您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Việt Nam là đối tác hấp dẫn của các doanh nghiệp Thụy Sĩ
Bóng đá25916人已围观
简介Nhân dịp này,ệtNamlàđốitáchấpdẫncủacácdoanhnghiệpThụySĩlich bong đa ngoai hang anh ngài Ivo Sieber, ...
Nhân dịp này,ệtNamlàđốitáchấpdẫncủacácdoanhnghiệpThụySĩlich bong đa ngoai hang anh ngài Ivo Sieber, Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam có bài viết nhìn lại quan hệ ngoại giao hai nước:
Sự trùng hợp của hai lễ kỷ niệm quan trọng này trong mối quan hệ của chúng ta rõ ràng đã vượt xa những gì mang tính tượng trưng. Thụy Sỹ là một trong số các quốc gia phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11/10/1971. Tuy nhiên, mối quan hệ hai nước đã bắt đầu từ thế kỷ thứ 19 nhờ các công ty thương mại ưa mạo hiểm của Thụy Sỹ đến Việt Nam.
Sau đó, nhà vi khuẩn học gốc Thụy Sỹ Alexandre Yersin đã tiếp bước. Ông dành phần lớn thời gian tại Việt Nam, nơi ông trở thành “một công dân danh dự”. Vào năm 1954, với tư cách là một quốc gia trung lập, Thụy Sỹ đã tổ chức Hội nghị Geneva về vấn đề Đông Dương, trong đó Việt Nam có liên quan trực tiếp. Những trao đổi và kết nối ban đầu này đã tạo nền tảng vững chắc cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao song phương.
Đại sứ Thụy Sỹ Ivo Sieber và nhân viên sứ quán thưởng thức cà phê cùng nông dân địa phương tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk. |
Ngày nay, chúng ta nhìn vào một loạt các hợp tác giữa hai quốc gia, trong đó có hợp tác giữa các công ty và các cá nhân trong lĩnh vực học thuật, văn hóa và xã hội dân sự nói chung. Quan hệ kinh tế đóng vai trò trung tâm khi Việt Nam rất thành công trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và là một đối tác hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Thụy Sỹ.
Những thách thức toàn cầu như biến đổi khí hậu và đại dịch Covid-19 không chỉ mang lại mà còn yêu cầu các phương thức hợp tác mới – hợp tác hướng tới tăng trưởng bao trùm và môi trường tốt hơn. Nhu cầu toàn cầu để thay đổi cách thức chúng ta dẫn dắt cuộc sống và kinh doanh đang mở ra một lĩnh vực rộng hơn cho các cuộc thảo luận thú vị.
Thúc đẩy hoà bình và hoà giải
Một lĩnh vực mà cá nhân tôi mong muốn thúc đẩy là thảo luận về các công nghệ mới đầy hứa hẹn không chỉ giải quyết các thách thức về môi trường, mà còn đảm bảo rằng nền kinh tế tiếp tục mang lại việc làm và thu nhập. Tóm lại, điều này dẫn đến việc tìm kiếm một loại hình thịnh vượng mới nhằm đặt trách nhiệm nhiều hơn lên con người và trái đất.
Nhà khoa học nổi tiếng của Thụy Sỹ Bertrand Piccard đã tập hợp 1.000 giải pháp công nghệ tiên tiến mà ông sẵn sàng giới thiệu tại Việt Nam. Một lĩnh vực khác mà tôi rất quan tâm là thúc đẩy hòa bình và hòa giải. Tôi cũng thấy nhiều cơ hội tốt cho Việt Nam và Thụy Sỹ hợp tác cùng nhau, học hỏi lẫn nhau, cùng tiến bộ và đóng góp cho hòa bình thế giới.
Rõ ràng, sự trùng hợp của hai lễ kỷ niệm quan trọng này vượt xa tính biểu tượng. Lễ kỷ niệm 50 năm không chỉ là một cơ hội để nhắc lại những gì chúng ta đã cùng nhau đạt được cho đến nay, mà còn là dịp để nhìn vào tương lai và tìm kiếm những cách tốt nhất để thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ quý giá và đa dạng giữa hai quốc gia.
Chuyến thăm chính thức đến Việt Nam của Ngài Ignazio Cassis, Phó Tổng thống kiêm Bộ trưởng Ngoại giao của Thụy Sỹ, ngày 4-6/8 tới không chỉ tô đậm thêm mối quan hệ bền chặt và lâu dài, mà còn nêu bật lên tình đoàn kết hữu nghị của Thụy Sỹ với Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn đầy thách thức này.
