X2 trên trang Vodafone. Ảnh: Gsmarena. |
X2 trên trang Vodafone. Ảnh: Gsmarena. |
Cô gái người Mỹ gốc Việt - Michelle Phan (sinh năm 1987) được mệnh danh là "Phù thủy trang điểm" bởi những hướng dẫn trang điểm chuyên nghiệp, biến hóa trên kênh Youtube mang tên cô.
Cô gái gốc Việt này còn được tạp chí Forbes vinh danh là 1 trong 30 người trẻ dưới 30 tuổi đạt được thành công vang dội mang tầm quốc tế. Với lượng theo dõi cao nhất nhì trên Youtube, bất cứ clip nào của cô cũng nhận được sự chú ý đặc biệt của cộng đồng mạng.
Mới đây Michelle Phan đăng tải một clip dài hơn 8 phút với chủ đề khám phá ẩm thực đa dạng của Việt Nam. Với những góc quay đẹp, cách mô tả món ăn độc đáo, những món ăn trứ danh của Sài Gòn, Hà Nội, Đà Nẵng xuất hiện trong clip chỉ vài giây nhưng cũng đủ để khiến người xem thèm thuồng.
Mở đầu clip với lời khẳng định “Không cần biết bạn có trang điểm nhiều cỡ nào, hay tóc bạn đẹp ra sao, ở đây người ta chỉ quan tâm đến các món ăn mà thôi!”, toàn bộ hành trình của Michelle đều dành cho ẩm thực. Cô gái gốc Việt gọi Việt Nam là “đất nước của tôi” với niềm tự hào rằng không chỉ có phở và bánh mì nức tiếng, Việt Nam còn rất nhiều món ngon đặc biệt khác mà bất cứ ai đến đây cũng nên trải nghiệm.
Clip Ẩm thực ba miền của nữ triệu phú:
" alt=""/>Clip quảng bá ẩm thực Việt của Michelle PhanNăm 2023, truyền thông bằng hình thức sân khấu hoá thông qua các làn điệu dân ca, chèo, biểu diễn tiểu phẩm… tiếp tục được thực hiện tại các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Qua các tiểu phẩm, người dân hiểu đầy đủ hơn về việc thuốc lá không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến người hút mà khói thuốc còn ảnh hưởng tới sức khỏe những người xung quanh, gây tổn thất về kinh tế và nhiều hệ luỵ đối với gia đình, xã hội.
Ban tổ chức hi vọng những người tham gia các buổi truyền thông sẽ trở thành những tuyên truyền viên tích cực trong phong trào xây dựng “Môi trường không khói thuốc lá” tại mỗi gia đình và địa phương nơi mình sinh sống và làm việc.
Mới đây, trong tháng 10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình phối hợp với Ban chỉ đạo phòng chống tác hại thuốc lá các huyện, thành phố trong tỉnh tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức về phòng, chống tác hại của thuốc lá trong trường học.
Các đội thi trải qua 3 phần thi gồm chào hỏi, tìm hiểu kiến thức về tác hại của thuốc lá, hùng biện. Trong mỗi phần thi, các đội thi đã thể hiện tốt sự hiểu biết về tác hại của thuốc lá, thuốc lá thế hệ mới (thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng) đối với sức khỏe, tính mạng con người, ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội, một số qui định trong Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá, các quy định về xử phạt hành chính, các quy định về xây dựng môi trường không khói thuốc... được đông đảo khán giả theo dõi, đón nhận và cổ vũ nhiệt tình.
Đặc biệt, trong phần thi hùng biện, học sinh ở Thái Bình đã trình bày khá tự tin và mạnh dạn những kiến thức liên quan đến tác hại của thuốc lá, quy định về các địa điểm cấm hút thuốc lá, các bệnh liên quan đến thuốc lá, nghĩa vụ của các cấp, ngành, thầy cô, gia đình và học sinh về việc ngăn chặn thuốc lá xâm nhập vào học đường… Ngoài ra, các em học sinh đã thể hiện được mong muốn của thế hệ trẻ trong việc cùng nhau thực thi Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá và xây dựng môi trường không khói thuốc.
Bác sĩ Lưu Thị Ánh Tuyết, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình, cho biết hội thi nhằm mục đích nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh về tác hại của thuốc lá điếu thông thường, thuốc lá thế hệ mới, các quy định của Luật Phòng chống tác hại thuốc lá... Đồng thời, phát huy vai trò xung kích của thanh thiếu niên trong tham gia công tác này, góp phần đổi mới nội dung, phương thức hoạt động tuyên truyền.
