Ê kíp 'Phượng Khấu' thông tin vụ 'diễn viên mua vai 300 triệu'

Kinh doanh 2025-04-24 09:45:49 355

Không có chuyện "mua bán vai 300 triệu"

Ngày 7/5,ÊkípPhượngKhấuthôngtinvụdiễnviênmuavaitriệbảng gia tỷ số bóng đá hôm nay trong cuộc gặp với truyền thông, đạo diễn Huỳnh Tuấn Anh và Trương Quốc Hưng khẳng định rằng ekip Phượng khấu không bán vai cho diễn viên Như Phượng (tên thật Nguyễn Thị Phượng) hay bất cứ diễn viên nào góp mặt trong phim. Việc cô tố cáo việc "mua, bán vai" là không chính xác. 

Theo đó, ban đầu, Như Phượng chủ động tìm gặp diễn viên Amy Lê Anh (vai Thuận tần Tường Vi trong phim - PV), ngỏ ý muốn tham gia phim Phượng khấu. Tuy nhiên, sau khi Huỳnh Tuấn Anh giải thích về việc tài trợ và học diễn xuất thì cô từ chối. Một tháng sau, cô liên hệ lại với vợ chồng Amy Lê Anh, đồng ý việc tham gia bộ phim với vai Thanh Huyền và tài trợ 300 triệu đồng.

{ keywords}

Đạo diễn Huỳnh Tuấn Anh.

Vì thế, ngày 23/11/2019, đạo diễn Huỳnh Tuấn Anh (giám đốc Công ty TNHH truyền thông Đại Dương) ký kết 2 hợp đồng gồm: 01 hợp đồng diễn viên phim truyện ký với diễn viên Như Phượng, thù lao 10 triệu đồng; và 01 hợp đồng tài trợ trị giá 300 triệu đồng, ký với công ty TNHH tái chế rác thải Sơn Hùng do đại diện pháp nhân là ông Trần Văn Sơn - chồng diễn viên Như Phượng.

{ keywords}
Hai bản hợp đồng do đạo diễn Huỳnh Tuấn Anh cung cấp.

Huỳnh Tuấn Anh nhấn mạnh, đây là giao dịch bình thường với nhà tài trợ, cần tách bạch với việc mua bán vai. Sau khi tài trợ phim, Như Phượng được mời đóng một vai nhỏ cùng quyền lợi gồm các hạng mục truyền thông được hoạch định rõ ràng. Cô đồng ý và được nhận kịch bản, tham gia học diễn xuất.

"Vì thế, không thể nói chị Phượng không biết gì. Chị ấy biết rất rõ nhân vật của mình thế nào, xuất hiện bao nhiêu cảnh, nói bao nhiêu câu thoại mà vẫn đi học diễn xuất, tham gia ghi hình tức là đồng ý với kịch bản", Huỳnh Tuấn Anh nói.

{ keywords}
Diễn viên Như Phượng trong phim.

Không thiện chí giải quyết tranh chấp

Sau khi chuyển khoản 3 lần với tổng số tiền 200 triệu đồng, Như Phượng không chuyển 100 triệu còn lại, từ chối cung cấp logo để ekip Phượng khấu đưa vào backdrop như thỏa thuận ban đầu. Đồng thời, việc ekip liên lạc với diễn viên này bắt đầu gặp khó khăn.

Tố Huỳnh Tuấn Anh "bán vai 300 triệu đồng chỉ để lấy vài cảnh quay tẻ nhạt, thoại 3 câu" nhưng trong quá trình quay phim, Như Phượng bỏ quay 2 lần vào những cảnh quay quan trọng cuối cùng khiến đoàn phim lao đao. Cả 2 lần bỏ quay, cô đều không thông báo trước mà chỉ nêu lý do vào ngày hôm sau. 

"Việc diễn viên gặp vấn đề và không thể tham gia ghi hình là rất bình thường, chúng tôi có thể thông cảm và linh động sắp xếp lại lịch quay.

Tuy nhiên, chị Phượng bỏ quay mà không hề báo trước, thậm chí chúng tôi chủ động liên lạc cũng không gặp. Phải đến hôm sau, chị mới thông báo lý do bỏ quay. Sau khi trễ tiến độ 2 ngày, chúng tôi quyết định cắt vai chị vì không thể kéo dài thêm nữa. 