Đại dịch Covid-19 đã tạo ra vô số thách thức cho cả Việt Nam và Thụy Sỹ. Hai nước đã và đang tiếp tục có những bước tiến dài để đương đầu với những thách thức này và bảo vệ sức khỏe cộng đồng, trong khi nỗ lực hết sức để giữ cho nền kinh tế vận hành. Khó khăn vẫn còn ở phía trước và sự hợp tác dưới mọi hình thức là chìa khóa để vượt qua những thách thức toàn cầu. Mối quan hệ đối tác giữa Thụy Sĩ và Việt Nam đang diễn ra tốt đẹp và cũng sẽ tiếp tục phát triển như vậy trong quá trình phục hồi sau đại dịch.
Chúng ta đang kỷ niệm ngày Quốc khánh Thụy Sỹ và 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Thụy Sỹ và Việt Nam với những thành tựu đầy ấn tượng. Những gì chúng ta cùng nhau đạt được là nền tảng vững chắc cho mối quan hệ đối tác bền vững hơn và chặt chẽ hơn trên con đường phía trước.
Ivo Sieber- Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam
Nhà Trắng thông báo Phó Tổng thống Mỹ thăm Việt Nam vào tháng 8
Nhà Trắng vừa thông báo, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ đến thăm Singapore và Việt Nam vào tháng tới "để tăng cường các quan hệ và mở rộng hợp tác quốc tế với 2 đối tác then chốt của Mỹ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương".
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
Bóng đáHư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Bóng đá】
阅读更多Cô gái cho ốc sên khổng lồ bò lên ngực gây sốt cộng đồng mạng
Bóng đáNhiều khi chỉ cần nghĩ tới việc phải chạm vào một con vật nhớp nhúa nào đó thôi cũng đủ khiến chúng ta rùng mình. Nhưng Magdalena Dusza thì không. Cô có thể thoải mái chơi đùa với con ốc sên khổng lồ mà không cảm thấy sợ hãi chút nào.
Kể từ khi nuôi con ốc sên khổng lồ to hơn mặt người này, sở thích của Magdalena là đặt nó trên ghế sofa, trên giường ,... thậm chí cô còn đặt tên cho "anh chàng" này là Misiek (Misiek được sử dụng chủ yếu trong tiếng Ba Lan và nó có nguồn gốc từ tiếng Do Thái có nghĩa là cậu bé kỳ lạ).
Không chỉ có ở châu Phi, ốc sên khổng lồ còn được tìm thấy ở bang Florida, Mỹ - môi trường lý tưởng cho chúng phát triển.
Misiek, được biết là con ốc sên khổng lồ của Adrian to hơn mặt người, tức là to gấp 10 lần so với những loài ốc sên thường thấy. Cô cho biết, nó thuộc giống ốc sên khổng hồ Ghana. Loài ốc sên này có nguồn gốc từ phía Tây châu Phi. Với chiều dài tối đa là 35cm, nó đã được Tổ chức Kỷ lục Guinness công nhận là loài ốc sên lớn nhất mặt đất.
Thức ăn yêu thích của ốc sên khổng hồ Ghana là thực vật. Người ta ghi nhận hơn 500 loài thực vật nằm trong danh sách thức ăn của chúng. Trông to lớn và hung dữ như vậy nhưng ốc sên khổng lồ Ghana lại không hề gây hại tới con người. Ngược lại, chúng đang dần trở thành thú cưng được ưa chuộng hiện nay.
Khách thập phương đổ về chiêm ngưỡng cây đa - gạo kỳ lạ ở Vĩnh Phúc
Cây đa - gạo mọc thành một thể thống nhất, bao bọc lấy nhau với chiều cao lên đến 38m được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Hình ảnh ấm lòng trong bão lũ: Một nhà có máy nổ, cả xóm được sạc nhờ điện thoại
Bóng đáCả xóm ngồi đợi sạc pin điện thoại nhờ nhà hàng xóm. Ảnh: Thành Dân Dân mạng để lại nhiều bình luận thú vị: “Tình làng nghĩa xóm trong bão lũ, tuyệt vời quá”; “Nhà ông ngoại mình y chang, người sang cắm cơm nhờ, người sạc điện thoại ké”; “Vừa thấy hài lại vừa thấy thương”,...
Nguyễn Thành Dân (SN 1994, ở khu Chu Mẫu, phường Vân Dương, thành phố Bắc Ninh) là người đã chụp và chia sẻ những bức ảnh này.
