Thời sự

Soi kèo phạt góc Lazio vs Inter Milan, 1h45 ngày 27/8

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-04 01:14:59 我要评论(0)

èophạtgócLaziovsInterMilanhngàbxh fifa Ẩn Danh - 26/08/2022 04:50 bxh fifabxh fifa、、

èophạtgócLaziovsInterMilanhngàbxh fifa   Ẩn Danh - 26/08/2022 04:50  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
troussier 5.jpg
CĐV Việt Nam hết kiên nhẫn với ông Troussier. Ảnh: SN

Tệ hơn, khi thuyền trưởng tuyển Việt Nam cùng các học trò tới khu vực khán đài cảm ơn người hâm mộ tới sân, phía trên hàng loạt tiếng hô “Troussier get out, Troussier get out”… khiến ông thầy 69 tuổi người Pháp quay vội vào đường hầm.

Cách phản ứng của các CĐV Việt Nam dù không thật đẹp, nhưng cũng có phần dễ hiểu khi bị dồn nén cảm xúc khá lâu vì tuyển Việt Nam dưới thời ông Troussier thực sự kém, gây thất vọng.

Và nguyên nhân thất bại bất luận tới từ đâu đi chăng nữa thì người đầu tiên phải chịu trách nhiệm vẫn là thuyền trưởng, để rồi ông Troussier ra đi một cách cay đắng nhất dù thời hạn hợp đồng vẫn còn rất dài.

... và lời cảm ơn sau cùng cho ông Troussier 

Giả sử, trận tái đấu với Indonesia tại Mỹ Đình tuyển Việt Nam chiến thắng và giành lợi thế trước khi lấy tấm vé vào vòng sơ loại thứ 3 World Cup 2026, liệu rằng ông Troussier có mất việc đầy cay đắng như vừa thấy?

Câu trả lời là không, khi mục tiêu đề ra với VFF hoàn thành. Nhưng tiếc cho thuyền trưởng người Pháp điều đó không xảy ra, khiến ông buộc phải nói lời chia tayvới bóng đá Việt Nam.

troussier 9.jpg
khiến chiến lược gia người Pháp phải rời đi trong cay đắng. Ảnh: SN

Nhìn lại hơn 1 năm lương duyên của ĐTQG Việt Nam với ông Troussier, rõ ràng thất bại nhiều hơn thành công. Không thành tích, lối chơi nhạt nhoà hay dấu ấn của cuộc cách mạng về nhân sự cũng khá ít ỏi… nên việc nhà cầm quân từng đưa Nhật vào vòng 16 đội World Cup 2002, mất ghế là chuyện đương nhiên.

Dù không mang về thành tích hay sự đột phá nào quá lớn nhưng công bằng mà nói chính sự xuất hiện cùng mục tiêu giành vé dự World Cup cho tới khi thất bại của ông Troussier, bóng đá Việt Nam cần phải cảm ơn chiến lược gia người Pháp.

Phải cảm ơn, khi chặng đường đáng quên vừa qua, bóng đá Việt Nam mới thực sự trở lại mặt đất (điều lẽ ra phải nhận thấy từ các thất bại tại AFF Cup 2020, 2022) sau chuỗi ngày bay bổng dưới thời ông Park Hang Seo.

Có nghĩa với những gì đang sở hữu, bóng đá Việt Nam chưa đủ lực để tham dự cuộc đua tranh vé dự World Cup, ít nhất là giải đấu diễn ra tại Bắc Mỹ 2 năm nữa.

Ông Troussier sai trong cách dùng người, chiến thuật hay vội vã trẻ hoá… nhưng thử hỏi rằng khi Indonesia mạnh lên, Thái Lan vẫn ổn định, tuyển Việt Nam với các cựu binh mà CĐV yêu cầu đang ở đâu, nếu nhìn cách đá trong trận lượt về ở Mỹ Đình vào tối 26/3?

Họ vẫn ở trên sân, nhưng chẳng còn là chính mình thì giấc mơ World Cup sẽ còn là xa vời. Thế nên, thất bại liên tiếp dưới thời ông Troussier giúp bóng đá Việt Nam tỉnh ngộ. Chúng ta phải cảm ơn chiến lược gia người Pháp vì điều đó!

