
Thu Phương nói về cuộc sống không bình yên
Steve Jobs, âm nhạc và sự sống
- Những khoảnh khắc hạnh phúc,ộcsốngtuyệtvờiquanhữngkhuônhìbóng đá tây ban nha hôm nay niềm tin tronbóng đá tây ban nha hôm naybóng đá tây ban nha hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
2025-03-30 07:55
'Hà Nội sao phải vội?'
2025-03-30 06:52
Marissa Mayergia nhập Google từ năm 1999 dưới vai trò kỹ sư phần mềm. Bà rời Google năm 2012 khi đang là phó chủ tịch mảng dịch vụ định vị. Từ tháng 6/2012 đến tháng 6/2017, Mayer trở thành CEO Yahoo trước khi công ty này bị Verizon mua lại. Hiện Mayer đang quản lý Lumi Labs, startup chuyên phát triển ứng dụng tích hợp trí tuệ nhân tạo. Ảnh: Reuters.
![]() |
Kendra DiGirolamochỉ đảm nhiệm công việc điều phối quảng cáo tại Google từ tháng 6/1999 đến tháng 5/2001. Giờ đây, DiGirolamo tham gia phân tích dữ liệu doanh nghiệp tại Driscoll. Ảnh: LinkedIn. |
![]() |
Larry Schwimmercũng là một trong những kỹ sư phần mềm "đời đầu" của Google. Anh là người tạo ra hệ thống quản lý nhân viên cho Google có tên Snippets, đồng thời dẫn đắt phát triển Google Moon, một phiên bản của Google Earth dành cho mặt trăng. Schwimmer rời Google năm 2005. Ảnh: Business Insider. |
![]() |
Jim Reeselà kỹ sư của Google từ 1999-2005. Hiện ông nằm trong hội đồng quản trị của Spark Program, chương trình hướng nghiệp cho học sinh cấp 2 và là thành viên ban cố vấn khoa Tin học Y sinh thuộc Đại học Y Harvard. Ảnh: LinkedIn. |
![]() |
Gerald Aignerđược thuê để quản lý nguồn chi phí cung ứng cho Google. Từ khi thành lập Google Zurich năm 2004, Aigner được đưa vào hội đồng nhân viên cấp cao phụ trách vận hành trung tâm dữ liệu, tối ưu hiệu suất công cụ tìm kiếm của Google trước khi rời công ty năm 2006. Hiện Aigner là một "chuyên viên Internet độc lập" tại London, đồng thời là cố vấn hãng máy tính Maxeler Technologies. Ảnh: Gadgets Now. |
![]() |
Susan Wojcickilà nhân viên thứ 16 của Google. Bà là người cho thuê garage để công ty này đặt văn phòng với giá 1.700 USD/tháng. Wojcicki từng là phó chủ tịch cấp cao mảng sản phẩm, thương mại và YouTube trước khi trở thành CEO YouTube từ năm 2014 đến nay. Ảnh: Getty Images. |
![]() |
Joan Braddiphụ trách mảng đối tác sản phẩm cho Google từ năm 1999. Bà từng làm phó chủ tịch dịch vụ tìm kiếm, nhưng giờ đang là phó chủ tịch mảng đối tác sản phẩm. Ảnh: Gadgets Now. |
![]() |
Chris Skarakisdẫn dắt mảng phát triển doanh nghiệp của Google từ tháng 5/1999 đến tháng 5/2005. Sau khi rời Google, Skarakis tạo ra dịch vụ nghe nhạc Blip.fm, đồng sáng lập kiêm phó chủ tịch Fuzz Artists. Anh cũng từng nằm trong ban giám đốc của Quỹ Kanye West trước khi giải thể năm 2011. Ảnh: LinkedIn. |
![]() |
Rachael Chambersđã bỏ công việc ở Netscape để gia nhập Google năm 1999 dưới vai trò trợ lý điều hành. Tuy nhiên, bà chỉ làm đến tháng 10/2000 rồi rời đi khi đang là điều phối viên quảng cáo. Hiện Chambers giữ vị trí giám đốc chiến lược và kế hoạch tại Cisco. Ảnh: Getty Images. |
![]() |
Steve Schimmeltham gia phát triển doanh nghiệp và là nhân viên thứ 13 của Google. Sau khi rời đi năm 2004, Schimmel làm việc tại Airspace Systems, startup liên doanh sản xuất máy bay không người lái và giám đốc Joseph Campbell Foundation. Hiện Schimmel tham gia đầu tư một số startup như HireAthena, Growdawn, Roozt và Guide. Ảnh: YouTube. |
![]() |
Omid Kordestani(thứ 3 từ trái sang) cũng là một trong những nhân viên lâu năm tại Google. Từ tháng 1/1999 đến tháng 8/2015, Kordestani giữ cương vị giám đốc kinh doanh và cố vấn cấp cao Google trước khi đầu quân cho Twitter. Ảnh: Getty Images. |