Việc chị Phượng bỏ quay khiến chúng tôi gặp khó khăn. Chẳng hạn, cô Lê Thiện vừa quay xong cảnh của mình, đã về đến nhà thì phải trở lại phim trường ở Long An để quay lại phân cảnh vì nhân vật Thanh Huyền của chị Phượng vắng mặt. Hay đoạn Đại nội mở tiệc Trung thu, chúng tôi phải lấy một shoot quay cũ, lật góc, chỉnh sửa để ghép vào cho đoạn phim có đầy đủ nhân vật", Huỳnh Tuấn Anh kể.

{ keywords}
Như Phượng nhắn tin cảm ơn đạo diễn Trương Quốc Hưng với lời có cánh, sau đó thông tin báo chí rằng lớp học diễn xuất "vô bổ, tầm phào".

Mặt khác, đạo diễn Trương Quốc Hưng - người đứng lớp diễn xuất, cho biết anh tổn thương khi Như Phượng thông tin với báo chí rằng lớp học này "chẳng được gì, toàn nói chuyện tầm phào". Đạo diễn đã cung cấp tin nhắn toàn lời hoa mỹ, thái độ hoàn toàn trái ngược của Như Phượng gửi anh sau khi lớp học kết thúc. 

Để giải quyết vấn đề, phía Huỳnh Tuấn Anh và vợ chồng Như Phượng từng có 2 buổi gặp làm việc. Tuy nhiên, theo trích xuất camera có âm thanh, buổi làm việc thứ 2 không đạt được mục đích khi vợ chồng Như Phượng chỉ trao đổi được 5 phút thì bỏ về. Sau đó, luật sư Phạm Văn Sinh của phía Huỳnh Tuấn Anh phải gửi bảng hạng mục truyền thông theo thỏa thuận cho Như Phượng qua email.

{ keywords}
Bảng hạng mục truyền thông với những hạng mục cụ thể mà Huỳnh Tuấn Anh hứa làm cho Như Phượng.

Luật sư Sinh cũng nói thêm, từ lúc xảy ra tranh chấp đến nay, Như Phượng không hề chủ động "nhiều lần liên hệ" với phía Huỳnh Tuấn Anh. 

Vì vậy, quan điểm của Huỳnh Tuấn Anh là đợi giấy thông báo thụ lý vụ kiện của Như Phượng từ Tòa án. Sau đó, phía anh sẽ phản tố và đưa ra các yêu cầu gồm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng, bồi thường thiệt hại vật chất và tổn thất tinh thần. 

Huỳnh Tuấn Anh nói thêm, vì ồn ào Như Phượng tố "mua bán vai diễn" mà anh bị một đơn vị từ chối đầu tư gần 4 tỷ đồng cho một dự án khác. Anh khẳng định có thể chứng minh những thiệt hại thực tế xảy ra với mình qua giấy tờ, email lưu giữ. 

Trước đó, ngày 4/5, diễn viên Như Phượng - người đóng vai Thanh Huyền trong phim Phượng khấu, nộp đơn khởi kiện Công ty TNHH đầu tư truyền thông Đại Dương do ông Huỳnh Tuấn Anh điều hành lên Tòa án Nhân dân Q.3, TP.HCM.

Trước đó, Như Phượng nhiều lần thông tin báo chí rằng đạo diễn Huỳnh Tuấn Anh nhận số tiền 200 triệu đồng của cô nhưng không làm đúng như những gì hứa hẹn. Cụ thể, Như Phượng nói không được viết kịch bản riêng, nhân vật của cô không có nhiều đất diễn, chỉ thoại vài câu; phía ekip không có bất cứ hoạt động nào quảng bá hình ảnh của cô.

Vì thế, Như Phượng yêu cầu Huỳnh Tuấn Anh trả lại 200 triệu đồng đã chuyển khoản, gỡ toàn bộ hình ảnh của cô khỏi bộ phim và hoạt động quảng bá cũng như thanh toán tiền cát-xê 10 triệu đồng cho mình. 

Trích đoạn tập 1 'Phượng khấu':

Gia Bảo

Đạo diễn 'Phượng khấu' kiện người tung tin đồn 'quỵt lương nhân viên'

Đạo diễn 'Phượng khấu' kiện người tung tin đồn 'quỵt lương nhân viên'

Bị tài khoản D.S đăng nhiều thông tin ác ý trong thời gian dài, đạo diễn Huỳnh Tuấn Anh bức xúc và quyết định kiện. 