Chàng trai Bắc Ninh kể, sáng 7/9, siêu bão Yagi đổ bộ khiến khu dân cư nơi anh sinh sống bị cắt điện. Hầu hết các hộ gia đình không có pin dự phòng, quạt tích điện nên khi bị mất điện, mọi người đều gặp khó khăn.
“Đến sáng 8/9, cả xóm không có điện, không có internet, không có sóng điện thoại,... Pin điện thoại của ai cũng dưới mức 10%.
Chiều cùng ngày, mình đi thăm dò tình hình khu dân cư sau bão vì mình thuộc tổ phòng chống bão và cứu hộ cứu nạn của phường.
Đến một ngõ nhỏ ở xóm giữa, mình thấy người dân tụ tập rất đông tại nhà bác trai nên tò mò đến xem, thấy cảnh cả chục chiếc điện thoại đang sạc pin nhờ máy phát điện của nhà bác ấy.
Đáng quý là gia đình bác không thu phí của bất kỳ ai”, Dân kể lại.
Trong khu dân cư, còn có hai hộ gia đình khác cũng cho người dân đến sạc pin nhờ. Chứng kiến cảnh hàng xóm láng giềng giúp đỡ nhau trong bão lũ, Thành Dân thấy xúc động nên đã chụp lại và chia sẻ.
Thành Dân kể thêm, siêu bão Yagi quần thảo khiến người dân trong khu phố của anh thiệt hại rất nhiều. Cây cối đổ rạp bên đường, có nhà bị bay mái tôn, có nhà thiệt hại cả vườn dưa lưới trồng trong nhà kính,...
Thấy vậy, cả xóm tập trung khắc phục hậu quả sau bão, dọn dẹp cây cối, giúp mọi người dựng mái nhà, dựng cây,... Riêng gia đình bị thiệt hại vườn dưa lưới, mỗi nhà trong xóm hỗ trợ mua lại 3 quả giúp chủ vườn.
Bản thân Thành Dân cũng đội mưa đi vơ lá ở các cửa cống, tránh tình trạng nước mưa không kịp thoát gây ngập đường liên thôn. Anh mong góp chút sức nhỏ giúp làng xóm khắc phục hậu quả sau cơn bão lớn.
“Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau là nét văn hóa truyền thống có từ bao đời nay của dân ta, trong lúc khó khăn càng được thể hiện rõ ràng hơn bao giờ hết”, Dân nói.
Anh Đức Thắng (SN 1989, quê Bắc Giang) cũng trải qua tình huống thú vị tương tự khi cho người dân trong xóm sạc nhờ pin điện thoại.
Ngày 7/9, cơn bão Yagi quét qua khiến cả xã anh mất điện. Riêng nhà anh chạy đường dây điện của xã bên nên vẫn có điện bình thường.
“Sáng 8/9, ngủ dậy thấy trời mưa lớn, mình chẳng biết làm gì nên bật loa nghe nhạc, tiện thể ngó nghiêng bên ngoài xem bão lũ có thiệt hại gì không. Ai đi ngang qua thấy vậy cũng hỏi ‘nhà vẫn có điện à?’ rồi đem điện thoại vào nhà mình sạc nhờ’, anh Thắng kể.
Anh Thắng sau đó đã đăng bài trên trang cá nhân thông báo mọi người mang điện thoại đến nhà mình sạc và chỉ 30 phút sau đó, nhà anh đã nhận khoảng 50 chiếc điện thoại.
“Mình cho mọi người sạc nhờ điện thoại từ sáng đến trưa vì buổi chiều toàn xã đã có điện. Mình còn dặn họ ‘tối mà mất điện thì sang đây sạc tiếp’, ai cũng cười rồi cảm ơn. Dù là việc nhỏ nhưng mình rất vui khi giúp đỡ được mọi người”, anh Thắng chia sẻ.
