Bóng đá

Hiệu trưởng chửi học viên: Có bằng tiến sĩ được Bộ GD

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-20 18:36:30 我要评论(0)

-Qua xác minh,ệutrưởngchửihọcviênCóbằngtiếnsĩđượcBộtop ghi bàn c1 ông Phan Văn Hưng, Hiệu trưởng Họctop ghi bàn c1top ghi bàn c1、、

- Qua xác minh,ệutrưởngchửihọcviênCóbằngtiếnsĩđượcBộtop ghi bàn c1 ông Phan Văn Hưng, Hiệu trưởng Học viện Kinh tế sáng tạo đứng lên bàn chửi học viên có bằng tốt nghiệp ĐH, có bằng tiến sĩ ở nước ngoài từng được Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD - ĐT) công nhận tương đương văn bằng.

Chia sẻ với VietNamNet, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho biết: “Ông Hưng đã đến Cục để làm các thủ tục công nhận văn bằng trình độ thạc sĩ và tiến sĩ ở Hàn Quốc và đủ các điều kiện để công nhận văn bằng đó tại Việt Nam”.

{ keywords}
Giấy công nhận văn bằng của ông Phan Văn Hưng do Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) cấp tháng 5/2016.

Theo đó, hồ sơ của ông Hưng đầy đủ theo quy định hiện hành về việc công nhận văn bằng. Ông Hưng từng du học và học thạc sỹ, tiến sĩ tại Trường ĐH Soongsil của Hàn Quốc. Bằng tiến sĩ được cấp ở Hàn Quốc vào năm 2015.

Sau khi ông Hưng nộp hồ sơ, Cục Khảo thí đã cấp giấy công nhận vào tháng 5/2016.

“Các văn bằng học tập có yếu tố nước ngoài, nếu cá nhân có nhu cầu chứng nhận văn bằng sẽ đến Cục để làm, còn việc công nhận văn bằng theo những quy định rất cụ thể và nếu đủ điều kiện thì được công nhận ở thời điểm đó. Chứng nhận bằng cấp và sai phạm trong công việc là hai chuyện rạch ròi nhau”, ông Trinh nói.

Trước đó, trên website của Học viện Kinh tế sáng tạo, ở mục giảng viên - quản lý giới thiệu về ông Phan Văn Hưng với chức danh Giáo sư, Tiến sĩ, Hiệu trưởng học viện.

Cụ thể, trình độ học vấn: Tiến sĩ Kinh doanh, cử nhân Hàn Quốc học. Đặc biệt, ông Hưng còn giới thiệu mình là Giáo sư danh dự ĐH Southwest America (Hoa Kỳ).

Nhiều người cũng đặt ra câu hỏi về việc một người trẻ như ông Phan Văn Hưng (sinh năm 1986) lại có thể có chức danh giáo sư và chức danh đó đến từ đâu.

{ keywords}
Giới triệu về ông Phan Văn Hưng trên website của Học viện Kinh tế sáng tạo

Tuy nhiên, qua tìm hiểu, ĐH Southwest America – là một trong số những trường ĐH đã bị liệt vào danh sách 21 trường đại học “ma” tại Mỹ được đưa ra từ năm 2010.

Trên thế giới, nhiều nước có các cơ sở giáo dục được cấp phép hoạt động nhưng chất lượng không được kiểm định, do đó bằng cấp không được công nhận - thường được giới kiểm định chất lượng gọi tên bằng “trường đại học ma”.

Thanh Hùng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Gần đây, Chi Pu chăm chỉ khoe những hình ảnh nóng bỏng trong trang phục bikini trên trang cá nhân. Cô nàng thậm chí còn hài hước chia sẻ: "Trời chưa ngưng nóng, Chi chưa ngưng mặc đồ bơi". Trong hình ảnh này, nữ ca sĩ vô cùng quyến rũ với chiếc bikini ôm sát khoe khéo đôi chân dài dù sở hữu chiều cao khiêm tốn.

 

{keywords}

Trước đó, người đẹp cũng khiến cư dân mạng trầm trồ với hình ảnh trong bộ bikini trắng táo bạo. Tính đến nay, bức ảnh đã đạt được hơn 160 nghìn lượt yêu thích cùng hàng hàng ngàn lời bình luận tích cực.