HLV Hoàng Anh Tuấn được chọn thay ông Troussier nắm U23 Việt Nam

HLV Hoàng Anh Tuấn được chọn thay ông Troussier nắm U23 Việt Nam

HLV Hoàng Anh Tuấn được VFF chọn thay ông Troussier dẫn dắt U23 Việt Nam tại VCK U23 châu Á, diễn ra từ 15/4-3/5." alt="Tuyển Việt Nam tuột dốc, vì đâu vẫn phải cảm ơn ông Troussier" width="90" height="59"/>

Tuyển Việt Nam tuột dốc, vì đâu vẫn phải cảm ơn ông Troussier

 - HLV Park Hang Seo khẳng định trận đấu với Myanmar không hề dễ dàng, nhưng đội tuyển Việt Nam rất tự tin hướng tới kết quả giành chiến thắng trên sân khách ngày mai.

HLV Myanmar tuyên chiến với tuyển Việt Nam

HLV Park Hang Seo trả lời gây sốt trên mạng xã hội

"Myamar sẽ chơi tấn công, tuyển Việt Nam giành vé sớm"

Myanmar đấu tuyển Việt Nam: Vũ khí của "sư tử châu Á"

Video Công Phượng nói về trận Myanmar vs Việt Nam:

Một ngày trước trận đấu giữa Myanmar và Việt Nam, trong khuôn khổ lượt trận thứ 3 bảng A, AFF Cup 2018, đại diện hai đội có cuộc họp báo tại Yangon, Myanmar. Phát biểu trước báo chí, HLV Park Hang Seo cho biết: "Tận đấu ngày mai không hề dễ dàng với tuyển Việt Nam. Myanmar là đội bóng có chiến thuật tốt. Chúng tôi đã chuẩn bị hết sức có thể và cố gắng hướng đến một chiến thắng".

{keywords}
HLV Park Hang Seo đánh giá cao đối thủ. Ảnh T.L

Đánh giá về đối thủ, HLV Park Hang Seo thừa nhận Việt Nam có thành tích đối đầu tốt nhưng đội chủ nhà đang cho thấy một phong độ ấn tượng tại AFF Cup 2018: "Thành tích đối đầu với Myanmar của chúng tôi khá tốt. Nhưng Myanmar đang có phong độ cao. Họ có màn ngược dòng hết sức ấn tượng ở những trận đấu trước. Trong nhiều năm trở lại đây, Myanmar có những cầu thủ trẻ tài năng trong bóng đá".

Khi được hỏi về mục tiêu giành kết quả như thế nào trong trận đấu với Myanmar, HLV Park Hang Seo nhấn mạnh: "Chúng ta không thể nói gì về kết quả hay tỷ số khi trận đấu chưa bắt đầu".

Trong khi đó, tiền đạo Công Phượng thể hiện sự thận trọng rất cao trước trận gặp Myanmar: "Trận đấu ngày mai rất khó khăn với tuyển Việt Nam. Đây là trận đấu sân khách nên chúng tôi sẽ phải cố gắng hết sức mình để có điểm".

{keywords}
Trận đấu giữa Myanmar và Việt Nam hứa hẹn rất kịch tính. Ảnh T.L

Cũng theo Công Phượng, tính đến thời điểm hiện tại, anh đã có 2 bàn thắng, nên rất hài lòng về phong độ của mình. Tiền đạo CLB HAGL cho biết mình cố gắng hết sức để đội có trận đấu thành công, cũng như có kỷ niệm của bản thân ở giải đấu năm nay.

Công Phượng cho biết, trong trận đấu chiều 20/11, kể cả anh có bị thay ra sớm thì điều đó cũng là vì cái chung của đội bóng: "Đối với bàn thân tôi việc bị thay ra sớm thì sự hồi phục sẽ tốt hơn. Điều quan trọng nhất là chiến thắng giành cho toàn đội".

Cuối cùng, chân sút CLB HAGL nhấn mạnh tới việc anh và các đồng đội ở tuyển Việt Nam phải đặc biệt quan tâm tới  tiền đạo chủ lực Myanmar, Aung Thu: "Đây là cầu thủ cùng lứa đá từ năm 2015. Tôi biết rõ về Aung Thu và đối đầu với anh ta nhiều lần. Đó là cầu thủ giỏi với khả năng đi bóng, kiểm soát bóng và giải quyết trận đấu rất tốt. Trận đấu ngày mai chúng tôi sẽ cố gắng khắc chế Aung Thu".

Đại Nam

Lịch thi đấu của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2018

Lịch thi đấu của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2018

VietNamNet cập nhật lịch thi đấu của đội tuyển Việt Nam ở AFF Suzuki Cup 2018, diễn ra từ ngày 8/11 đến 15/12/2018.

" alt="HLV Park Hang Seo và Công Phượng nói gì trước trận gặp Myanmar?" width="90" height="59"/>

HLV Park Hang Seo và Công Phượng nói gì trước trận gặp Myanmar?

