当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Mallorca vs Sevilla, 0h00 ngày 28/10 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
Trong phiên tòa chiều 22/11, bà Trương Mỹ Lan xin tòa cho trình bày phần tranh luận bổ sung liên quan đến kháng cáo của hai Công ty Âu Lạc, Công ty T&H Hạ Long (thuộc Tập đoàn Tuần Châu).
Bà Lan cho biết đã làm việc với ông Đào Hồng Tuyển, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh (còn gọi là " Chúa đảo Tuần Châu ") từ năm 2016 và đã chuyển cho Đào Anh Tuấn (con trai ông Tuyển) và hai công ty hơn 6.095 tỷ đồng để thực hiện các thỏa thuận hợp tác từ năm 2016.
Số tiền này được cho biết không liên quan đến SCB mà là tiền của bà Lan. Lúc đó, bà Lan đã kêu gọi khoảng 60 nhà đầu tư nước ngoài vào để thực hiện hợp tác với Tuần Châu, thuê những đơn vị tư vấn, kiến trúc sư nước ngoài về để nghiên cứu, thiết kế các dự án ở phường Tuần Châu, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, với mong muốn biến khu vực này thành những công trình "như Dubai".
Theo bà Lan, để kêu gọi được các nhà đầu tư nước ngoài, trong nhiều năm qua, bị cáo đã dùng tiền của Vạn Thịnh Phát, tiền mượn của bạn bè.
"Bị cáo khẳng định hơn 6.000 tỷ đồng đã chuyển cho Tập đoàn Tuần Châu là của bị cáo, không phải của SCB. Ngân hàng SCB muốn nói 6.000 tỷ đồng là của mình thì phải có chứng cứ. Còn các tài sản hai Công ty T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc Quảng Ninh đang thế chấp cho SCB là từ ông Đào Anh Tuấn nể ân tình của bị cáo mà cho SCB mượn để tái cơ cấu ngân hàng", bà Lan nói tại tòa.
Trong khi đó, Luật sư của Công ty T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc Quảng Ninh (thuộc Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh do ông Đào Hồng Tuyển làm Chủ tịch HĐQT) cho biết, thân chủ đồng ý nộp lại 6.095 tỷ đồng đã nhận từ bà Lan, song đề nghị tòa phúc thẩm hủy các hợp đồng khung mà hai bên đã ký kết, và yêu cầu phía bà Lan phải hoàn trả lại tài sản.
Vinhomes khép lại thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam
Trong ngày 21/11, thanh khoản toàn sàn HoSE đạt 482,14 triệu đơn vị tương ứng 12.178,9 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch tại cổ phiếu VHM của Vinhomes tăng đột biến, đạt 34,4 triệu cổ phiếu khớp lệnh (giá trị 1.493,45 tỷ đồng) và 8,83 triệu cổ phiếu thỏa thuận (giá trị 382,58 tỷ đồng).
Riêng số lượng cổ phiếu được Vinhomes mua lại tăng đột biến lên mức 35,7 triệu đơn vị với phần lớn mua qua kênh khớp lệnh, có 9 triệu cổ phiếu được mua thỏa thuận từ khối ngoại.
Như vậy, Vinhomes đã khép lại thương vụ mua lại cổ phiếu với quy mô lớn nhất lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam với tổng cộng 247 triệu cổ phiếu VHM được mua vào giai đoạn 23/10-21/11, ước tính giá trị 11.000 tỷ đồng.
Trước đó, công ty đăng ký mua 370 triệu cổ phiếu, khối lượng chưa mua đủ khoảng 123 triệu cổ phiếu. Thương vụ diễn ra trong bối cảnh các chỉ số biến động tiêu cực, thanh khoản toàn thị trường xuống thấp.
Cổ phiếu sau khi được mua lại sẽ bị hủy và tổng khối lượng cổ phiếu VHM trên thị trường bị giảm và qua đó tăng giá trị cổ phiếu. Đồng thời, vốn điều lệ của Vinhomes cũng giảm.
Với mức hoàn thành nêu trên, vốn điều lệ Vinhomes giảm 2.470 tỷ đồng, từ 43.543 tỷ đồng về còn 41.073 tỷ đồng.
Thêm một công ty đa cấp ở TPHCM chấm dứt hoạt động
Ngày 21/11, Ủy ban Cạnh tranh quốc gia có thông báo về việc chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và đề nghị rút tiền ký quỹ của Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Sen Việt Group.
Hồi tháng 4, cơ quan này đã tiếp nhận hồ sơ thông báo dừng bán hàng đa cấp của doanh nghiệp. Việc chấm dứt hoạt động do giấy chứng nhận đăng ký bán hàng đa cấp đã bị thu hồi theo quyết định của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng vào ngày 26/3/2019.