本文地址:http://play.tour-time.com/html/96a199545.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4

- UBND Hà Nội vừa ban hành quyết định số 8722/QĐ-UBND về việc điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2017-2018 trên địa bàn.

Theo đó, quyết định này có điều chỉnh nhỏ ở thời gian nghỉ học kỳ 1 của học sinh THCS, THPT và giáo dục thường xuyên.

Cụ thể, thay vì được nghỉ học kỳ 1 vào ngày 25/12/2017, học sinh các cấp THCS, THPT và giáo dục thường xuyên sẽ nghỉ học vào ngày 30/12/2017, tức sẽ lùi 5 ngày so với kế hoạch thời gian năm học đã ban hành ngày 20/7/2017.

Lý giải về điều này, ông Hoàng Hữu Trung, Chánh văn phòng Sở GD - ĐT Hà Nội cho hay, ngày 30/12 năm nay rơi vào ngày Thứ Bảy, trong khi hiện hầu hết các trường THCS và THPT vẫn học chính khóa vào Thứ Bảy, chỉ được nghỉ Chủ nhật. Việc lùi lịch nghỉ học kỳ 1 sang ngày 30/12 là nhằm phù hợp với lịch nghỉ Tết Dương lịch của cán bộ công nhân viên chức, tạo điều kiện cho các em có 3 ngày nghỉ trọn vẹn, tham gia các hoạt động du lịch, giải trí hoặc về quê cùng gia đình.

Cấp học Mầm non và Tiểu học trên địa bàn thành phố do vẫn được nghỉ cả hai ngày cuối tuần nên lịch nghỉ học kỳ 1 vẫn giữ nguyên vào 8/1/2018.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Theo ông Trung, ngoài thay đổi trên, thì khung kế hoạch thời gian năm học của Hà Nội và các nội dung khác tại Quyết định số 4766/QĐ-UBND ngày 20/7/2017 của UBND TP Hà Nội về cơ bản không thay đổi.

Một số trang đưa thông tin Hà Nội áp dụng nghỉ đông và kéo dài thời gian nghỉ hè là sự nhầm lẫn trong thông tin về ngày tháng.

Như vậy, đối với cấp học mầm non và tiểu học: Học kỳ I bắt đầu từ 6/9/2017 đến 5/1/2018, học kỳ II bắt đầu từ 9/1/2018 đến 18/5/2018, kết thúc năm học vào ngày 25/5/2018.

Đối với cấp THCS, THPT: Học kỳ I bắt đầu từ 14/8/2017 đến 23/12/2018, học kỳ II bắt đầu từ 26/12/2018 đến 14/5/2018, kết thúc năm học vào ngày 25/5/2018.

Đối với giáo dục thường xuyên: Học kỳ I bắt đầu từ 28/8/2017 đến 23/12/2017, học kỳ II bắt đầu từ 26/12/2017 đến 14/5/2018, kết thúc năm học vào ngày 25/5/2018.

Thanh Hùng

">

Hà Nội điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học 2017

Biểu tượng X tại trụ sở Twitter, Mỹ. (Ảnh: Business Reporter).

Những mục tiêu mà Musk và Yaccarino nêu lên rất giống với ý tưởng của một siêu ứng dụng, vốn tiên phong từ Trung Quốc và lan rộng khắp châu Á. Siêu ứng dụng cho phép mọi người làm mọi thứ mà không cần phải thoát ra. Chẳng hạn, WeChat có chức năng mạng xã hội, thanh toán, đặt phòng, mua vé máy bay, gọi taxi.

WeChat là siêu ứng dụng lớn nhất thế giới với hơn 1,3 tỷ người dùng. Về cơ bản, đây là ứng dụng nhắn tin tức thời nhưng có thêm chức năng thanh toán, thương mại điện tử, ngân hàng. Tại châu Á, các siêu ứng dụng khác có thể kể đến là Grab (Singapore), Kakao (Hàn Quốc).

Năm ngoái, Musk khen WeChat “tuyệt vời” và nhận xét không có ứng dụng nào tương đương WeChat bên ngoài Trung Quốc. Ông nhìn thấy cơ hội thực sự để làm điều này.