Hà Nội phấn đấu giảm tỷ lệ nam giới từ 15 tuổi trở lên sử dụng thuốc lá dưới 39%Giai đoạn 2023-2025, Hà Nội phấn đấu giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nhóm nam từ 15 tuổi trở lên xuống dưới 39%; nhóm nữ từ 15 tuổi trở lên xuống dưới 1,4%." alt=""/>Thái Bình đa dạng hình thức truyền thông phòng chống tác hại thuốc láTrả lời phóng viên ICTnews, về tình trạng các phương tiện dán 2 thẻ dẫn đến tình trạng không qua trạm được do 1 tài khoản không đủ số dư, đại diện VDTC cho biết, có rất nhiều xe gặp tình trạng nói trên.
Theo đó, phía VDTC thông tin, các xe dán cả 2 thẻ có xu hướng tăng nhanh trong thời gian gần đây. Hồi tháng 5, có khoảng 25.000 xe dán lẫn 2 thẻ, đến nay, con số này tăng lên tới 35.000 xe.
“Việc dán đè hai thẻ gây lãng phí và mất niềm tin cho người sử dụng phương tiện”, vị này nói.
Theo tìm hiểu, kết nối liên thông giữa hai nhà cung cấp dịch vụ là VETC và VDTC đã hoàn thành từ ngày 23/12/2020, cho phép tất cả các phương tiện khi đã đăng ký dán thẻ (ePass hoặc VETC) và tài khoản đã nạp đủ tiền sẽ lưu thông bình thường qua các trạm thu phí tự động không dừng trên toàn quốc. Do đó, các chủ phương tiện chỉ cần dán 1 trong 2 loại thẻ nói trên là có thể qua được các trạm.
Mới đây, Tổng cục đường bộ Việt Nam cũng đã có văn bản đề nghị các nhà cung cấp dịch vụ thu phí sớm khắc phục các bất cập trong dán thẻ đầu cuối, mở tài khoản giao thông để sử dụng dịch vụ thu phí điện tử không dừng, đặc biệt là trên các tuyến cao tốc.
Cụ thể, Tổng cục đường bộ Việt Nam đề nghị các đơn vị cung cấp dịch vụ chủ động rà soát, chấn chỉnh không để xảy ra hiện tượng kích hoạt thẻ “ảo” trong thời gian tới; liên hệ với các chủ phương tiện để dán bổ sung thẻ hoặc hủy tài khoản nếu chủ phương tiện không đồng ý sử dụng dịch vụ.
Chủ động rà soát, liên hệ với các chủ phương tiện đã dán thẻ lâu ngày, các trường hợp hay gặp sự cố về nhận diện thẻ để kiểm tra, xử lý kịp thời bảo đảm phương tiện lưu thông thông suốt qua các trạm thu phí.
Đồng thời, hỗ trợ các chủ phương tiện dán thẻ đầu cuối, đặc biệt là các chủ phương tiện có nhu cầu đi vào đường cao tốc. Trong trường hợp chủ phương tiện có nhu cầu dán thẻ nhưng nhà cung cấp dịch vụ kiểm tra xe đã bị kích hoạt trước đó thì đề nghị chủ phương tiện liên hệ với Nhà cung cấp dịch vụ đã kích hoạt tài khoản để được hoàn thiện việc dán thẻ.
Nếu chủ phương tiện không đồng ý sử dụng dịch vụ của nhà cung cấp dịch vụ đã kích hoạt tài khoản thì được quyền liên hệ với nhà cung cấp dịch vụ còn lại để được dán thẻ, mở tài khoản và phải có bản cam kết về việc chủ phương tiện chưa từng đăng ký sử dụng dịch vụ và chưa dán thẻ đầu cuối lên xe (kèm theo giấy tờ chứng minh chính chủ).
Nhà cung cấp dịch vụ có trách nhiệm tra soát và không thực hiện với các trường hợp tài khoản giao thông liên kết Viettelpay hoặc tài khoản đã phát sinh giao dịch ETC tại trạm; bố trí nhân viên trực tổng đài để trả lời khách hàng và hỗ trợ dán thẻ kịp thời.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam cũng yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ thu phí tổng hợp danh sách phương tiện chuyển đổi nhà cung cấp dịch vụ.
Duy Vũ
M-Flow, hệ thống thu phí không dừng đang triển khai tại Thái Lan, cho phép tài xế băng qua trạm thu phí với tốc độ tối đa 120 km/giờ mà không cần giảm tốc.
" alt=""/>Hơn 35.000 xe ô tô đang dán lẫn cả 2 loại thẻ thu phí không dừng