 

{keywords}

Càng ngày Chi Pu thường xuyên xuất hiện với phong cách gợi cảm, quyến rũ hơn. 

 

{keywords}
 Chi Pu xây dựng cho mình hình ảnh sexy với trang phục ôm sát khoe vóc dáng kể từ khi chuyển hướng sang âm nhạc.

 

{keywords}
Người đẹp sinh năm 1993 tận dụng tối đa các trang phục để khoe vòng 3 quyến rũ nhờ tích cực chăm chỉ luyện tập.

 

{keywords}
Vòng eo con kiến chính là lợi thế của nữ ca sĩ. Đó cũng chính là lý do Chi Pu thường xuyên chọn những trang phục để khoe được vòng 2 của mình.

 

{keywords}
Chi Pu từng phải nhận nhiều lời tiêu cực khi quyết định chuyển hướng làm ca sĩ. Tuy nhiên, cô cho rằng cô sẽ luôn tiếp thu những ý kiến và chứng minh cho mọi người thấy qua các sản phẩm của mình.

 

{keywords}
Với nhan sắc ngày càng thăng hạng, Chi Pu xứng đáng là một trong những mỹ nhân giữ được phong độ hàng đầu của showbiz. 

T.N

Chi Pu: Tận cùng của sỉ nhục cũng không ngăn tôi làm ca sĩ

Chi Pu: Tận cùng của sỉ nhục cũng không ngăn tôi làm ca sĩ

 Chi Pu cho rằng dư luận đang chăm chăm vào những điều tiêu cực về mình, thay vì công nhận những nỗ lực của cô và ekip thời gian qua.

" alt="Chi Pu ngày càng nóng bỏng khi chăm khoe eo thon, vòng 3 quyến rũ" width="90" height="59"/>

Chi Pu ngày càng nóng bỏng khi chăm khoe eo thon, vòng 3 quyến rũ

Sach Giang sinh anh 1

Ảnh: Reuters.

Theo trang Smithsonian Magazine, truyền thống Jólabókaflóð - mùa sách Giáng sinh - của Iceland luôn là một nét ấn tượng của nước này. Vào mùa Giáng sinh, các nhà xuất bản ra mắt nhiều đầu sách mới và người dân Iceland cũng hào hứng mua tặng nhau sách. Sau khi mở những gói quà sách cùng gia đình và bạn bè vào ngày 24/12, họ ngồi thư giãn bên cốc sôcôla nóng bốc khói và đọc sách suốt đêm dài ở vùng cận Bắc Cực.

Gréta Sigríður Einarsdóttir, biên tập viên của Iceland Review, tạp chí tiếng Anh lâu đời nhất tại nước này, cho biết: “Truyền thống này có từ rất lâu đời và lịch sử của nó rất phong phú”.

Lịch sử hình thành văn hóa đọc

Kể từ thế kỷ 12, nhiều nhà văn đã ghi lại lịch sử của Iceland bằng văn học. Lịch sử đó lần đầu tiên xuất hiện ở dạng saga, những câu chuyện đầy chất thơ, hấp dẫn về cư dân và người cai trị đầu tiên của Iceland do các tác giả vô danh sáng tác.

Suốt thời kỳ khó khăn nằm dưới sự cai trị của nước khác, những năm tháng chịu sự khắc nghiệt của kỷ băng hà với mất mùa, nạn đói và đại dịch kéo dài hàng trăm năm, người dân Iceland đã vượt qua được phần nào nhờ thơ ca và văn học. Nhà xã hội học kiêm học giả người Iceland Richard F. Tomasson đã viết trong The Literacy of the Icelanders, một bài báo đăng trên tạp chí Scandinavian Studiesnăm 1975 rằng: Sự tồn tại của người (Iceland) trong suốt thời kỳ khó khăn 1300-1800 đôi khi được cho là nhờ vào lịch sử, thơ ca và văn học của họ.