Dù vậy, siêu ứng dụng có hiệu quả ở nước ngoài? WeChat cất cánh tại Trung Quốc nhờ môi trường Internet đặc thù, nơi nhiều dịch vụ quốc tế như Twitter, Google bị cấm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nội phát triển. Tencent là một trong số đó.

WeChat Pay là một trong hai dịch vụ thanh toán di động lớn nhất nước, còn lại là Alipay của Ant Group, công ty thuộc Alibaba. Bản thân Alipay cũng là một siêu ứng dụng.

Tencent có thể quản lý ứng dụng quy mô lớn như WeChat vì đang điều hành dịch vụ thanh toán và mạng xã hội riêng. Ngoài ra, tập đoàn còn đầu tư vào các công ty khác như sàn thương mại điện tử JD.com, dịch vụ giao đồ ăn Meituan. Nó giúp Tencent tích hợp dịch vụ của họ vào WeChat.

Không chỉ có vậy, Tencent còn là một trong những hãng game lớn nhất thế giới nên chức năng của WeChat càng phong phú.

Nhà phát triển cũng có thể tạo “chương trình mini” bên trong WeChat. Nó là phiên bản rút gọn của một ứng dụng, giúp người dùng không cần tải về hàng chục app khác nhau mà chỉ cần WeChat cho mọi thứ.

Theo CNBC, tạo siêu ứng dụng tại Mỹ hay châu Âu vấp phải nhiều khó khăn. Thanh toán trực tuyến, lĩnh vực Musk muốn nhảy vào, đang phân mảnh và không có bên nào thực sự chi phối thị trường. Mỹ và châu Âu vẫn phụ thuộc vào thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, trong khi tại Trung Quốc chỉ cần mã QR.

Trong lĩnh vực giao đồ ăn, gọi xe, cạnh tranh còn lớn hơn. Vì vậy, X của Musk chỉ có thể thách thức các công ty mạng xã hội khác của Meta, rất khó bắt tay với các doanh nghiệp khác.

X cũng có cơ hội khi Musk xem nó là ứng dụng liên lạc quan trọng hơn, thay vì chỉ đăng các bài ngắn. Ông đã tăng giới hạn ký tự với những người đăng ký Twitter Blue. Đây sẽ là bước đầu để biến Twitter thành công cụ giữ chân người dùng, tiếp đến là bổ sung các công cụ khác như thanh toán.

Biến X thành siêu ứng dụng như WeChat là nhiệm vụ gian nan vì các yếu tố tạo nên thành công của WeChat đều không hiện diện tại Mỹ hay châu Âu.

(Theo CNBC)

Elon Musk chính thức ra mắt startup AI thách thức ChatGPT

Elon Musk chính thức ra mắt startup AI thách thức ChatGPT

Ngày 12/7, tỷ phú Elon Musk chính thức ra mắt công ty khởi nghiệp xAI, quy tụ nhiều kỹ sư đầu quân từ Google và Microsoft nhằm cạnh tranh trực tiếp với ChatGPT.">

Đổi tên Twitter thành X, Elon Musk bắt đầu hiện thực hóa tham vọng siêu ứng dụng

{keywords}Ảnh: Lê Anh Dũng

Sách giáo khoa (SGK) là tài liệu dạy và học trong nhà trường phổ thông nhằm “cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định trong chương trình giáo dục của các môn học ở mỗi lớp của giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục phổ thông” như Luật Giáo dục 2005 đã nêu.

Với ý nghĩa đó, từ trước đến nay SGK có một vai trò rất lớn trong dạy và học, chi phối và liên quan đến rất nhiều người, nhiều tổ chức, gây ra nhiều bàn cãi, tranh luận từ học thuật đến kinh doanh, in ấn, phát hành...

Với tinh thần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong đó có đổi mới chương trình theo hướng phát triển năng lực, SGK không còn vị trí tuyệt đối quan trọng như trước nữa nhưng vẫn là vấn đề gây nhiều băn khoăn thắc mắc cần được trao đổi, làm rõ để hiểu đúng.

Một số nhận thức chưa đúng về đổi mới chương trình

Qua các phương tiện thông tin đại chúng, chúng tôi thấy khá nhiều người, ngay cả người có trách nhiệm cũng hiểu về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông chưa chính xác.

Xin nêu một số điểm. Một chương trình, nhiều SGK hay 1 bộ SGK, phương án nào đối với nước ta cũng có thuận lợi và khó khăn.