Ảnh: NVCC
Cả xóm tất bật nấu hàng trăm suất cơm gửi bà con vùng lũ lụt“Tụi mình chỉ định nấu 1 nồi cháo hỗ trợ bà con nhưng dần lên thành 8 nồi, 9 nồi và hiện là 450 suất cơm đang được gửi cho bà con vùng lũ”, Tuyết Nhung (Lào Cai) chia sẻ.">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
- Vợ mất tích khi đi xuất khẩu lao động, chồng nghỉ việc đi tìm
- 'Ái nữ hàng hiệu' Tiên Nguyễn: Một mùa hè vi vu khắp từ Á sang Âu
- Thanh Hương lọt đề cử nữ diễn viên ấn tượng của VTV
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Tâm sự của người vợ phát hiện chồng ngoại tình khi đi trăng mật
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
-
Ông cúi gập người cởi chiếc giày trong chân ra. Sau đó, ông thử chiếc giày được một người khác lấy giùm từ trong đống giày cũ. Vừa vặn. Ông nở nụ cười rồi tháo luôn chiếc giày bên kia ra để đi cho đủ đôi. Ông đang bị bệnh - hậu quả sau một lần tai biến - không thể tự mình di chuyển được. Ông ngồi trên chiếc xe lăn chạy điện đi thẳng vào quầy giày của khu chợ 0 đồng bên trong sân nhà thờ Tân Sa Châu - đường Lê Văn Sĩ (P.2, Q. Tân Bình, TP. HCM).
Tìm được đôi giày ưng ý. Đôi giày của ông bị rách. Ông muốn có đôi giày mới nhưng nhiều năm qua căn bệnh nghiệt ngã đã khiến cho ông không còn khả năng sắm sửa. Ông điều khiển xe đến quầy giày dừng lại đưa mắt nhìn một hồi lâu.
Cuối cùng ông chỉ tay về hướng đôi giày da trên kệ nhờ một người đứng gần lấy giúp. Ông thử đôi giày rồi quay ra nói như phân trần với người này: 'Tôi vào mấy lần rồi hôm nay mới gặp đôi giày vừa chân. Chân tôi nhỏ quá cũng khó. Đôi giày cũ rách đã lâu, tôi cố chờ đến tận hôm nay mới được'.
Chợ 0 đồng bên trong sân nhà thờ Tân Sa Châu - đường Lê Văn Sĩ (P.2, Q. Tân Bình, TP. HCM) Gọi là chợ chứ thật ra nơi đây là chương trình từ thiện - trưng bày quần áo, giày dép, cặp sách và đồ chơi con nít - được giáo xứ Tân Sa Châu lập ra từ năm 2016.
Nơi đây tiếp nhận những thứ còn tốt mà bà con không dùng nữa để tặng không cho những ai cần đến, theo đúng châm ngôn 'thừa mang đến, thiếu lấy đi', không ai phải tốn một đồng nào cả.
Nơi nhận hàng bà con mang đến. Ban đầu, chương trình được thực hiện một năm 2 lần vào tháng 6 và tháng 12.
Sau đó, do ở nhà thờ còn có bếp ăn miễn phí và ăn sáng 2000đ nên khách ra vào khá đông. Đa số đều là người nghèo. Có những người quần áo không lành lặn. Nhìn cảnh đó, không ai cầm lòng được. Vì vậy đến năm 2019, giáo xứ quyết định chợ 0 đồng hoạt động liên tục từ 6h đến 12h các ngày trong tuần, trừ Chủ nhật.
Khách đến chọn món hàng phù hợp với mình. Chợ đã đông. Người đem hàng đến và người đến lấy thứ mình cần khá nhiều. Chị H. khệ nệ bưng từng bịch quần áo cũ mang vào. Người chị đã đẫm mồ hôi. Chị cho biết nhà chị ở tận xã Vĩnh Lộc A (Bình Chánh). Biết nơi đây có nhận quần áo cũ cho người nghèo nên chị gom góp để mang đến cho bà con.
Vừa treo lên đã có người đến chọn. Bên trong, những bao hàng đầy ắp do bà con mang đến được xếp thành vòng tròn. Có 4 chị ngồi ở giữa lựa ra từng cái. Các chị cho biết những cái tốt, sạch để riêng. Những quần áo còn lành nhưng bẩn sẽ được giặt lại. Quần áo rách có thể vá thì vá không thì đành phải bỏ.
Chọn xong, quần áo được cho vào một chiếc xe đẩy. Một người đàn ông đẩy ra ngoài dùng móc treo từng chiếc áo chiếc quần lên giá đỡ. Khách cứ thế mà chọn lựa.
Trong lúc mọi người đang say sưa ngắm từng chiếc áo chiếc quần, ở một góc nhỏ, một bé trai đang chăm chú chọn đồ chơi. Những món đồ chơi bằng nhựa đủ loại lớn nhỏ được trải đầy trên đó. Bé thích lắm, muốn ôm lấy hết nhưng mẹ của bé ngăn lại: 'Còn rất nhiều bạn thiếu đồ chơi như con. Con chỉ lấy một món nào con thích nhất thôi. Còn để cho các bạn khác nữa, con nhé'.
