当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Obolon Kyiv với Mynai, 17h00 ngày 13/4: Khách đáng tin 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
Tài xế phát hoảng thấy trăn bò lên kính lái khi ô tô chạy trên đường cao tốc
Trên cơ sở hợp đồng mua bán tài sản đấu giá giữa UBND TP.HCM và hai doanh nghiệp, ngày 6/1/2022, Cục thuế TP.HCM đã ban hành các thông báo đóng tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ cho hai doanh nghiệp.
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày 6/1, doanh nghiệp trúng đấu giá phải nộp lệ phí trước bạ và 50% tiền sử dụng đất. Trong 60 ngày tiếp theo, doanh nghiệp trúng đấu giá phải nộp hết số tiền còn lại.
Tuy vậy, dù đã hết thời hạn nộp tiền đợt 1 và đợt 2, Công ty CP Dream Republic và Công ty CP Sheen Mega vẫn không thực hiện. Do đó, Cục thuế TP.HCM đã tính tiền phạt chậm nộp theo quy định 0,03%/ngày đối với hai doanh nghiệp. Sơ bộ, mỗi ngày hai doanh nghiệp bị tính 2,3 tỷ đồng tiền chậm nộp. Đến nay, tiền chậm nộp của hai đơn vị trúng đấu giá này đã lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Theo quy định, sau 180 ngày kể từ ngày ký hợp đồng mua bán tài sản đấu giá, hai doanh nghiệp trúng đấu giá không nộp tiền thì được xem là vi phạm hợp đồng.
Lúc này, Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản TP.HCM và Trung tâm Phát triển quỹ đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường sẽ thực hiện các thủ tục. Sau đó, Sở Tài nguyên và Môi trường trình UBND TP.HCM ra quyết định huỷ kết quả trúng đấu giá.
Như vậy, ngoài mất tiền đặt cọc, Công ty CP Dream Republic và Công ty CP Sheen Mega còn phải nộp thêm hàng trăm tỷ đồng tiền chậm nộp theo quy định.
Trước đó, hai doanh nghiệp trúng đấu giá đất Thủ Thiêm là Công ty TNHH Đầu tư bất động sản Ngôi Sao Việt (trúng đấu giá lô đất 3-12 với giá 24.500 tỷ đồng) và Công ty TNHH Đầu tư và kinh doanh thương mại Bình Minh (trúng đấu giá lô đất 3-9 với giá 5.026 tỷ đồng) đã bỏ tiền đặt cọc lần lượt hơn 588 tỷ đồng và hơn 145 tỷ đồng.
" alt="Đến hạn vẫn chưa nộp tiền, hai DN trúng đấu giá đất Thủ Thiêm bị xử lý ra sao? "/>Đến hạn vẫn chưa nộp tiền, hai DN trúng đấu giá đất Thủ Thiêm bị xử lý ra sao?
Mục đích sử dụng đất là đất ở. Thời hạn sử dụng đất là ổn định, lâu dài. Hình thức sử dụng đất là giao đất có thu tiền sử dụng.
Dự kiến vào đầu tháng 10/2022, cuộc đấu giá sẽ được thực hiện tại trụ sở UBND huyện Sóc Sơn.
Thời gian qua, nhiều quận, huyện ở Hà Nội tổ chức các cuộc đấu giá đất trở lại, trong đó có mức trúng chênh hàng chục tỷ đồng so với giá khởi điểm. Như tại huyện Mê Linh, các cuộc đấu giá đất đã ghi nhận mặt bằng giá mới được xác lập.
Vào đầu tháng 6, huyện Mê Linh đấu giá thành công 17 thửa đất tại điểm X1, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm, thu về 98 tỷ đồng. Mức giá trúng cao nhất thời điểm đó là 85,5 triệu đồng/m2.
Cuối tháng 7 vừa qua, phiên đấu giá đối với 33 lô đất tại điểm X1, Tổ dân phố số 2, thị trấn Chi Đông (Mê Linh) đã thu hút 270 lượt khách tham gia. Kết quả, cả 33 lô đất đã được đấu giá thành công, giúp thu về gần 226 tỷ đồng, chênh gần 100 tỷ đồng so với giá khởi điểm. Giá trúng cao nhất lên tới gần 100 triệu đồng/m2, xác lập mức kỷ lục giá mới.
Tuy nhiên, trong phiên đấu giá gần đây nhất ở huyện Mê Linh (Hà Nội) đã có dấu hiệu hạ nhiệt.