Một chương trình (CT), nhiều SGK là xu thế quốc tế, nhiều nước đã thực hiện từ lâu. Đó là một chủ trương đúng và hay, nhưng cũng phải có điều kiện mới thực hiện được. Ngay từ đầu khi đề xuất chủ trương này, Đề án đổi mới CT, SGK cũng đã nêu lên các ưu điểm và những khó khăn nếu thực hiện. Khi bỏ phiếu NQ 88 (2014) Quốc hội đã tán thành chủ trương một CT nhiều SGK.

Nay (2019) Thường vụ Quốc hội bàn về chuyện sửa đổi luật GD, nếu thấy trước mắt chưa thực hiện được chủ trương này hoặc chỉ thực hiện một phần thì Quốc hội và các cơ quan có trách nhiệm cần giải thích rõ cho cử tri và nhân dân cả nước biết; ít nhất là mấy vấn đề sau đây: Điều kiện để triển khai chủ trương nhiều bộ sách là những gì? Chưa đủ những điều kiện nào? Vì sao chưa đủ những điều kiện ấy? Trước mắt triển khai thế nào?

Nhiều SGK cho một môn học chỉ là một trong những yêu cầu của đổi mới, không phải là tất cả.

Nhiều SGK sẽ phát huy được trí tuệ của nhiều người, nhiều tầng lớp, góp phần dân chủ hóa trong giáo dục, truyền bá; giáo viên và học sinh có nhiều nguồn tư liệu, tham khảo nhiều cách tiếp cận khác nhau…

Xã hội hóa việc biên soạn SGK cũng giảm chi phí ngân sách của nhà nước, nâng cao được chất lượng do cạnh tranh lành mạnh.

Tuy nhiên cũng cần phải nhận thức rõ, nhiều bộ SGK cho một môn học chỉ là một trong các yêu cầu của đổi mới; không phải là tất cả và cũng không phải là linh hồn của định hướng đổi mới.

Đổi mới then chốt nhất, quyết định nhất của lần này là chuyển từ định hướng chạy theo, nhồi nhét nội dung sang giáo dục phẩm chất và năng lực, nhất là theo yêu cầu phát triển năng lực. Nhiều bộ hay một bộ SGK mà không đổi mới cách biên soạn, cách dạy và học, cách kiểm tra- đánh giá theo yêu cầu phát triển năng lực thì cũng đều thất bại, vô ích; tốn tiền của và công sức…

Do vậy, nhiều bộ SGK là một điểm mới, nhưng không phải là vấn đề quyết định sống còn của việc đổi mới lần này. Đổi mới cách biên soạn SGK, phương pháp dạy học và kiểm tra-đánh giá mới là quyết định.

Việc dành 20% cho chương trình địa phương không giải quyết được vấn đề chênh lệch trình độ vùng miền. Chương trình dành cho địa phương nhằm đưa các nội dung địa phương (lịch sử, địa lí, văn học, nghề…) giúp HS có những hiểu biết về chính quê hương, địa phương mình chứ không giải quyết được vấn đề đặc điểm và trình độ của đối tượng người học. 80% nội dung chính thức kia và ngay cả 20% nội dung địa phương ấy mà viết khó, viết hàn lâm, viết không theo yêu cầu phát triển năng lực… thì cũng không giải quyết được vấn đề trình độ các vùng miền khác nhau.

Giải quyết vấn đề phù hợp vùng miền phải là giải pháp chuyên môn, cần có sự chỉ đạo biên soạn các SGK khác nhau cho các vùng miền khác nhau chứ không phải cứ có nhiều bộ SGK hay đã dành 20% cho CT địa phương là được. Đổi mới lần nào cũng dành cho nội dung địa phương nhưng đều không có hiệu quả, ít tác dụng, nhiều nơi biến giờ dành cho địa phương thành giờ học thêm, luyện thi…

Lâu nay dư luận bức xúc về vấn đề độc quyền, nhất là độc quyền trong phát hành. Nhiều bộ sách chống được độc quyền trong biên soạn, nhưng nếu không có biện pháp quản lí và triển khai tốt thì vẫn không có hiệu quả.

Nhiều bộ sách mà không thẩm định và quản lí tốt, chỉ do một nhà xuất bản hay phần lớn rơi vào một nhà xuất bản biên soạn và phát hành thì vẫn là độc quyền. Vì thế, cần đề cao thẩm định, tách bạch chuyện biên soạn và phát hành thì sẽ chống được độc quyền, nhất là bộ sách do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn.