Các câu chuyện dân gian Iceland đặc biệt đáng chú ý vì được viết bằng tiếng bản ngữ. Larissa Kyzer, một người Iceland viết: “Sự đóng góp của người Iceland bản địa trong việc viết và đọc bằng ngôn ngữ của họ, ngay cả khi còn là một vùng thuộc địa nghèo khó là một phần lý do khiến ngôn ngữ này phát triển mạnh mẽ như ngày nay”.

Tiếng Iceland hiện đại là ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng Bắc Âu cổ từng được người Scandinavi nói cách đây một nghìn năm. Ước tính 97% dân số Iceland với khoảng 370.000 người nói ngôn ngữ này như tiếng mẹ đẻ của họ ngày nay.

Trong suốt chiều dài lịch sử, cũng chính thói quen viết lách lành mạnh này đã nuôi dưỡng văn hoá đọc. Bắt đầu từ thời Trung cổ, người Iceland đã có một thói quen gọi là kvoldvaka (canh đêm) trong các trang trại cũ. Trong suốt mùa đông dài, tăm tối và khắc nghiệt, những người nông dân nghèo tụ tập cùng nhau trong một căn phòng tại những ngôi nhà nhỏ của họ để giữ ấm.

Alda Sigmundsdóttir, một nhà văn kiêm người sáng lập Nhà xuất bản Little Books ở Reykjavík, giải thích: “Kvoldvaka là khoảng thời gian từ 6 đến 10 giờ tối, khi mọi người làm công việc trong nhà vào mùa đông. Họ sẽ đan len, làm công cụ và dệt. Trong suốt khoảng thời gian này, sẽ có một người được chỉ định đọc cho những người khác nghe”.

Trong khoảng thời gian đó, trẻ em học cách nói chuyện, kể chuyện và đọc truyện. Như Tomasson đã chia sẻ trong cuốn The Literacy of the Icelanders, vào cuối thế kỷ 18 khắc nghiệt, khi bệnh đậu mùa khiến 1/3 dân số nước này thiệt mạng và một vụ phun trào núi lửa kéo dài trong 8 tháng đã giết chết 1/5 dân số và hầu hết gia súc, gần như mọi người Iceland còn sống sót đều có thể đọc được.

Toàn cộng đồng đón chờ văn hóa tặng sách

Thủ thư Ingibjörg Steinunn Sverrisdóttir tại Thư viện Quốc gia và Đại học Iceland cho biết: “Trước thế kỷ 20, quà Giáng sinh thường là những thứ hữu ích, chẳng hạn như quần áo hoặc đồ ăn phụ. Nhưng sau khi các cuộc chiến xảy ra, thời kỳ hiện đại mở ra những truyền thống ngày lễ mới, trong đó có Jólabókaflóð".

Jólabókaflóð bắt nguồn từ quá trình thay đổi của Iceland trong Thế chiến 2. Năm 1944, Iceland là một quốc gia mới độc lập với nền kinh tế thời chiến đang bị bao vây.

Heiðar Ingi Svansson, Chủ tịch Hiệp hội các nhà xuất bản Iceland, được thành lập vào năm 1889, cho biết: “Trong tình hình kinh tế khó khăn và suy thoái, đã có sự hạn chế rất lớn với các sản phẩm nhập khẩu. Không có nhiều lựa chọn đối với các mặt hàng có thể chọn làm quà tặng Giáng sinh. Nhưng giấy là một trong số ít hàng hóa không bị hạn chế. Rất nhiều giấy đã được nhập khẩu để sản xuất sách và sau đó được in ở Iceland. Xu hướng này cũng rất phù hợp với văn hoá đọc của người Iceland".

Vào kỳ nghỉ lễ năm 1944, Hiệp hội các nhà xuất bản Iceland đã triển khai Bókatíðindi (bản tin sách) đầu tiên. Theo đó, họ đã liệt kê mọi cuốn sách được xuất bản bằng tiếng Iceland vào năm đó. Bản tin này đã được phân phát miễn phí cho mọi hộ gia đình để người mua hàng có thể chọn tác phẩm cho gia đình và bạn bè của họ.

Sach Giang sinh anh 2

Bókatíðindi năm 2022, được ra mắt ngày 15/11, đã thông tin về 682 đầu sách. Ảnh: Smithsonian Magazine.