Chú thích ảnh

Quân đội Anh được lệnh phóng hỏa tòa nhà Chính phủ Mỹ làm việc, nay là Nhà Trắng.

Hơn 200 năm trước, nước Mỹ mới 36 tuổi đã lần thứ hai tuyên chiến chống lại Đế chế Anh hùng mạnh. Kế hoạch của họ là giành lấy Canada từ tay người Anh, qua đó kiểm soát toàn bộ Bắc Mỹ. Nhưng kết cục cuộc chiến đã không diễn ra như vậy. Hải quân Anh khởi đầu tấn công thành phố Baltimore, tràn vào bang Maryland và hành quân tiến vào thủ đô Washington, đốt cháy Nhà Trắng cùng nhiều tòa nhà chính quyền khác.

Đầu thập niên 1810, trong lúc Đế chế Anh đang chiến đấu với quân đội Napoleon (Pháp), Hải quân Anh đã tìm cách cắt đứt thương mại giữa Pháp và các nước trung gian, trong đó có Mỹ. Anh bắt đầu chiến dịch đánh chặn các tàu buôn Mỹ, bắt giữ thủy thủ và ép họ gia nhập Hải quân.

Sự kìm kẹp của Anh về thương mại đã gây ảnh hưởng rất tiêu cực đến nền kinh tế Mỹ, trong khi việc bắt giữ thủy thủ khiến dư luận Mỹ sôi sục tức giận. Người Mỹ muốn tiến hành một cuộc chiến chống lại Anh với niềm tin rằng, một chiến thắng sẽ cho phép họ sáp nhập cả lãnh thổ Canada.

Ngày 18/6/1812, Quốc hội Mỹ chính thức tuyên chiến Anh theo đề nghị của Tổng thống James Madison.

Chú thích ảnh

Tranh vẽ cảnh Quân đội Anh đốt phá các tòa nhà chính quyền Mỹ. Ảnh: Thư viện Quốc hội

Hai năm đầu của cuộc chiến diễn ra với những trận đánh rải rác và không có hồi kết dọc theo biên giới giữa Mỹ và Canada. Nhưng khi Anh và các đồng minh tin rằng họ đã ngăn chặn được mối đe dọa do Napoleon gây ra ở châu Âu, họ bắt đầu chú ý nhiều hơn đến cuộc chiến của Mỹ.

Vào ngày 14/8/1814, một hạm đội tàu chiến Anh rời căn cứ hải quân ở Bermuda. Mục tiêu cuối cùng của hạm đội là Baltimore, khi đó là thành phố lớn thứ ba của Mỹ. Baltimore cũng là cảng nhà của nhiều tàu vũ trang tư nhân Mỹ chuyên đột kích các tàu hàng Anh. Người Anh thường gọi nơi này là "tổ cướp biển".

Một chỉ huy người Anh, Chuẩn đô đốc George Cockburn còn nung nấu một mục tiêu khác, đó là thành phố Washington.

Chú thích ảnh

Đô đốc George Cockburn. Ảnh: Bảo tàng Hoàng gia Greenwich

Chú thích ảnh

Tranh mô tả cảnh lính thủy đánh bộ Mỹ và binh lính Anh đụng độ ở Bladensburg, trên ranh giới Washington-Maryland. Ảnh: Wikimedia Commons

Giữa tháng 8/1814, người dân Mỹ sống dọc theo cửa Vịnh Chesapeake rất ngạc nhiên khi nhìn thấy những cánh buồm của tàu chiến Anh trên đường chân trời.

Đội tàu Anh cập bến Benedict, Maryland và bắt đầu hành quân về phía thủ đô Washington. Ngày 24/8/1814, tại Bladensburg, ngoại ô Washington, binh lính Anh, đội quân dày dạn kinh nghiệm trong cuộc Chiến tranh Napoléon ở châu Âu, đối đầu với quân đội Mỹ được trang bị kém xa.

Cuộc chiến tại Bladensburg diễn ra dữ dội. Các xạ thủ thủy quân lục chiến Mỹ, dưới sự lãnh đạo của Anh hùng hải quân Joshua Barney, đã có lúc kìm hãm bước tiến của lực lượng Anh. Nhưng người Mỹ không thể giữ chân kẻ thù được lâu, rốt cuộc buộc phải rút lui.

Trong lúc một bộ phận lính Mỹ tuyệt vọng chiến đấu với quân Anh, thành phố Washington rơi vào cảnh hỗn loạn. Các nhân viên chính quyền liên bang tìm cách thuê, mua, thậm chí ăn cắp xe ngựa để chở các tài liệu quan trọng chạy trốn.