Tại thông báo mới nhất, cơ quan quản lý cho biết doanh nghiệp đã đề nghị giải tỏa số tiền ký quỹ với lý do đã chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và nộp hồ sơ thông báo tới Ủy ban Cạnh tranh quốc gia.
Theo thống kê, hiện cả nước có 19 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp. Năm 2023, tổng số lượng người tham gia bán hàng đa cấp là hơn 768.000 người, tổng doanh thu bán hàng đa cấp đạt hơn 16.800 tỷ đồng, giảm 20% so với năm 2022.
Bà Nguyễn Thị Mai Thanh rời ghế Chủ tịch Ree Corp
Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (Ree Corp - mã chứng khoán: REE) công bố nghị quyết thông qua việc thôi giữ chức Chủ tịch HĐQT đối với bà Nguyễn Thị Mai Thanh từ ngày 22/11. Đồng thời, HĐQT cũng thông qua quyết định bổ nhiệm ông Alain Xavier Cany ngồi ghế Chủ tịch HĐQT thay cho bà Thanh.
Bà Mai Thanh đảm nhiệm vị trí Tổng giám đốc Ree Corp từ ngày 22/11 còn ông Lê Nguyễn Minh Quang rời ghế CEO sau chưa đầy 5 tháng nhậm chức tính từ đầu tháng 7.
Bà Mai Thanh tốt nghiệp Kỹ sư ngành Điện lạnh (Đại học Kỹ thuật Karl-Marx-Stadt, Đức) và đảm nhận chức Chủ tịch HĐQT của Ree Corp từ năm 1993 tới nay. Bà cũng từng kiêm nhiệm Tổng giám đốc của công ty trong thời gian dài, từ năm 1993 đến tháng 7/2020.
Về phía ông Alain Xavier Cany, ông giữ chức Phó chủ tịch không điều hành từ năm 2021 tới nay. Ông Alain Xavier Cany là đại diện cho cổ đông Platinum Victory Pte. Ltd, tổ chức đang sở hữu 35,7% cổ phần tại Ree Corp. Quỹ này vừa đăng ký mua thêm 30 triệu cổ phiếu REE từ 22/11 đến 20/12 nhằm nâng sở hữu lên 42,07%.
Tính tới cuối tháng 6, bà Nguyễn Thị Mai Thanh sở hữu hơn 60,4 triệu cổ phiếu REE, chiếm tỷ lệ sở hữu 12,8%. Chồng bà Thanh nắm 5,5%; con trai bà Thanh là ông Nguyễn Ngọc Thái Bình - Thành viên HĐQT - không điều hành kiêm Phó Tổng giám đốc - sở hữu 2%; con gái bà Thanh sở hữu 1,3% cổ phần tại REE Corp.
" alt="Quan hệ của Trương Mỹ Lan và "chúa đảo"; Vinhomes xong thương vụ lịch sử"/>Quan hệ của Trương Mỹ Lan và "chúa đảo"; Vinhomes xong thương vụ lịch sử
Người dân bức xúc mang các vật dụng ra chặn đường cấm xe tải ra vào các mỏ đất đá vì gây bụi bẩn, làm hư hỏng đường dân sinh (Ảnh: Thái Bá).
Theo báo cáo, đến nay các doanh nghiệp đã cơ bản hoàn thành việc sửa chữa, nâng cấp đường vận chuyển. Chính quyền địa phương đã tổ chức họp nhân dân dọc đường quốc lộ 12B (đoạn thôn Vĩnh Khương) để thống nhất giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn.
Tại cuộc họp, chính quyền địa phương yêu cầu các doanh nghiệp vận chuyển đất đá qua địa bàn bố trí công nhân quét đường, thu gom đất đá rơi vãi trong quá trình vận chuyển hàng ngày.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải bố trí xe tưới nước dập bụi, rửa đường và rửa xe trước khi tham gia vào đường giao thông.
"Sau khi họp thống nhất với nhân dân, UBND xã Yên Sơn đã phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai thực hiện. Đến nay, tuyến đường giáp ranh với xã Quảng Lạc (Nho Quan, Ninh Bình) đã hoàn thành và doanh nghiệp đã đi vào hoạt động", lãnh đạo xã Yên Sơn cho hay.
Đối với các mỏ đất đá nằm trên địa bàn xã khác, UBND xã Yên Sơn sẽ lập barie chắn đường vận chuyển tại khu vực giáp ranh để duy trì xe vận chuyển theo giờ đã thống nhất với nhân dân (từ 5h30 đến 19h trong ngày).
