy mô xây dựng khoảng 155.800 căn, với tổng diện tích hơn 7,7 triệu m2.
Hiện đang tiếp tục triển khai 401 dự án, với quy mô xây dựng khoảng 454.360 căn, với tổng diện tích khoảng 22,7 triệu m2. Trong đó, 245 dự án với quy mô 300.000 căn hộ đang thực hiện thủ tục đầu tư và có 156 dự án với quy mô 156.700 căn hộ đang đầu tư xây dựng.
Minh Thư
" alt=""/>Đề xuất trích 10% tiền trúng đấu giá đất để phát triển nhà ở xã hội“Sức sống trung tâm” là chương trình ưu đãi hấp dẫn dành cho chủ sở hữu nhà phố thấp tầng tại hai đại đô thị Vinhomes Ocean Park 1 (Hà Nội) và Vinhomes Grand Park (TPHCM) nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển cộng đồng cư dân tại các phân khu thấp tầng.
Theo đó, chủ nhà tại các phân khu thấp tầng hiện chưa có kế hoạch về ở hoặc chưa cho thuê sẽ được Vinhomes hỗ trợ 50% chi phí xây dựng cơ bản tầng 1 để hoàn thiện mặt bằng theo tiêu chuẩn của chủ đầu tư. Tổng mức hỗ trợ tối đa 115,5 triệu đồng/căn. Ngoài ra, Vinhomes hỗ trợ phí quản lý trong 12 tháng cho chủ sở hữu. Với các căn chủ nhà cho thuê, Vinhomes sẽ hỗ trợ thêm 30% phí môi giới tìm khách hàng và hỗ trợ thêm tiền thuê 24 triệu đồng/năm.
Đối với khách thuê, chương trình “Sức sống trung tâm” giúp khách thuê được hưởng giá hấp dẫn do chủ nhà đã được Vinhomes hỗ trợ, từ đó có thể chọn căn phù hợp nhu cầu đồng thời giảm bớt áp lực tài chính khi mặt bằng kinh doanh đã được hoàn thiện nội thất cơ bản, đủ điều kiện để kinh doanh kết hợp an cư.
Thời gian đăng ký tham gia chương trình “Sức sống trung tâm” dành cho chủ sở hữu tại dự án Vinhomes Ocean Park 1 là từ 15/8 - 31/10/2023, với Vinhomes Grand Park là từ 21/8 - 31/10/2023.
Vinhomes Ocean Park 1 và Vinhomes Grand Park là 2 đại đô thị đã đi vào vận hành ổn định trong hơn 3 năm qua với cộng đồng cư dân hàng chục ngàn người. Với quy mô lớn, lần lượt là 420 ha và 272 ha, Vinhomes Ocean Park 1 và Vinhomes Grand Park sở hữu không gian sống xanh cùng hệ thống tiện ích đồng bộ đáp ứng mọi nhu cầu của cuộc sống, từ học tập, làm việc, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe... Điều này mang tới cho khách thuê đặc quyền thụ hưởng không gian sống văn minh, an toàn, hiện đại và cơ hội kinh doanh hấp dẫn tại những đô thị mới sầm uất, người dân có nhu cầu tiêu dùng cao.
Nối tiếp thành công của chương trình “Tổ ấm an vui” được ra mắt lần đầu tiên từ tháng 10/2020, “Sức sống trung tâm” hứa hẹn tiếp tục lan tỏa sự thịnh vượng tại các khu biệt thự, liền kề, thương mại dịch vụ tại Vinhomes Ocean Park 1, Vinhomes Grand Park trong bối cảnh nhu cầu bất động sản cao cấp để ở và kinh doanh tăng lên, từ đó góp phần phát triển cộng đồng văn minh - phồn hoa tại Hà Nội và TP.HCM.
Thông tin liên hệ: Website: https://online.vinhomes.vn/leasing Hotline dành cho chủ sở hữu: 0243 200 0917 hoặc 088 8049669 Liên hệ đăng ký thuê: 0985 003 379 |
Thế Định
" alt=""/>Ưu đãi hấp dẫn cho chủ sở hữu nhà phố thấp tầng ở Vinhomes