Khách cùng nhau chọn giày. Thằng bé vùi đầu vào người mẹ nó rồi thỏ thẻ, 'mẹ ơi con thích chiếc máy bay. Con lấy nhé'. Mẹ bé gật đầu rồi 2 mẹ con rời khu chợ. Ngang qua chỗ để cặp, đứa trẻ dừng lại. Nó ngắm nghía tỏ vẻ thích thú. Người mẹ nói với nó, 'hôm trước mẹ lấy cho con cái cặp đi học rồi. Con còn muốn lấy nữa sao?'. 'Không mẹ ơi, con thấy cặp đẹp con ngắm thôi'. Sau đó, hai mẹ con vui vẻ nắm tay nhau rời chợ 0 đồng.
Khách đến mỗi lúc một nhiều. Anh Minh 50 tuổi, nhà ở Xuân Thới Thượng (Hóc Môn) chạy xe ôm cho biết, anh đông con quá, vợ lại bệnh. 'Công việc chạy xe cũng chỉ đắp đỗi qua ngày. Ăn còn nhịn huống chi là mặc. Cũng may, nhờ chợ 0 đồng này tôi có được vài chiếc áo lành lặn lịch sự, đỡ một khoản tiền lớn'.
Tìm cho con chiếc cặp đi học. Tại chỗ bày giày dép, mọi người cũng đang tìm cho mình một đôi giày, một đôi dép vừa ý.
Những người đến với chợ 0 đồng ai nấy đều nghèo. Nhưng ở đây, không có ai tham lam, chỉ lấy vừa đủ để dùng. Người thừa mang đến, người thiếu lấy đi, cứ thế mà hết ngày này qua tháng nọ.
Ông Trần Viết Hợp, Giám đốc Hội đồng Mục vụ giáo xứ Tân Sa Châu cho biết, sự có mặt của chợ 0 đồng đã giúp được nhiều người cùng khổ. Ở đây, chúng tôi không phân biệt tôn giáo, ai cần cũng có thể vào lấy về dùng. Cái chúng tôi cần là những người có nhu cầu đến với chợ 0 đồng nên là những người nghèo, những người cơ nhỡ. Có như vậy, mới giúp được bà con khốn khó vượt qua được giai đoạn ngặt nghèo trong cuộc sống.
Khu chợ bên ngoài nghèo nàn, bên trong buôn bán kim cương như bán rau
Mahidharpura (thành phố Surat thuộc phía tây Ấn Độ) được xem là thủ đô kim cương của toàn thế giới, nơi buôn bán giao dịch kim cương như một khu chợ trời bình thường.
" alt="Chợ ở Sài Gòn, khách đến chỉ việc lấy đồ, không cần trả tiền">Chợ ở Sài Gòn, khách đến chỉ việc lấy đồ, không cần trả tiền
-
Ảnh: M.S Nhưng đùng một cái, người tình của chị biến mất cũng nhanh như lúc hắn hiện ra. Chị đến nhà tìm hắn, người giúp việc bảo hắn đi vắng. Chị gọi điện thoại nhưng hình như cứ nghe tiếng chị là hắn cúp máy. Bây giờ chị lâm vào một tình trạng điên cuồng mà chính chị tự nhận là “sống dở chết dở”.
Nô lệ tình yêu
Lại một nữ kỹ sư 27 tuổi tâm sự, chị bị người tình bỏ rơi đã nửa năm nay. Nhưng cứ mỗi buổi chiều khi hoàng hôn buông xuống - là khoảnh khắc mà trước đây người yêu hay gọi điện - cô lại ngồi thẫn thờ nhìn cái điện thoại chờ đợi một cách vô vọng.
Ngay cả những người có vẻ cứng cáp, độc lập nhất cũng có nguy cơ bị “bẻ gãy” vào một ngày nào đó. Điều khủng khiếp nhất trong nỗi đau này là người ta không dự kiến trước được tình hình có thể xảy ra. Hầu hết những nạn nhân của sự lệ thuộc đều bị bất ngờ. Họ không hiểu tại sao cuộc đời lại tàn nhẫn với họ thế?
Những nạn nhân khốn khổ của sự lệ thuộc thường có cảm giác như mình là nô lệ hay bị bắt làm con tin. Họ thấy rõ mình thiếu thốn một ai đó đến không thể chịu nổi. Họ sợ hãi bị bỏ rơi, cảm thấy mình mất hết chỉ còn tay trắng. Họ bất lực khi phải tồn tại một mình.