Vấn đề bộ sách của Bộ theo Nghị quyết 88 của Quốc hội là cần thiết. Cần thiết không phải vì khi đó “sợ ít người mặn mà với việc làm SGK” nên phải giao cho Bộ GD-ĐT đứng ra tổ chức mà là cần có một cơ quan chịu trách nhiệm chính tổ chức một bộ sách đầy đủ tất cả các môn học và hoạt động giáo dục cho tất cả các cấp nhằm bảo đảm đúng tiến độ triển khai lộ trình đổi mới; tránh tình trạng các tổ chức cá nhân chỉ làm các sách ăn khách, các môn học “hot”phải thi cử, đánh giá nhiều…

Về nguyên tắc, chỉ khi nào có CT chính thức thì mới tiến hành biên soạn SGK và các tài liệu dạy học.

CT các môn học công bố cuối tháng 12/2018 thì đầu năm 2019 bắt đầu biên soạn SGK là đúng. Yêu cầu của Quốc hội cần có sách lớp 1 để thực hiện vào 2020; nghĩa là còn gần 2 năm để Bộ GD-ĐT tập trung làm một bộ sách cho lớp 1; còn gần 3 năm để biên soạn một bộ sách cho lớp 2 và lớp 6 triển khai vào 2021 và 4 năm nữa cho bộ sách lớp 3, 7 và lớp 10 (năm 2022)… Tương tự như vậy đến năm 2024 sẽ xong cả 12 lớp cho 3 cấp. Lộ trình ấy hoàn toàn đủ thời gian để thực hiện với điều kiện Bộ GD-ĐT phải tập trung tinh hoa, sức lực và khởi động ngay từ bây giờ là tháng 3/2019.

Việc một số tổ chức, cá nhân trong hơn 1 năm qua đã triển khai đầu tư công sức biên soạn các bộ SGK khác nhau là một sự thật. Nhưng không phải vì thế mà cho rằng cần phải có nhiều bộ SGK. Đó không phải là căn cứ pháp lí để phản biện lại chủ trương nên 1 bộ hay nhiều SGK.

Nên triển khai biên soạn sách giáo khoa mới như thế nào?

Tôi cho rằng vẫn cần triển khai theo định hướng biên soạn SGK mà NQ 88 của Quốc hội đã nêu: “Thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK; có một số SGK cho mỗi môn học… Để chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ GD-ĐT tổ chức việc biên soạn một bộ SGK”. Cụ thể thực hiện định hướng ấy như sau:

a) Bộ GD-ĐT cứ việc tổ chức viết bộ sách của Bộ theo cách làm của Bộ, đáp ứng yêu cầu triển khai lộ trình đổi mới 2020 với lớp 1 và đến 2024 đủ tất cả sách các môn học cho 3 cấp.

b) Vẫn khuyến khích các tổ chức cá nhân làm SGK cho các môn học khác nhau. Các sách này không lệ thuộc vào tiến độ, thời gian và không cần phải đầy đủ tất cả các môn học, lớp hoặc cấp học. Nghĩa là có thể viết một hay vài cuốn cho một hay vài môn, ở một hay vài lớp khác nhau; có thể có ngay nhưng 5-10 năm mới có cũng không sao.

c) Sách của Bộ hay của các tổ chức cá nhân đều phải thẩm định quốc gia bình đẳng như nhau. Vì thế cần đặc biệt coi trọng việc thẩm định. Để tránh độc quyền trong phát hành bộ sách của Bộ cần tách bạch chuyện biên soạn và chuyện in ấn, phát hành. Việc triển khai nhiều bộ SGK những năm đầu sẽ rất phức tạp trong quản lí và tổ chức dạy học. Theo nguyên tắc này, trong một địa phương, các trường có thể dùng nhiều bộ/ cuốn sách khác nhau; GV có thể dùng cùng lúc nhiều sách khác nhau; HS có thể tham khảo nhiều sách khác nhau của một môn…

Đó là một thuận lợi nhưng cũng là một thách thức, nhất là với những GV thiếu năng lực, mà số này không ít.

Việc kiểm tra, đánh giá cũng sẽ không đơn giản, gồm cả đánh giá việc dạy của GV, việc quản lí chuyên môn của nhà trường và đặc biệt là việc đánh giá kết quả học tập của HS.