![]() |
Salar Kamangarđã làm việc tại Google được hơn 20 năm. Ông từng là CEO YouTube trước khi nhường vị trí cho Wojcicki vào tháng 2/2014 để tìm kiếm thử thách mới. Hiện Kamangar là phó chủ tịch cấp cao YouTube và mảng video của Google. Ảnh: Reuters. |
![]() |
Georges Harik(phải) gia nhập Google với vị trí kỹ sư phần mềm, là một trong 3 thành viên đầu tiên của ủy ban tuyển dụng. Harik có trách nhiệm giám sát các sản phẩm như Gmail, Google Talk, Google Video, Picasa... đồng thời là giám đốc vườn ươm khởi nghiệp Googlettes. Sau khi rời Google năm 2005, Harik tham gia đồng sáng lập ứng dụng nhắn tin imo.im và là nhà đầu tư. Ảnh: Imo.im. |
![]() |
Urs Hölzlelà một trong ít nhân viên kỳ cựu còn làm việc tại Google. Ông là phó chủ tịch cấp cao mảng hạ tầng kỹ thuật phụ trách thiết kế, lắp đặt và vận hành máy chủ, trung tâm dữ liệu của Google. Ảnh: Business Insider. |
![]() |
Amit Patellà một trong những kỹ sư hàng đầu của Google với câu slogan nổi tiếng "Đừng trở nên xấu xa". Ảnh: Reuters. |
![]() |
Harry Cheunggia nhập Google từ tháng 1/1999 đến tháng 12/2004 với vai trò kỹ sư phần mềm. Ông có biệt danh là "Người Nhện" bởi công việc chính là theo dõi quá trình lập chỉ mục web của Google. Hiện Cheung tập trung đầu tư vào các startup như Caviar, Qwiki, Bagdeville và PrePay, là nhà sáng lập công ty vay tiền Roostify. Ảnh: YouTube. |
![]() |
Ray Sidneycũng là kỹ sư phần mềm "đời đầu" tại Google. Anh làm việc cho công ty được 4 năm, sau đó trở thành đồng sở hữu công ty bất động sản Big George Ventures. Sidney từng quyên góp một triệu USD giúp triển khai xe buýt công cộng gần khu vực hồ Tahoe. Ảnh: YouTube. |
![]() |
Heather Cairnslà nhà quản lý nhân sự đã thuê 200 nhân viên đầu tiên cho Google. Công việc của bà kéo dài từ 1999 đến 2005. Sau đó, Cairns tham gia đầu tư cho các công ty do phụ nữ lãnh đạo, hiện bà là chủ tịch Coastal Streets, công ty bất động sản có trụ sở tại Massachusetts. Ảnh: YouTube. |
![]() |
Craig Silversteinlà nhân viên được thuê bởi chính 2 nhà sáng lập Sergey Brin và Larry Page. Ông đảm nhận nhiều vai trò như cố vấn, giám đốc công nghệ trước khi rời Google năm 2012. Hiện Silverstein là trưởng khoa cơ sở hạ tầng tại Học viện Khan, từng cùng vợ ký cam kết Giving dành phần lớn tài sản cho các mục đích xã hội. Ảnh: Business Insider. |
![]() |
Sergey Brinlà đồng sáng lập Google, giữ cương vị chủ tịch Alphabet (công ty mẹ của Google) đến tháng 12/2019. Trước khi trở thành chủ tịch Alphabet năm 2015, Brin tham gia giám sát Google X, đội ngũ chuyên tạo ra các sản phẩm viển vông. Ảnh: Getty Images. |
![]() |
Larry Pagecũng là một trong 2 nhà đồng sáng lập Google. Sau khi tái cơ cấu lại công ty, Page trở thành CEO của Alphabet. Tháng 12/2019, Page cùng với Brin tuyên bố từ chức. Trong khi Page vẫn nằm trong ban điều hành, CEO Google là Sundar Pichai đã thay thế ông để làm CEO Alpabet. Ảnh: Getty Images. |
21 công thần của Google giờ này đang ở đâu?
2025-03-30 06:25
Các nhà khoa học vừa quay ngược thời gian thành công bằng máy tính lượng tử
2025-03-30 05:50
Samsung Galaxy S20, S20+, S20 Ultra. Ảnh: CNET
Không đâu xa, hãy xem giá dòng Galaxy S20 mới nhất của Samsung. Với mẫu S20 cơ bản, người dùng phải chi tối thiểu 1.000 USD, S20 Plus đội lên 1.200 USD, còn S20 Ultra - phiên bản cao cấp nhất - cũng kèm mức giá "cao cấp" 1.400 USD. Pixel 4 XL năm ngoái cũng có giá bán lẻ 999 USD cho bản 128 GB.