Có người gọi điện đến các trung tâm tư vấn than phiền với chuyên gia tâm lý hàng giờ đồng hồ. Câu chuyện của họ tràng giang đại hải, lê thê trong tiếng thở dài não nuột hay tiếng khóc thút thít, nghẹn ngào.
Truy tìm nguồn gốc của tâm lý lệ thuộc, các nhà khoa học cho rằng nó thường bắt nguồn từ thời thơ ấu. Thuở nhỏ, ai chẳng lệ thuộc vào cha mẹ. Đứa bé biết rõ nó cần có mẹ để thoả mãn những yêu cầu tối thiểu như ăn uống, được chăm sóc, an toàn.
Một tuổi thơ càng đầy đủ càng làm con người bị lệ thuộc nhiều hơn. Các nghiên cứu cho thấy, những đứa trẻ bị cai sữa một cách tàn nhẫn, hay không được chăm sóc đầy đủ do cha mẹ ly hôn, thậm chí phải tự kiếm sống từ nhỏ, thường có tính độc lập cao hơn.
Nó đã được vũ trang để chống trả những tổn thương tình cảm, những bất trắc của thế giới hiện thực. Từ đó suy ra, ngay cả người lớn cũng vậy, sự lệ thuộc về vật chất bao giờ cũng kéo theo lệ thuộc về tinh thần.
Đừng vì yêu mà quên tất cả
Cho nên, trong bất cứ trường hợp nào, con người nên cố gắng độc lập về kinh tế. Những phụ nữ bỏ việc làm để sống bám vào người đàn ông dù đó là chồng mình vì tin chồng nói “nghỉ việc ở nhà anh nuôi” sớm muộn sẽ nhận ra sai lầm mà rồi đến một ngày chính mình sẽ phải trả giá.
Một điều cần chú ý nữa là, khi bạn đang có một cuộc sống lứa đôi hạnh phúc, bạn chớ vội nghĩ rằng chẳng cần gì đến các mối quan hệ khác nữa. Cha mẹ, anh em, bạn bè, người quen mà chúng ta đã có những mối quan hệ tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau, thực ra đó là cái bệ luôn nâng đỡ chúng ta về tinh thần, tình cảm.
Điều đó có tác dụng cân bằng cảm xúc khi chúng ta bị hẫng hụt. Phải chăng những người bị bội tình, cảm thấy mình rơi vào tình trạng cô lập, chính vì khi có người yêu, có vợ, có chồng, họ quá mải vui, không dành thì giờ, công sức đầu tư vào các mối quan hệ khác?
Ngay trong cuộc sống lứa đôi, để không bị lệ thuộc thái quá, chúng ta phải luôn giữ được bản lĩnh của mình, không răm rắp tuân theo sự điều khiển của chồng (vợ) như con rối bị giật dây.
Có những cặp yêu nhau mà chỉ vì sợ tan vỡ, người ta sẵn sàng chấp nhận cả những điều mà lẽ ra không nên chấp nhận. Người ta nhượng bộ nhau chỉ vì muốn tránh xung đột, cãi vã.
Thậm chí có người vợ giả đui, giả điếc khi chồng có nhân tình, chỉ vì nghĩ rằng “méo mó có hơn không”, chấp nhận ngoại tình còn hơn chấp nhận ly hôn, còn một nửa còn hơn mất tất. Nhưng thực ra, chính sự nhượng bộ đó đã là dấu hiệu của sự lệ thuộc. Nó sẽ dẫn đến những lệ thuộc sâu hơn.
Cho nên, cần phải là chính mình, cần phải có giới hạn của những cái chấp nhận được và những cái không chấp nhận được.
Tôi có nên nói cho mẹ biết chuyện bố ngoại tình, kiếm con gái để xả xui
Bố tôi năm nay 55 tuổi. Bố mẹ tôi có ba người con trai. Tôi là con đầu của bố mẹ. Nhà tôi có một xưởng sản xuất, làm ăn khá tốt.
" alt="Tâm sự của những cô gái bị giai trẻ biến mất sau khi trao thân cho anh ta">Tâm sự của những cô gái bị giai trẻ biến mất sau khi trao thân cho anh ta
-
Tôi cứ nghĩ mình thật may mắn vì có được nhà chồng tương lai tâm lý (ảnh minh họa)
Ra trường với tấm bằng kinh tế, anh và tôi đều khá dễ dàng kiếm việc với thu nhập hơn mặt bằng chung của xã hội. Được sự hối thúc và hậu thuẫn của đôi bên, mùa thu năm nay chúng tôi dự định kết hôn.