Trước đó, báo Dân trí phản ánh, quá bức xúc trước việc xe tải chở đất đá từ các mỏ trên địa bàn đi ra quốc lộ 12B qua khu dân cư gây hư hỏng đường, làm vương vãi bụi bẩn, ngày 5 và 6/10, nhân dân thôn Vĩnh Khương (xã Yên Sơn) đã chặn xe vận chuyển của các doanh nghiệp.
Theo người dân, các loại xe tải chở đất đá khai thác ở các mỏ của xã lẫn các xã lân cận đi qua địa bàn rất nhiều. Việc đảm bảo vệ sinh môi trường, quản lý giờ giấc hoạt động bị bỏ ngỏ.
Ngoài ra, các phương tiện vận chuyển có tải trọng lớn, tốc độ xe chạy không đảm bảo, gây hư hỏng đường, mất an toàn giao thông, bụi bẩn, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân dân.
Các doanh nghiệp đã thỏa thuận, thống nhất với nhân dân về giải pháp thực hiện, khắc phục thực trạng trên nhưng không duy trì thường xuyên và không thực hiện đầy đủ nội dung cam kết, theo phản ánh của người dân.
Sau khi xảy ra sự việc người dân chặn ô tô ra vào mỏ khai thác đất đá, Chủ tịch UBND thành phố Tam Điệp đã chỉ đạo các ngành, UBND xã Yên Sơn giải quyết sự việc.
Chính quyền địa phương cũng yêu cầu tăng cường đảm bảo công tác quản lý, khai thác khoáng sản, vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố.
Ngay sau đó, UBND xã Yên Sơn đã tổ chức hội nghị, yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện khai thác đất đá phải đảm bảo theo công suất, trữ lượng và chỉ giới mở cho phép của cơ quan có thẩm quyền. Doanh nghiệp cũng phải nghiêm túc thực hiện việc lắp đặt trạm cân và camera giám sát tại khu vực mỏ.
Đối với các xe chở nguyên vật liệu, chính quyền yêu cầu phải đảm bảo đúng tải trọng, bịt bạt kín thành thùng xe, xịt rửa bánh xe trước khi ra khỏi khu vực mỏ.
Doanh nghiệp được yêu cầu bố trí lực lượng thường xuyên quét đường và thiết bị xe tưới đảm bảo vệ sinh môi trường tuyến đường vận chuyển; sửa chữa, nâng cấp lại tuyến đường hư hỏng, tốc độ xe chạy theo quy định.
" alt="Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại"/>Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại
Các mẫu đá khoan từ mỏ vàng Wangu (Ảnh: Xinhua).
"Nhiều lõi đá khoan cho thấy vàng hiển hiện rõ", ông Chen Rulin, chuyên gia thăm dò quặng, nói với Xinhua. Ông còn cho biết thêm 1 tấn quặng ở độ sâu 2.000m chứa tối đa 138g vàng.
Ông Liu Yongjun, Phó giám đốc Cơ quan địa chất tỉnh Hồ Nam, cho biết các nhà địa chất đã sử dụng những công nghệ thăm dò quặng hiện đại, bao gồm cả mô hình hóa địa chất 3D để khám phá mỏ vàng mới.
Ông tiết lộ rằng hoạt động khoan thử nghiệm xung quanh các khu vực ngoại vi của mỏ Wangu cũng cho thấy tiềm năng hứa hẹn.
Phát hiện trên là tin vui với Trung Quốc khi giá vàng thế giới đang vọt lên mức cao kỷ lục, trong bối cảnh bất ổn toàn cầu gia tăng, đồng USD suy yếu và nhu cầu mạnh mẽ từ các ngân hàng trung ương.
Trung Quốc là nước sản xuất vàng hàng đầu thế giới, chiếm khoảng 10% sản lượng toàn cầu vào năm 2023, theo dữ liệu từ Hội đồng Vàng thế giới.
Tỷ lệ vàng trong tổng dự trữ của Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) đạt 5,7% vào cuối tháng 10. Lượng vàng thỏi nắm giữ chính thức vẫn không đổi vào tháng thứ 7 liên tiếp, đạt mức 2.264 tấn.
Năm 2023, PBOC đã vượt tất cả các ngân hàng trung ương của những nước khác, bổ sung 225 tấn vàng vào kho dự trữ của họ. Theo thống kê của Statista, năm ngoái, Trung Quốc đứng thứ 6 về tổng lượng vàng dự trữ, sau Nga, Pháp, Italia, Đức và Mỹ.
" alt="Trung Quốc phát hiện mỏ dự trữ vàng khổng lồ 1.000 tấn"/>Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.
Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.
Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.
Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
" alt="Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?"/>Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?
Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.
Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.
Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.
Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
" alt="Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?"/>Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?
Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.
Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.
Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.
Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
" alt="Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?"/>Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?