Mới đây, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Mê Linh (Hà Nội) tổ chức phiên đấu giá quyền sử dụng đất đối với các thửa đất tại điểm X2, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm đợt 2. Tổng diện tích 19 thửa đất được đưa ra đấu giá đợt này là 1.877m2, diện tích các thửa từ 75m2 đến 148m2. Giá khởi điểm được đưa ra dao động 27,1-39,2 triệu đồng/m2.
Kết quả, trong tổng số 15 hồ sơ đăng ký, 12 thửa đất được đưa ra đấu giá thành công. Giá trúng cao nhất là 55,1 triệu đồng/m2, thấp nhất 32,3 triệu đồng/m2. Tổng số tiền trúng đấu giá của 12 thửa đạt gần 43,5 tỷ đồng, cao hơn 10,7 tỷ đồng so với giá khởi điểm.
So với đợt 1 thì giá trúng của đợt 2 thấp hơn. Trước đó, ngày 8/8, 20 thửa đất tại điểm X2, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm đợt 1 với giá khởi điểm 27,1 triệu đồng đến 39,27 triệu đồng/m2 được đưa ra đấu giá thành công, thu tổng số tiền trúng đấu giá là gần 76 tỷ đồng. Mức giá trúng cao nhất là 70,3 triệu đồng/m2.
Cơn sốt đất nền đã qua đỉnh, đấu giá đất vùng ven Hà Nội vẫn lập kỷ lục mới33 lô đất được đấu giá thành công tại thị trấn Chi Đông (Mê Linh, Hà Nội) giúp thu về gần 226 tỷ đồng, chênh gần 100 tỷ đồng so với giá khởi điểm. Giá trúng cao nhất lên tới gần 100 triệu đồng/m2, xác lập mức kỷ lục giá mới." alt="Hà Nội sắp đấu giá gần 1.200m2 đất gần sân bay Nội Bài"/>Năm 2012, triệu phú này bán nhà và đi thuê nhà để ở đến nay đã 10 năm. Cách này giúp ông có nhiều tiền để đầu tư vào bất động sản và có thêm tiền cho bản thân. Ông cho hay, chỉ khi tiết kiệm được khoản tiền cực lớn, ông mới mua nhà bằng số tiền mình có.
"Tôi nhận ra điều này hồi năm 2003 khi mới cưới vợ, sinh con và mua được căn nhà ở Los Angeles (Mỹ). Nhưng mua nhà xong mới nhận ra sẽ không có tiền để đầu tư cho những thứ khác. Vì vậy, tôi lựa chọn bán nhà đang ở và mua vài bất động sản nhỏ hơn cho thuê. Gia đình tôi đi thuê nhà khác để ở", ông nói.
Đi thuê nhà để ở nhưng triệu phú này lại có cách để tăng thêm nguồn tiền là đầu tư vào bất động sản rồi cho thuê để đưa về thu nhập cho bản thân.
Ông từng nêu quan điểm, nhiều người coi bất động sản là tài sản hoặc khoản đầu tư nhưng nó cần được coi là khoản nợ phải trả. Người sở hữu nhà phải thanh toán các khoản thuế, tiền sửa chữa, thanh toán tiền vay để mua kèm các chi phí khác.
Ngoài nhà, ông cũng đang thuê ô tô để lại. Grant Cardone tiết lộ, hợp đồng thuê ô tô cũng không quá 24 tháng. Vì nhiều thứ có thể thay đổi trong 2 năm và không muốn phải chấp nhận dùng xe đi thuê mà không hợp với nhu cầu của mình.
Xoay quanh câu chuyện mua nhà hay ở thuê, có nhiều ý kiến khác nhau. Trên thực tế, không ít người từng nêu ý kiến không ủng hộ việc mua nhà.
Nhà là "cục nợ"?
Ví dụ như tác giả Robert Kiyosaki của cuốn sách "Cha giàu, Cha nghèo" từng cho rằng: "Tôi không nói rằng các bạn đừng mua nhà. Điều tôi muốn truyền đạt là bạn nên hiểu sự khác biệt giữa tài sản và nợ. Khi tôi muốn ngôi nhà lớn hơn, trước tiên, tôi mua tài sản sẽ tạo ra dòng tiền để trả cho căn nhà đó".
Tác giả này cho rằng, nhà là khối tài sản đắt tiền và không phải lúc nào cũng sinh ra lợi nhuận.
Rocco Pendola, sống ở Mỹ từng đưa ra lý do anh không mua nhà. Anh tính toán, mỗi tháng thuê nhà tốn 1300 USD (31 triệu đồng), trong khi cần đến 1 triệu USD (23,7 tỷ đồng) để mua một căn nhà, trong đó trả trước 100.000 USD (2,37 tỷ đồng), còn lại trả góp lãi suất 3,2%/năm trong 30 năm cho số 900.000 (21,3 tỷ đồng) còn lại.