Mặc dù khá thân thiết với mọi người trong gia đình anh nhưng phải thú thực rằng tôi rất sợ những vấn đề mâu thuẫn nảy sinh giữa con dâu và các thế hệ ông bà bố mẹ trong gia đình tương lai.
Đặc biệt khi bây giờ chúng tôi còn trẻ, tư tưởng và lối sống rất thoáng. Ngày còn yêu nhau phụ huynh sẽ tặc lưỡi cho qua mọi chuyện, chứ tôi thừa biết là khi về làm dâu rồi thì không có chuyện dễ dàng thoải mái trong lối sống và cách ăn ở được. Ngẫm kỹ, tôi khéo léo nói chuyện với anh để xin hai đứa ra ở riêng.
Nhà anh có 2 mảnh đất, tôi bàn với anh xin bố mẹ xây một căn nhà nho nhỏ trên mảnh đất chưa sử dụng đến để hai vợ chồng sinh sống cho gần cơ quan.
Mặc dù được ngụy trang bằng nhiều lý do khá hợp tình, hợp lý mà thật chẳng ngờ, tôi không thể qua mắt nổi bố mẹ anh mà còn bị gia đình anh đẩy vào tình huống khó xử có một không hai.
Chiều hôm thứ 6, mẹ anh gọi điện thoại cho tôi bảo về nhà dùng cơm và có việc quan trọng muốn thông báo cho tôi. Giọng mẹ anh có vẻ rất vui, rất phấn khởi làm tôi cũng hồi hộp hân hoan lây.
Xong bữa cơm tối, bố mẹ anh đợi chúng tôi dọn dẹp rồi bảo ra ngồi uống nước ăn hoa quả. Đầu tiên là bố anh, một người rất có uy lực và quyền lực trong nhà lên tiếng: “Bố có người quen làm việc tại Công ty xây dựng, có suất đặc biệt mua chung cư tại sát nội thành. Khu ấy rất đẹp và tiện, bố xem qua rồi, định mua cho hai đứa ra ở riêng luôn”.
Tôi nghe mà sung sướng đến tê liệt cả tim gan, nghĩ sao mà số mình lại sướng như công chúa, chưa được gả cưới đã được ở trong lâu đài của hoàng tử. Nhưng đến khi mẹ anh cất lời thì tôi mới thực sự tan vỡ: “Hai bác có chuyện này muốn nói rõ quan điểm với cháu, hai bác rất yêu quý cháu, muốn cháu và con trai bác đi đến hôn nhân, muốn dành cho 2 đứa 1 tổ ấm riêng. Nhưng điều kiện kinh tế nhà bác cũng chưa cho phép lo cho 2 đứa đầy đủ.
Căn nhà hơn 2 tỷ, nhưng hai bác mới dành dụm được 1 tỷ cho Nam, còn đâu cũng phải lo cho thằng Thanh, em trai Nam nữa. Thôi thì cũng là căn nhà của hai đứa, là mong muốn của đôi bên gia đình, các bác có đề nghị cháu về thưa chuyện lại với bố mẹ để cùng gom góp nốt số tiền còn lại cho đủ. Các bác cũng nghĩ kỹ rồi, nhà là nhà của hai đứa, chả đi đâu mà thiệt cả.”
Ảnh: T.A Nghe xong lời bác ngọt như mía lùi mà lòng dạ tôi rối bời, chân tay cứ ngứa ngáy như có kiến cắn. Tôi biết tính bố mẹ tôi lắm, ông bà thương thì thương con gái thật, nhà lại chỉ có hai chị em tôi, nhưng chưa bắt đầu hôn nhân mà nhà trai đã “sòng phẳng” như này thì quả thực bố mẹ tôi rất dễ chạnh lòng.
Suy đoán của tôi quả không sai, tôi vừa về nhẹ nhàng thưa chuyện đã bị bố mẹ đẻ tôi mắng xơi xơi: “Dẹp, không cưới xin gì hết. Nếu không thì bảo với họ không cần chung cư chung keo gì cả, cưới về cho ở đâu thì ở đấy, nhà này không nghèo nhưng cũng có giá, không phải là nuôi con gái đến ngần này tuổi phải đi cho không thiên hạ, lại còn đòi các cái này cái nọ. Mày không thấy bị xúc phạm hả mà không dám trả lời thẳng người ta”.