Như thế trước mắt cần tập trung nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên; tăng cường tính chuyên nghiệp của việc thẩm định, đánh giá...

Đó là một công việc không hề đơn giản, nếu muốn làm thật, không báo cáo láo, không mắc bệnh thành tích và hình thức chủ nghĩa.

Với CT theo định hướng phát triển năng lực, SGK không quan trọng như trước nữa mà CT và yêu cầu cần đạt của CT mới là chỗ dựa quan trọng nhất.

Dù một hay nhiều bộ SGK, thì vẫn phải đổi mới cách biên soạn, đặc biệt là cách dạy học và kiểm tra, đánh giá. Chương trình GDPT 2018 đã được thiết kế nhằm đáp ứng tất cả các yêu cầu vừa nêu. Nhưng từ định hướng ấy đến thực hiện cụ thể là một khoảng cách cực xa. Và nếu không triển khai đúng sẽ phá hỏng tất cả mọi sự cố gắng. 

PGS Đỗ Ngọc Thống

Một chương trình, nhiều bộ SGK: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn

Một chương trình, nhiều bộ SGK: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn

PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng - nguyên là Điều phối viên chính, của Ban Phát triển Chương trình Giáo dục Phổ thông - Bộ GD-ĐT) bày tỏ như vậy về một số vấn đề được đặt ra.

">

Bộ Giáo dục có nên làm sách giáo khoa?

Nhận định, soi kèo Baniyas Club vs Al Ain, 23h45 ngày 22/4: Khó cho khách

Khi trẻ lần đầu ăn dặm, phần lớn đều được cha mẹ chuẩn bị cho một thực đơn hoàn hảo: Rất nhiều trái cây, rau xanh nghiền nhuyễn và ngũ cốc nguyên hạt dành cho trẻ sơ sinh. Thức ăn để cầm bốc bằng tay sau đó được giới thiệu vào thực đơn cho bé và mọi thứ có vẻ rất suôn sẻ. Một cách nhanh chóng.

Nhưng một nghiên cứu mới đây do Beech-Nut tiến hành với trẻ trong độ tuổi 0-2 cho thấy, trẻ đang ăn quá nhiều đồ ăn vặt, thậm chí ngay trước khi lên 2. Thực tế thì khoảng thời gian trước sinh nhật 1 tuổi, có tới hơn 40% trẻ thường ăn bánh quy, bánh socola và đồ ăn vặt nhiều muối.

Sau đây là một số kết luận gây sốc của cuộc điều tra và những gợi ý giúp bạn thay đổi thực trạng ăn uống của con:

Thực tế 1: Trước khi 2 tuổi, dưới 50% số trẻ được ăn một loại rau nào đó.

Chiến lược thông minh: Bổ sung rau vào bữa ăn và cho con đồ ăn vặt mỗi ngày theo những cách khác nhau. Thử kết hợp lê vào mì hay xay rau bina thành sinh tố. Nếu con bạn từ chối món nào đó, tiếp tục đưa ra món đó. Quá nhiều phụ huynh đã sớm từ bỏ việc giới thiệu món ăn cho con, nhất là rau.

{keywords}

Quá nhiều phụ huynh đã sớm từ bỏ việc giới thiệu món ăn cho con, nhất là rau

Thực tế 2: Trước 1 tuổi, nguồn trái cây số 1 của trẻ là nước ép trái cây.

Chiến lược thông minh: Chuyển từ nước ép sang trái cây nguyên quả. Thậm chí nước ép 100% từ trái cây cũng không còn giữ được lượng dưỡng chất như khi ăn nguyên loại trái cây đó. Và một lưu ý nữa, nước ép không tạo cảm giác no bụng như ăn nguyên quả. Nếu bạn phải cho con dùng nước ép trái cây, nên giới hạn không quá 118-177ml/ngày.

Thực tế 3: Khoảng 30% trẻ đang uống đồ uống có đường, bao gồm cả nước ngọt có ga.

Chiến lược thông minh: Sau 1 tuổi, nước và sữa (nếu bạn vẫn tiếp tục cho con bú thì đó là sữa mẹ) vẫn nên là đồ uống chính cho bé. Trẻ uống nhiều đồ có đường có nguy cơ cao bị thừa cân và béo phì.

Thực tế 4: Trong số các bé ăn rau, khoai tây (dưới dạng khoai tây chiên) là loại rau được tiêu thụ nhiều nhất.