![]() |
Pixel 4 và Galaxy S10 |
Tôi đã quen với việc nhìn thấy giá cả điện thoại tăng chóng mặt vì mỗi ngày đều phải viết về chúng. Nhưng tôi không khỏi “khó chịu” với mức giá mà các hãng điện thoại đặt ra cho người dùng.
Smartphone là công cụ tiện ích gần như không thể thiếu trong cuộc sống. Mua điện thoại là một khoản đầu tư cần thiết. Nhưng với tình hình giá cả tăng đến báo động trong nhiều năm trở lại đây, chúng ta buộc phải cân nhắc lại.
Nhìn lại năm qua, chiếc điện thoại ấn tượng nhất đối với tôi phải kể đến Pixel 3a. Ý tưởng của nó là mang đến cho người dùng trải nghiệm cơ bản tương tự như chiếc Pixel 3 cao cấp mà giá thành lại rẻ hơn nhiều. Máy có thiết kế khá tương đồng với người anh em Pixel 3 và được tinh giản các chi tiết về phần cứng, thân máy để hạn chế chi phí. Chúng tôi đánh giá đây là chiếc smartphone Android đáng tiền nhất năm 2019.
![]() |
Google Pixel 3a XL. Ảnh: Android Central |
Ở phân khúc tầm trung của Android, dù không thể đòi hỏi nhiều nhưng Pixel 3 thực sự có cảm giác khác biệt. Nó trang bị hệ thống camera tốt nhất trong tầm giá, hệ điều hành với các bản cập nhật ổn định và hiệu năng tốt. Đây là những yêu cầu cốt lõi của bất kỳ chiếc smartphone nào và Pixel 3a đã đáp ứng đủ tiêu chí với một mức giá dễ tiếp cận ví tiền của nhiều người dùng.
Theo thông tin mới nhất mà chúng tôi có, Pixel 4a sẽ có bộ vi xử lý Snapdragon 700-series, camera sau 12,2 MP với khả năng xử lý hình ảnh đỉnh cao của Google, viền mỏng và jack cắm tai nghe 3,5 mm. Nói cách khác, đây là một phiên bản mới của Pixel 3a cập nhật cho tiêu chuẩn 2020.
Vâng, thực tình thì đó là tất cả những gì tôi cần cho một chiếc điện thoại.
![]() |
Pixel 4 và Pixel 3a. Ảnh: Android Central |
Pixel 3a làm tròn bổn phận của một chiếc smartphone phổ biến với NFC cho Google Pay, cảm biến vân tay hay “triệu tập” Google Assistant bằng việc bóp nhẹ hai bên viền qua tính năng Active Edge.
Tất cả với không quá nhiều chi phí. Pixel 3a chỉ đơn thuần là một chiếc điện thoại đúng nghĩa. Máy chạy các ứng dụng cần thiết, cho những bức ảnh được xử lý hoàn hảo và người dùng không cần phải chờ đợi cập nhật phần mềm.
Thành thật mà nói thì Galaxy S20 cũng có nhiều ưu điểm để nó xứng đáng có giá đắt hơn Pixel 3a tận 600 USD. Dòng điện thoại của Samsung có nhiều camera hơn, sạc không dây và bộ xử lý cao cấp. Nhưng thực tình nhiều người sẽ cho rằng những tính năng này không cần thiết.
Giá điện thoại ngày một tăng rõ rệt qua thời gian. Đồng tiền thì giảm giá trị mà tỷ suất cải tiến công nghệ lại chỉ tăng rất ít. Chỉ hai năm trước, chiếc Galaxy S9 mới ra mắt được bán với giá 720 USD. So với S20 năm nay, Samsung đã tăng thêm 280 USD cho một mẫu điện thoại mới.
Vì tính chất công việc nên tôi có nhiều trải nghiệm với đa dạng các loại smartphone khác nhau. Nhưng khi bàn đến công nghệ di động, tôi vẫn ưu tiên yếu tố ngân sách và giá bán. Nếu không phải làm ở vị trí này, chắc chắn tôi sẽ vui vẻ bỏ qua dòng Galaxy S20 mà mua Pixel 3a để dùng.
Tôi cảm thấy vui vì những phát triển mới ưu việt hơn trên các thiết bị điện thoại cao cấp trong những năm gần đây. Nhưng ngược lại, tôi vẫn phải phàn nàn về việc giá cả leo thang với những mẫu điện thoại này. Tôi không phải fan hâm mộ của hãng nào, và tôi cá là nhiều bạn cũng sẽ có suy nghĩ tương tự như tôi.
" alt="'Tôi mệt mỏi khi nghĩ về những chiếc smartphone nghìn đô'" width="90" height="59"/>