Tôi đau đầu quá, cứ tưởng hạnh phúc ngọt ngào ở ngay trước mắt mà hóa ra không phải. Tôi có chia sẻ tâm tư với anh nhưng anh cũng cho rằng bố mẹ anh nói đúng, không có gì quá đáng ở đây cả.
Tôi thì chẳng biết phải nói sao với bố mẹ đôi bên vì tôi thấy ai nói cũng có lý. Tôi thấy bế tắc quá.
Ngày ra mắt, bố mẹ bạn trai cúi gằm mặt, ra về bắt hủy hôn
Hẹn hò, yêu đương gần 1 năm, chúng tôi muốn gắn bó với nhau lâu dài nên tôi đưa Ly về nhà ra mắt bố mẹ.
" alt="Yêu cầu kỳ quặc của gia đình chồng tương lai khiến bố mẹ tôi nổi giận, bắt bỏ cưới">Yêu cầu kỳ quặc của gia đình chồng tương lai khiến bố mẹ tôi nổi giận, bắt bỏ cưới
-
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
-
Bà Trần Thị Trang - Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế cho biết tại hội thảo. Ảnh: Nguyễn Nhiên. Theo bà Trang, Bộ Y tế sẽ cập nhật danh mục gồm cả các dạng bào chế mới như cao, cốm, bột, dịch chiết, tinh dầu, nhựa, gôm, thạch đã được tiêu chuẩn hóa thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia BHYT.
Thuốc cổ truyền được xem xét bổ sung vào danh mục thuốc BHYT phải đạt các tiêu chí như được cấp số đăng ký lưu hành còn hiệu lực hoặc giấy phép nhập khẩu hoặc số đăng ký lưu hành hết hiệu lực.
Thuốc có xuất xứ từ bài thuốc cổ phương theo Thông tư 31/2021; bài thuốc gia truyền đã được cấp giấy chứng nhận theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; bài thuốc cổ phương gia giảm hoặc bài thuốc nghiệm phương có hiệu quả điều trị rõ ràng và an toàn theo đúng quy định.
Dược liệu, vị thuốc cổ truyền được xem xét bổ sung vào danh mục thuốc BHYT phải có các tiêu chí đánh giá hiệu quả điều trị và an toàn, có báo cáo phân tích chi phí hoặc báo cáo đánh giá tác động ngân sách.
Ngoài ra, Bộ Y tế sẽ xem xét đưa thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, thuốc có kết hợp dược chất với các dược liệu, vị thuốc ra khỏi danh mục thuốc BHYT với các sản phẩm cụ thể:
1. Thuốc không có số đăng ký lưu hành hoặc không có giấy phép nhập khẩu hoặc thuốc đã có số đăng ký lưu hành nhưng không còn hiệu lực tại thời điểm xem xét, xây dựng danh mục.
2. Thuốc, dược liệu hoặc vị thuốc cổ truyền có thành phần sản xuất từ dược liệu có nguồn gốc từ động vật, thực vật thuộc diện phải bảo tồn theo sách đỏ Việt Nam hoặc có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ do Hiệp hội Bảo vệ động vật thế giới (WSPA) công bố (trừ các động vật, thực vật dùng làm thuốc đã được nuôi trồng, thu hái hợp pháp).
3. Thuốc, vị thuốc, dược liệu có khuyến cáo không nên sử dụng hiệu quả điều trị không rõ ràng hoặc có khuyến cáo về độ an toàn của Tổ chức y tế thế giới, Bộ Y tế hoặc cơ quan quản lý dược của các nước hoặc hội y khoa, dược khoa, hội bệnh học có uy tín đề xuất, kiến nghị của các cơ quan, tổ chức chuyên môn về y tế hoặc của Hội đồng chuyên môn tư vấn về danh mục thuốc thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia BHYT.
Người bệnh phải tự mua thuốc sẽ được BHYT thanh toán trực tiếpTừ 1/1/2025, người bệnh sẽ được Quỹ BHYT thanh toán trực tiếp nếu bệnh viện thiếu thuốc, vật tư. Tuy nhiên, quy định này không áp dụng đại trà." alt="BHYT sẽ bổ sung thêm nhiều bài thuốc y học cổ truyền vào danh mục chi trả">BHYT sẽ bổ sung thêm nhiều bài thuốc y học cổ truyền vào danh mục chi trả