Chiến lược thông minh: Khoai tây nguyên củ (nướng, nghiền) là nguồn dinh dưỡng tốt. Nhưng hãy chọn nhiều loại rau có màu sắc khác nhau bởi chúng có nhiều dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe.

{keywords}

Ít cho trẻ dùng đồ ăn sẵn mua tại siêu thị hoặc nhà hàng bởi phần lớn đều chứa lượng muối khá cao

Thực tế 5: Trước 1 tuổi, trẻ hấp thụ 1.500mg muối/ngày.

Chiến lược thông minh: Ít cho trẻ dùng đồ ăn sẵn mua tại siêu thị hoặc nhà hàng bởi phần lớn đều chứa lượng muối khá cao. Nếu bạn muốn giảm lượng muối dùng tại nhà, thử các loại gia vị như quế và gừng thay cho muối.

Thực tế 6: Khi 15 tháng tuổi, trẻ hấp thụ 6,5 thìa cà phê đường bổ sung/ngày (nhiều ngang một ly nước ngọt có ga)

Chiến lược thông minh: Tìm hiểu về tất cả những nguồn mà con bạn có thể hấp thụ đường bổ sung – không phải chỉ trong món tráng miệng mà trong cả những đồ ăn như ngũ cốc, bánh ăn dặm và sữa chua. Thử làm ngọt thực phẩm một cách tự nhiên (như trộn trái cây vào sữa chua không đường và yến mạch không thường thay vì mua các loại được làm ngọt sẵn). Bạn cũng có thể giảm lượng đường bằng cách trộn loại ngũ cốc/sữa chua không đường với một chút loại có đường.

Vài nét về tác giả:

Sally Kuzemchak là bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng, nhà giáo dục học và bà mẹ 2 con. Cô hợp tác với Cooking Light trong Dinnertime Survival Guide, một cuốn sách hướng dẫn nấu ăn cho các gia đình bận rộn. Độc giả có thể tìm kiếm những chia sẻ hữu ích của cô về dinh dưỡng trên bllog Real Mom Nutrition.

(Theo Tri thức trẻ)

">

Chiến lược ăn uống thông minh bố mẹ nên áp dụng với con

Ca phẫu thuật cắt túi phình và thay thế bằng ống mạch máu nhân tạo cho bé trai. Ảnh: BVCC.

Trước tình hình trên, Bệnh viện Nhi đồng 2 đã phối hợp với Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM tiến hành phẫu thuật ngay cho bệnh nhi. Ê-kíp phẫu thuật đã cắt bỏ túi phình ở động mạch chủ bụng và thay thế bằng một ống mạch máu nhân tạo. Nhờ can thiệp kịp thời và được chăm sóc tận tình, bé D. dần hồi phục và xuất viện.

Cũng theo bác sĩ Tánh, phình động mạch chủ bụng thường gặp ở người lớn tuổi nhưng rất hiếm gặp ở trẻ em. Thế giới hiện chỉ ghi nhận khoảng 30 trường hợp trẻ nhỏ mắc phải. Tại Việt Nam, đây là bệnh nhi đầu tiên được phát hiện trong khoảng 20 năm qua.

Đáng ngại, triệu chứng của bệnh không rõ ràng, phụ huynh chỉ nghi ngờ khi thấy khối đập bất thường, trẻ đau bụng mơ hồ. Trong tình huống khối phình bị vỡ, khả năng cứu sống trẻ sẽ rất thấp. Do đó, bác sĩ khuyến cáo người nhà cần sớm đưa trẻ đến các bệnh viện chuyên khoa nhi khi thấy có dấu hiệu bất thường. Trẻ sẽ để được kiểm tra và điều trị kịp thời, tránh hậu quả nghiêm trọng.

Cảnh báo nhiều trẻ nhiễm vi khuẩn có thể 'đào hang' trong đường hô hấp

Cảnh báo nhiều trẻ nhiễm vi khuẩn có thể 'đào hang' trong đường hô hấp

Khoảng 30-40% bệnh nhi bị viêm phổi phải nhập viện điều trị là do nhiễm vi khuẩn Mycoplasma pneumoniae, trong đó có trường hợp phải thở oxy.">

Bé trai phải thay mạch máu nhân tạo vì bệnh hiếm, thế giới có 30 trẻ mắc phải

友情链接