Sverrisdóttir nói: “Một số thiên tài tiếp thị đã học hỏi rất nhanh rằng sách là món quà Giáng sinh tuyệt vời nhất. Sách không quá đắt, tiện dụng, dễ bọc và thỏa mãn cơn thèm những câu chuyện mới. Và sách có thể được sử dụng nhiều lần”. Đáp ứng nhu cầu này, cho tới nay, bản tin sách Bókatíðindi đã được in và phân phối hàng năm.

Về phía các nhà xuất bản, họ nhận ra rằng việc ra mắt các ấn bản bìa cứng sang trọng đáp ứng nhu cầu trong mùa nghỉ lễ giúp họ tối đa hóa tiền bản quyền và doanh thu, đồng thời tránh rủi ro dư thừa hàng tồn kho. Svansson nói: Doanh số bán sách vào mùa Giáng sinh hiện chiếm 40% doanh số bán sách hàng năm. Còn nếu tính cả 4 tháng gần sát kỳ nghỉ lễ, con số này lên tới 50% doanh thu ngành sách của Iceland mỗi năm".

Còn đối với các tác giả, sự thành công của tác phẩm mùa Giáng sinh có tác động lớn đối với tên tuổi của họ. Ông Svansson nói: “Nếu đạt được thành công trong thời điểm Giáng sinh, đây sẽ là cốt lõi cho sự thành công của các tác giả tại Iceland”.

Và với đông đảo độc giả, không khí đón chờ mùa sách Giáng sinh đã dần được thổi bùng lên kể từ tháng 10. Các hiệu sách, quán cà phê và trường học tổ chức các buổi giới thiệu và cùng đọc sách, từ đó tạo ra sự lan toả về những cuốn sách sắp ra mắt. Trên mạng xã hội Facebook cũng tràn ngập lời mời tham gia các sự kiện về sách, các bài phê bình và đánh giá về nhiều phân đoạn văn học, các cuộc phỏng vấn tác giả, thông tin cập nhật về bảng xếp hạng sách bán chạy nhất trong kỳ nghỉ hiện tại, cùng nhiều nội dung khác.

Bản sắc văn học giúp ngành xuất bản phát triển

Một cuộc khảo sát gần đây của Trung tâm Văn học Iceland với hơn 1.400 người Iceland cho thấy họ đọc trung bình 2,4 cuốn sách mỗi tháng, gần một phần ba dân số nước này cũng đọc các tác phẩm mỗi ngày và hơn một phần ba số người tham gia đã sử dụng dịch vụ thư viện trong 12 tháng qua.

Thủ đô Reykjavík của Iceland đã trở thành Thành phố Văn học thứ năm của UNESCO vào năm 2011 và Iceland cũng liên tục được xếp hạng trong số các quốc gia có tỷ lệ học, đọc cao nhất trên thế giới.

“Chúng tôi bị những câu chuyện thu hút, đó là niềm đam mê ở cấp quốc gia”, Baldur Bjarnason, một tác giả kiêm nhà nghiên cứu về ngành công nghiệp sách Iceland, nói. Do đó, Jólabókaflóð là một trong những truyền thống giúp người Iceland tiếp tục xuất bản những câu chuyện của họ bằng chính tiếng Iceland.

Nhà thơ, tác giả kiêm dịch giả người Iceland Kári Tulinius nói: “Do phần lớn ngân sách quà tặng ngày lễ của mọi người là dành cho sách, rất nhiều tiền được bơm vào hệ sinh thái văn học. Điều này cũng giúp số lượng tác phẩm được xuất bản ở Iceland nhiều hơn so với những nơi khác và từ đó giúp nền văn học phát triển thịnh vượng hơn ở một quốc gia nhỏ như vậy”.

Sticker book mùa Giáng sinh

Bên cạnh những loại sách truyền thống nổi bật về chủ đề Giáng sinh, những cuốn sticker book là một luồng gió mới cho mùa Noel năm nay.

" alt="Sách mùa Giáng sinh chiếm 40% doanh thu xuất bản của Iceland" width="90" height="59"/>

Sách mùa Giáng sinh chiếm 40% doanh thu xuất bản của Iceland

Chuyển đổi số đang được xem là một xu hướng không thể thay đổi trong ngành ngân hàng. 

