Công nghệ

Mẹ chồng tâm lý nhất màn ảnh Việt giúp con dâu có em bé khiến khán giả thích thú

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-04 01:10:52 我要评论(0)

Đừng làm mẹ cáu mới lên sóng 12 tập và đang là bộ phim đượctỷ giá đô la hôm naytỷ giá đô la hôm nay、、

Đừng làm mẹ cáu mới lên sóng 12 tập và đang là bộ phim được khán giả chú ý nhất trên sóng giờ vàng VTV. Bình An (vai Khôi) lần đầu đóng cặp với Quỳnh Lương (Vy) trong vai vợ chồng trẻ cưới nhau vì trót có con sau 1 đêm say vì thất tình. Cả hai sống chung nhà nhưng khác phòng,ẹchồngtâmlýnhấtmànảnhViệtgiúpcondâucóembékhiếnkhángiảthíchthútỷ giá đô la hôm nay luôn tuân thủ hợp đồng hôn nhân, không ai động đến cuộc sống riêng của ai. 

Ở tập gần đây, mẹ của Khôi (Nguyệt Hằng) sau khi xác nhận được Voi (Tuấn Phong) là cháu nội đã đổi thái độ với con dâu. Bà thậm chí còn định giao cơ nghiệp cho Vy tiếp quản. Không những thế, khi vô tình biết Vy và Khôi không ngủ cùng, bà đã bày mưu dọn đến nhà con trai, dùng mọi cách để Vy và Khôi ngủ chung để sớm có thêm cháu bế. 

Trích đoạn trong tập 12 Đừng làm mẹ cáu sau khi đăng tải trên Fanpage VTV Giải trí đã đạt gần 100 nghìn lượt thích, cả nghìn bình luận và hơn 3 triệu lượt xem tính đến thời điểm này. Phần đông dành lời khen ngợi cho kịch bản phim hay, thú vị, nhân vật bà mẹ chồng tâm lý hết nấc cũng như sự tung hứng đáng yêu của Bình An và Quỳnh Lương.

Cả hai tạo phản ứng hoá học khiến bộ đôi Khôi - Vy dù chỉ là nhân vật phụ của phim Đừng làm mẹ cáutrở thành cặp được yêu thích nhất, thậm chí lấn át cả đôi diễn viên chính. Thêm vào đó, nhiều khán giả còn khen ngợi Khôi là vai diễn ấn tượng nhất của Bình An, không còn đơ cứng và một màu như các vai diễn trước. 

Nhiều khán giả mong muốn trong các tập tới sẽ có nhiều đất diễn cho Khôi - Vy khi hai người bắt đầu nảy sinh tình cảm. Thậm chí nhiều người mong phim chiếu dài hơn bởi thời lượng 2 tập mỗi tuần là quá ít. Đừng làm mẹ cáuđang lên sóng vào tối thứ 5, 6 hàng tuần trên VTV3 với sự góp mặt của Bình An, Quỳnh Lương, Nhan Phúc Vinh, Quỳnh Kool, Hương Giang. 

Quỳnh An

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Trong năm học 2021 - 2022, “Đấu trường Toán học” đã thu hút sự tham gia của hơn 5 triệu học sinh.

Với lộ trình thi đấu thường kéo tài từ 12 - 15 tuần, nội dung thi bám sát chương trình sách giáo khoa, sân chơi tạo cơ hội cho học sinh củng cố hệ thống kiến thức, khơi nguồn cảm hứng học môn Toán, duy trì nề nếp học.

Học sinh Nguyễn Thế Nam, trường THCS Thanh Đa (Hà Nội) chia sẻ, thông qua “Đấu trường Toán học”, em có cơ hội tiếp cận, luyện tập nhiều dạng bài, rèn luyện được khả năng tư duy nhanh và phản xạ.

Theo bà Nguyễn Thị Ngọc, Giám đốc Hệ thống giáo dục trực tuyến VioEdu, điểm thu hút của sân chơi là lồng ghép kiến thức trong mô hình game, có bảng xếp hạng và phần thưởng, kích thích tâm lý cạnh tranh của học sinh. Sau mỗi trận đấu, AI của hệ thống chỉ ra các chủ điểm kiến thức mạnh, yếu giúp các em thuận lợi trong việc bổ sung kiến thức.