Tức mỗi tháng anh chàng này phải bỏ ra hơn 3800 USD (90,3 triệu đồng) để trả khoản trả góp kèm lãi, nhưng thuê nhà chỉ hết chưa đến 1/2 điều đó khiến anh chọn đi thuê.
Nếu đi thuê, anh dư ra được 2500 USD (60 triệu đồng)chênh lệch giữa tiền thuê và tiền phải trả góp nếu mua. Đem số tiền này đi đầu tư có thể có tới 6 triệu USD (142 tỷ đồng) trong 30 năm.
Theo CNBC
Hàng trăm người rồng rắn xếp hàng giành suất thuê căn hộ trong đêm tốiSố lượng nhà cho thuê ít ỏi nên nhiều người phải chấp nhận xếp hàng nhiều tiếng đồng hồ để được xem nhà, nuôi hy vọng thuê chỗ ở nhằm ổn định cuộc sống." alt="Ở thuê sống hưởng thụ hơn còng lưng mua nhà ôm cục nợ"/>Đồng thời, tổ chức công khai, minh bạch thông tin quy hoạch sử dụng đất, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất về cơ sở dữ liệu, bản đồ trong hệ thống quy hoạch, bao gồm quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch TP, quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và các quy hoạch ngành, lĩnh vực khác có liên quan.
Đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất về cơ sở dữ liệu, bản đồ giữa quy hoạch sử dụng đất quốc gia với quy hoạch TP, giữa quy hoạch sử dụng đất TP, kế hoạch sử dụng đất TP với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện; giữa kế hoạch sử dụng đất hằng năm cấp huyện với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện.
Kiểm tra người trúng đấu giá đất không thực hiện nghĩa vụ tài chính
Liên quan đến hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất, UBND TP Hà Nội yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường, các sở chuyên ngành, UBND các quận, huyện, thị xã và Trung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội thực hiện quản lý, kiểm soát chặt chẽ từ khâu thiết lập hồ sơ dự án đấu giá quyền sử dụng đất; công tác thẩm định và phê duyệt quy hoạch; công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng để chuẩn bị quỹ đất thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định; tập trung rà soát, kiểm tra, đánh giá hoạt động của các tổ chức tư vấn đấu giá quyền sử dụng đất; lựa chọn tổ chức tư vấn đấu giá có uy tín, trách nhiệm và tuân thủ quy định của pháp luật.
Tổ chức công bố công khai thông tin về các dự án đấu giá quyền sử dụng đất và kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất hàng năm được phê duyệt đảm bảo minh bạch thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho người có nhu cầu sử dụng đất tiếp cận đất đai.
Thực hiện nghiêm túc, đúng, đầy đủ trình tự, thủ tục tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định…
Cùng với đó, rà soát, kiểm tra, đánh giá, đề xuất kiến nghị xử lý theo quy định đối với trường hợp người trúng đấu giá quyền sử dụng đất không thực hiện nghĩa vụ tài chính đúng, đủ theo phương án được phê duyệt hoặc chậm đưa đất vào sử dụng.
“Thường xuyên rà soát, tổng hợp, đánh giá tình hình, kết quả thực hiện để kịp thời phát hiện, ngăn chặn các trường hợp vi phạm quy định về đấu giá quyền sử dụng đất; báo cáo cơ quan có thẩm quyền theo quy định” – UBND TP Hà Nội chỉ đạo.
Về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án có sử dụng đất, thành phố giao Sở Kế hoạch và Đầu tư tham mưu cho UBND TP Hà Nội tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất theo Nghị định của Chính phủ, Thông tư hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đồng thời, Sở này khẩn trương chủ trì hoàn thiện trình UBND TP ban hành quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư kinh doanh có sử dụng đất của TP (trong đó có nội dung về lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án kinh doanh có sử dụng đất).
Thuận Phong
10 sở ngành Hà Nội sẽ kiểm tra việc mua bán, bàn giao nhà ở tại các dự ánHà Nội sẽ kiểm tra và xử lý nghiêm các vi phạm trong thực hiện quy định về đầu tư kinh doanh bất động sản, tiến độ bàn giao nhà cho khách hàng, chủ đầu tư chậm làm thủ tục cấp sổ hồng…" alt="Hà Nội sẽ trình kế hoạch sử dụng đất đến năm 2025 trong tháng 9"/>Hà Nội sẽ trình kế hoạch sử dụng đất đến năm 2025 trong tháng 9