Khi lựa chọn chuyển đổi số, các lo lắng lớn nhất của khối ngân hàng việc triển khai không hiệu quả (62%), các nguy cơ về an ninh mạng (59%) và làm sao để xây dựng được một lộ trình chuyển đổi số phù hợp (36%).

Khảo sát của PwC cho thấy, có tới 90% các ngân hàng có hứng thú với việc ứng dụng công nghệ đám mây để chuyển đổi số. Tuy vậy, theo PwC, các ngân hàng thường có hệ thống “core banking” cũ, không tương thích và khó tích hợp các hệ thống mới. Do vậy, trong quá trình chuyển đổi số, các ngân hàng cần “module hóa” cấu trúc của mình để đảm khả năng tương thích với các công nghệ mới. 

Về con người, đang có sự tách biệt tương đối rõ về mặt kỹ thuật và nghiệp vụ ngân hàng. Chuyển đổi số đòi hỏi các ngân hàng cần có những người am hiểu cả về mặt kỹ thuật và nghiệp vụ.

PwC cũng cho hay, sở dĩ các ngân hàng “nóng lòng” muốn chuyển đổi số bởi những sức ép và áp lực tới từ các công ty Fintech. Để đối phó với thách thức này, nhiều ngân hàng muốn hiện đại hoá kiến trúc và nền tảng hạ tầng, cố gắng kết hợp với các công ty Fintech nhằm đẩy nhanh tiến trình số hóa, chuyển đổi số, tối ưu quy trình vận hành công nghệ.

Sự nổi lên của các Fintech được xem là một động lực quan trọng khiến ngành ngân hàng phải thay đổi, ứng dụng công nghệ nhiều hơn. 

Trước đó, báo cáo về "Cách mạng thanh toán: Định hướng 2025 và tầm nhìn tương lai" của PwC cũng đã chỉ ra rằng, 85% người tham gia khảo sát có ít nhất một ví điện tử hoặc ứng dụng thanh toán, trong đó 71% sử dụng các ứng dụng này ít nhất một lần một tuần.

Thị trường Việt Nam hiện là “mảnh đất” màu mỡ với sự cạnh tranh khốc liệt của hơn 40 nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử. Theo dự đoán, trong vòng 3-5 năm tới, thị trường thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam sẽ phát triển rất mạnh. Đây cũng là một trong những lý do khiến các ngân hàng “sốt sắng” chuyển đổi số, mang đến những trải nghiệm mới nhằm giữ chân và phát triển người dùng mới. 

Số liệu được Ngân hàng Nhà nước công bố tại Ngày Chuyển đổi số ngành Ngân hàng 2023 cho thấy, khoảng 74,63% người trưởng thành tại Việt Nam đã có tài khoản ngân hàng. Nhiều ngân hàng tại Việt Nam đã có hơn 90% các giao dịch khách hàng được thực hiện trên kênh số. Nhiều tổ chức tín dụng đã giảm được tỷ lệ chi phí trên thu nhập xuống ngưỡng 30% nhờ tích cực chuyển đổi số.

Ngân hàng Nhà nước hiện đang phối hợp với Bộ Công an để làm sạch khoảng 25 triệu hồ sơ khách hàng trong cơ sở dữ liệu thông tin tín dụng quốc gia. Việc liên thông cơ sở dữ liệu với Bộ Công an được dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2023 sẽ tạo điều kiện để cung cấp các dịch vụ chấm điểm tín dụng, xác thực chính chủ, áp dụng sinh trắc học và giải quyết các hành vi gian lận. 

Ngân hàng hoạt động hiệu quả, giảm chi phí nhờ kết nối dữ liệu, chuyển đổi số

Ngân hàng hoạt động hiệu quả, giảm chi phí nhờ kết nối dữ liệu, chuyển đổi số

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư làm sạch thông tin 25 triệu khách hàng để phục vụ hoạt động tín dụng và nhiều hoạt động nghiệp vụ khác." alt="Ngân hàng “nóng lòng” chuyển đổi số bởi áp lực từ các Fintech" width="90" height="59"/>

Ngân hàng “nóng lòng” chuyển đổi số bởi áp lực từ các Fintech