Nhìn lại đợt cao điểm giãn cách cuối năm học 2020 - 2021, khi lần đầu tiên việc kiểm tra, đánh giá học kỳ 2 diễn ra trực tuyến, những lợi ích mà sân chơi này mang lại cho các nhà trường được bộc lộ. Việc toàn bộ học sinh đã có tài khoản định danh và quen thuộc với cách thi đấu, học tập trên nền tảng VioEdu giúp các nhà trường chủ động và nhanh chóng ổn định trước sự thay đổi phương thức dạy học, kiểm tra.

Thống kê của Ban tổ chức cho thấy, trong năm học 2021 - 2022, hầu hết các đơn vị triển khai sân chơi ở mùa 1 đã tiếp tục phát động cuộc thi mùa 2, ghi nhận số lượng học sinh tham gia tăng từ 30 - 50% so với năm đầu tiên tổ chức, như Sở GD&ĐT TP.HCM (22 quận/huyện/thành phố Thủ Đức), Hà Nội (25/29 quận/huyện), Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc…

{keywords}
Đại diện các trường Tiểu học tại TP.HCM nhận giải Trường học VioEdu xuất sắc năm học 2021 - 2022.

Sức hút của sân chơi trực tuyến này còn lan tỏa tới các những học sinh ở các tỉnh, thành xa xôi như: Lạng Sơn, Lào Cai, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk… Đáng chú ý, Nghệ An và TP.HCM là những địa phương có số lượng học sinh tham gia đông nhất, với gần 200.000 em mỗi tuần.

Trong trạng thái bình thường mới, vai trò của sân chơi “Đấu trường Toán học” không chỉ giúp duy trì hứng thú khám phá kiến thức, trang bị cho học sinh các kỹ năng cần thiết của thời đại số, mà còn góp phần giúp nhà trường đẩy mạnh ứng dụng CNTT, nâng cao chất lượng dạy, học.

Đại diện Ban tổ chức cho biết, “Đấu trường Toán học” sẽ tiếp tục được nhân rộng, phủ khắp các tỉnh, thành cả nước trong năm học tới, giúp học sinh mọi vùng miền đều có cơ hội tiếp cận nguồn học liệu chất lượng và phương pháp học tập 4.0.

Vân Anh

Học sinh TP.HCM thể hiện ấn tượng tại sân chơi trực tuyến Đấu trường Toán học VioEdu

Học sinh TP.HCM thể hiện ấn tượng tại sân chơi trực tuyến Đấu trường Toán học VioEdu

19 đội vào vòng chung kết Đấu trường toán học VioEdu TP.HCM đã khiến người xem ồ lên thích thú trước những phần thể hiện ấn tượng. Dự kiến, ngày 24/5, kết quả đánh giá các bài dự thi sẽ được Ban tổ chức công bố.

" alt="Sân chơi trực tuyến “Đấu trường Toán học” phủ tới hơn 60 địa phương" width="90" height="59"/>

Sân chơi trực tuyến “Đấu trường Toán học” phủ tới hơn 60 địa phương

Trước giờ bắt đầu giao lưu 10 phút, Thượng úy Trần Thanh Luân xuất hiện nghiêm chỉnh trong bộ quân phục. Anh cho biết đã hơn 24 giờ không ngủ bởi bay suốt đêm qua, sáng tiếp tục huấn luyện và sau đó bay từ Biên Hòa ra Hà Nội để tham gia buổi giao lưu trực tuyến do báo Vietnamnet tổ chức.

Thượng úy Trần Thanh Luân tốt nghiệp thủ khoa hệ đào tạo phi công quân sự, trường Sĩ quan Không quân Nha Trang. Anh là một trong 6 phi công ra trường được về đơn vị chiến đấu ngay, được bay thẳng Su-30MK2 mà không phải chuyển loại qua vài máy bay như những người khác. Anh được lựa chọn tham gia bay bắn, ném bom thật tại trường bia TB-3 đạt loại Giỏi...

{keywords}

Có  tổng số giờ bay 450 giờ đảm bảo an toàn tuyệt đối, anh làm được điều mà rất ít phi công ở cùng độ tuổi trên thế giới làm được.

Trong suốt buổi giao lưu, Trần Thanh Luân hay nhắc đến hai chữ “đam mê” và “quyết tâm”.