Chú thích ảnh

Cảnh hoảng loạn ở thủ đô Washington. Ảnh: Wikimedia Commons

Trong Dinh Tổng thống (lúc đó chưa được gọi là Nhà Trắng), phu nhân Tổng thống, bà Dolley Madison hướng dẫn người hầu đóng gói các vật phẩm giá trị. Trong số những món đồ được cất giấu có bức chân dung Tổng thống lập quốc George Washington của Gilbert Stuart.

Bà Dolley Madison yêu cầu bức tranh phải được cất giấu hoặc phá hủy chứ không thể để rơi vào tay người Anh như một chiếc “cúp chiến thắng”. Bức họa được tháo bỏ khung và giấu trong một trang trại. Ngày nay nó được treo ở Phòng Đông của Nhà Trắng.

Chú thích ảnh

Tòa nhà Quốc hội sau khi bị đốt cháy, tháng 8/1814. Ảnh:Thư viện Quốc hội

Khi tới Washington vào tối ngày 24/8, người Anh chứng kiến một thành phố bị bỏ hoang, với sự kháng cự duy nhất là những phát súng bắn tỉa từ một ngôi nhà. Lệnh đầu tiên đối với lực lượng Anh là tấn công vào khu vực chỉ huy hải quân, nhưng người Mỹ đã phóng hỏa nơi này trước khi rút lui.

Binh sĩ Anh đến Tòa nhà Quốc hội Mỹ vào thời điểm công trình vẫn còn đang xây dở. Họ vô cùng ấn tượng trước kiến ​​trúc tinh xảo của tòa nhà, tuy nhiên một số sĩ quan định phóng hỏa nơi này. Chuyện kể lại rằng, Đô đốc Anh Cockburn ngồi trên chiếc ghế Chủ tịch Hạ viện và hỏi: "Có phải bến cảng của nền dân chủ Yankee này sẽ bị đốt cháy?". Phía dưới thủy quân lục chiến Anh cùng hét lớn "Aye!"

Mệnh lệnh phóng hỏa được ban ra. Binh lính Anh đã châm lửa nhiều nơi bên trong Tòa nhà Quốc hội, phá hủy nhiều năm làm việc của các nghệ nhân đến từ châu Âu. 

Vào khoảng 10h30 tối cùng ngày, 150 lính thủy đánh bộ Hoàng gia bắt đầu hành quân về phía Tây trên Đại lộ Pennsylvania, con đường ngày nay thường diễn ra các cuộc diễu hành ngày Quốc khánh. Lính Anh di chuyển nhanh chóng tới một điểm đến đặc biệt: Dinh Tổng thống Mỹ (Nhà Trắng)

Vào thời điểm đó, Tổng thống James Madison đã trốn đến nơi an toàn ở Virginia, nơi ông gặp lại vợ và người hầu.

Chú thích ảnh

Nhà Trắng cháy rừng rực trong đêm.

Chú thích ảnh

Tranh vẽ Dinh Tổng thống Mỹ sau đám cháy.

Đến biệt thự của Tổng thống Mỹ, Đô đốc Cockburn vui mừng trong chiến thắng. Ông bước vào tòa nhà cùng với lính tráng và người Anh bắt đầu thu nhặt “quà lưu niệm”. Cockburn lấy một trong những chiếc mũ của Madison và một chiếc đệm từ ghế của Dolley Madison. 

Khi màn "nhặt quà" kết thúc, Thủy quân lục chiến Anh được lệnh phóng hỏa dinh thự bằng cách đứng trên bãi cỏ và phóng những ngọn đuốc xuyên qua cửa sổ. Ở gần đó, tòa nhà Bộ Tài chính cũng đang rừng rực cháy. 

Sau những đám cháy lớn, những bức tường bằng sa thạch dày của Nhà Trắng và Tòa Quốc hội Mỹ vẫn đứng vững mặc dù chúng bị loang lỗ vì khói và vết cháy. Công cuộc tái thiết Nhà Trắng bắt đầu vào đầu năm 1815 và hoàn thành đúng thời gian cho lễ nhậm chức của Tổng thống James Monroe năm 1817.

Về phần mình, Tổng thống thời chiến Madison đã cư ngụ tại Lầu Năm Góc trong suốt thời gian còn lại của nhiệm kỳ. Trong khi đó, Điện Capitol được tái thiết vào năm 1815 và đến tận năm 1830 công trình mới thực sự hoàn thiện.

Theo baotintuc.vn

" alt="Lần duy nhất Washington thất thủ, Nhà Trắng bị đốt cháy" width="90" height="59"/>

Lần duy nhất Washington thất thủ, Nhà Trắng bị đốt cháy