"Khi ngồi trong buồng lái, tôi thấy yêu Tổ quốc mãnh liệt"

Chia sẻ lý do chọn vào quân đội và trở thành phi công chiến đấu, Thanh Luân cho biết anh sinh ra trong một gia đình có bố là bộ đội nên màu áo lính đã in sâu trong tâm trí anh từ nhỏ, và anh đã mong muốn sau này mình cũng sẽ trở thành một người lính như bố.

“Tuy nhiên, khi ngồi trên ghế nhà trường, được học về lịch sử của quân đội, của Quân chủng Phòng không không quân, với những tên tuổi như Anh hùng Phạm Tuân, Nguyễn Văn Cốc... đã khiến tôi có một đam mê cháy bỏng là được trở thành một người phi công quân sự, một phi công chiến đấu giỏi để bảo vệ Tổ quốc”.

{keywords}
Thượng úy Trần Thanh Luân

Để trở thành một phi công quân sự, và đặc biệt là phi công chiến đấu, Thanh Luân đã trải qua quá trình đào tạo và chọn lọc rất khắt khe. Công việc rất căng thẳng và áp lực. Tuy nhiên, với đam mê, với ước mơ, với bản lĩnh, trí tuệ của tuổi trẻ đã giúp anh và đồng đội vượt qua những khó khăn, thử thách để vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Trong quá trình đào tạo phi công có rất nhiều khoa mục và bài tập khó. Tuy nhiên, ấn tượng nhất với Luân là các khoa mục bay nhào lộn phức tạp, đòi hỏi tiền đình của người phi công luôn phải trong trạng thái tập trung cao độ nhất và khả năng chịu đựng bền bỉ.

“Những động tác này rất khó và rất nguy hiểm, chỉ cần sơ sẩy hay mất tập trung trong một khoảng thời gian rất ngắn tính bằng giây thì mình có thể phải trả giá rất đắt. Chính vì vậy đây là khoa mục khó nhất của người phi công chiến đấu” – Luân nhận xét.

“Kỷ niệm vui nhất của tôi trong quá trình tập luyện là chuyến bay đơn đầu tiên trong cuộc đời người lính. Chuyến bay này đánh dấu một bước ngoặt lớn trong sự nghiệp của tôi. Khi ngồi một mình trong buồng lái, tôi thấy rất vui sướng và tự hào, lòng yêu Tổ quốc dâng lên rất mãnh liệt.

Cảm giác một mình điều khiển máy bay trên không trung vừa hơi hồi hộp, nhưng lòng cũng đầy quyết tâm để hoàn thành tốt nhiệm vụ huấn luyện để trở thành một người phi công. Bởi đó là mơ ước của bản thân, của gia đình, bạn bè và thầy cô đã gửi gắm và tin tưởng mình. Khi làm được điều đó, sau 4 năm kể từ khi bước chân vào trường, tôi cảm thấy đã bước đầu đền đáp được công ơn nuôi dưỡng, rèn luyện, dạy dỗ, chỉ bảo của thầy cô, của thủ trưởng đơn vị”.

Sẽ không bao giờ hối hận

Trước một băn khoăn của độc giả “Em thích làm phi công giống anh Luân, nhưng em không được cao và đẹp trai như anh. Vậy có ngoại lệ cho một phi công không được điển trai vào nghề không?”, Trần Thanh Luân khẳng định: “Lịch sử ít tôn vinh những người cao to và đẹp trai, mà lịch sử sẽ tôn vinh những chiến công của họ đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

{keywords}
Thượng úy Trần Thanh Luân

Động viên một nữ độc giả có bạn trai đang theo học tại trường Sĩ quan Không quân Nha Trang, trước những lo lắng về rủi ro trong công việc của một phi công chiến đấu, Trần Thanh Luân chia sẻ “Nghề nghiệp tuy có vất vả và chứa đựng nguy hiểm, nhưng bạn trai em đã chọn nghề đấy có nghĩa là bạn em đã có đam mê và quyết tâm thì em hãy ủng hộ. Bởi đây là một nghề cao quý, và em nên tự hào về bạn trai của em.

Anh vượt qua được tất cả những khó khăn và vất vả trong quá trình theo học là nhờ có ước mơ, và anh thấy ước mơ của mình rất đẹp, rất ý nghĩ, đáng để anh đánh đổi bằng những nỗ lực, cố gắng trong suốt thời gian qua”.

Trần Thanh Luân cũng cho biết anh luôn cống hiến hết mình trong công việc và cuộc sống nhưng chưa bao giờ nghĩ mình rằng cống hiến để nhận giải thưởng này hay danh hiệu khác. “Quan trọng là việc tôi làm có giúp ích gì được với đơn vị, với quân đội và với Tổ quốc”.

“Công việc đầy vất vả và nguy hiểm nhưng lại mang cho tôi niềm vui. Bởi mỗi lần cất cánh, được bay trên bầu trời Tổ quốc, khi nhìn về mặt đất thân yêu, tôi cảm thấy yêu đất nước mình vô cùng sẵn sàng cống hiến hết mình để bảo vệ được sự bình yên của bầu trời.

Trong mọi tình huống tôi luôn tâm niệm "Bình tĩnh mới làm được thủ lĩnh". Đây là điều mà thầy tôi đã dạy tôi, và cũng là chìa khóa vàng để giải quyết tất cả mọi tình huống”.

Luân được tin tưởng giao trọng trách điều khiển những chiến đấu cơ hiện đại như Su30MK2, một tài sản rất lớn của quốc gia, của quân đội. “Nhiệm vụ của đơn vị tôi hiện tại là bảo vệ vững chắc vùng trời, vùng biển, và đặc biệt là quần đảo Trường Sa thiêng liêng của Tổ quốc. Tôi ý thức được đó là niềm vinh dự và tự hào rất lớn đối với những người phi công, nhưng cũng là một nhiệm vụ hết sức nặng nề đồi hỏi bản thân phải không ngừng học hỏi, nỗ lực và cố gắng. Phải rèn luyện về bản lĩnh, sức khỏe, trí tuệ, lòng dũng cảm, thường xuyên trau dồi kỹ thuật lái, chiến thuật tác chiến trên không để chắc tay súng, vững tay lái bay lên làm chủ bầu trời, giữ gìn sự bình yên cho bầu trời Tổ quốc”.

“Tôi chưa từng hối hận và sẽ không bao giờ hối hận về sự lựa chọn này” – Trần Thanh Luân khẳng định.

"Tôi thấy hiện tại trên thế giới có rất nhiều nước áp dụng Luật Nghĩa vụ quân sự đối với tất cả nam thanh niên trong độ tuổi nghĩa vụ quân sự. Và sau khi kết thúc quá trình huấn luyện trong quân đội, bản thân họ đã trưởng thành hơn, sống có ích hơn cho xã hội. Họ ý thức được lòng yêu nước, sự tự hào để có thể đóng góp công sức của mình xây dựng đất nước.

Các bạn trẻ Việt Nam có thể làm việc ở bất cứ ngành nghề nào, nhưng cần có mục tiêu và lý tưởng cụ thể, sống phải có hoài bão và ước mơ, dám biến ước mơ đó thành hiện thực bằng những hành động và việc làm cụ thể".

Ban Giáo dục

>> Giao lưu với Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu" alt="Phi công lái Su" width="90" height="59"/>

Phi công lái Su

{keywords}

Poster “Cây no đủ” của Phạm Thị Minh Khuê - HS trường PTLC Vinschool đã đạt giải Nhì Thế giới của Cuộc thi sáng tác Poster hưởng ứng ngày Lương thực thế giới của Tổ chức FAO

Với ý nghĩa “tình đoàn kết không biên giới” vì một tương lai tốt đẹp hơn cộng thêm cách tạo hình ấn tượng, tấm poster “Cây no đủ” của tác giả đến từ Việt Nam, Phạm Thị Minh Khuê, học sinh lớp 8 Trường Trung học Vinschool đã đạt giải Nhì thế giới lứa tuổi 13 - 17 cuộc thi Sáng tác poster với chủ đề “An sinh xã hội: Phá vỡ vòng xoáy đói nghèo” năm 2015 của FAO.

Chia sẻ về ý nghĩa bức poster của mình trong buổi gặp gỡ với đại diện Tổ chức Nông lương thế giới tại Việt Nam, Minh Khuê cho biết: Xã hội, thế giới giống như một cái cây lớn mà trong đó mỗi con người, mỗi đất nước đều là một bộ phận. Nếu mọi người cùng cố gắng và chia sẻ với nhau thì cây mới tươi xanh và tỏa bóng mát. Cây no đủ là khi mọi người cùng san sẻ thức ăn, niềm vui để tất cả được sống hạnh phúc, ấm no.”

{keywords}
Trưởng Đại diện Tổ chức FAO tại Việt Nam, ông JongHa Bae chia sẻ rất ấn tượng với bức poster của Minh Khuê

Vẫn theo Minh Khuê, trong một thế giới đầy biến động, khi thực tế có đến 20 nghìn người chết đói hằng năm, cùng một phần không nhỏ dân số trong tình trạng tụt hậu, mù chữ. An sinh xã hội trở thành một vấn đề toàn cầu cần sự chung tay của các nước. Giới trẻ với tư cách là tương lai của thế giới luôn muốn được trao cơ hội để bày tỏ tiếng nói và góp phần tạo nên sự thay đổi vì một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Đại diện Việt Nam đã thể hiện tinh thần sống có trách nhiệm với đất nước, ước mơ xây dựng một thế giới ấm no hơn của thế hệ trẻ và chinh phục Ban giám khảo của cuộc thi.

Là một học sinh giỏi toàn diện của Trường PTLC Vinschool, Minh Khuê cho biết, cảm hứng sáng tác bắt nguồn từ những thông tin về nạn đói, về xã hội trên báo chí, sách và từ những bài học trên lớp về cuộc sống.

“Em rất tự hào khi nhận được giải thưởng này. Qua bức tranh, em mong mọi người có thể cùng nhau chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong những lúc khó khăn, không phân biệt giàu nghèo.” Minh Khuê xúc động nói.

{keywords}
Trường PTLC Vinschool đã phát động và tổ chức triển lãm để hưởng ứng cuộc thi sáng tác poster 2015 của FAO

Để hưởng ứng cuộc thi, ngay từ đầu tháng 10, trường Trung học Vinschool đã phát động và tổ chức triển lãm các tác phẩm xuất sắc của học sinh Vinschool tham gia cuộc thi ý nghĩa này. Điều để lại nhiều cảm xúc hơn cả là trong các tranh vẽ tuy còn thơ ngây của các em đều ý thức lồng ghép đưa ra nhiều thông điệp, giải pháp, thể hiện kiến thức xã hội và tinh thần trách nhiệm.

“Tại Vinschool, thông qua nghệ thuật cũng như các môn học, chúng tôi khuyến khích học sinh tích cực tham gia những hoạt động ngoại khóa ý nghĩa, gắn liền với cuộc sống thực tế. Đây cũng là cách hướng các em quan tâm tới những vấn đề nóng của xã hội, gắn học đi đôi với hành và biến kiến thức học đường trở thành hành trang sống của một công dân tương lai có trách nhiệm, sống nhân văn”, PGS.TS Nguyễn Chí Thành, Hiệu trưởng Trường Trung học Vinschool chia sẻ.

Với chủ đề “An sinh xã hội: Phá vỡ vòng xoáy đói nghèo”, năm nay cuộc thi đã nhận được hơn 2500 bài dự thi của giới trẻ toàn cầu. Các tác phẩm của cuộc thi đã thể hiện sâu sắc sự quan tâm của các bạn trẻ đối với một trong những vấn đề cốt lõi của xã hội hiện đại. 9 tác phẩm ở các lứa tuổi: 5-8, 9-12, 13-17 đã được chọn để trao 3 giải Nhất, 3 giải Nhì và 3 giải Ba toàn cầu.

Ông JongHa Bae, Trưởng đại diện của Tổ chức Nông lương thế giới FAO tại Việt Nam phát biểu:“Cuộc thi Sáng tác poster nhân ngày Lương thực thế giới dành cho học sinh phổ thông là một trong những hoạt động thường niên có quy mô toàn cầu của tổ chức Nông lương thế giới. Trong lịch sử 34 năm tổ chức, cuộc thi là cơ hội để giới trẻ thế giới thể hiện tài năng và sự sáng tạo để tìm ra những giải pháp khắc phục tình trạng đói nghèo tại đất nước mình.”

Minh Tuấn

" alt="Poster chống đói nghèo của HS Vinschool đạt giải nhì thế giới" width="90" height="59"/>

Poster chống đói nghèo của HS Vinschool đạt giải nhì thế giới