- Lần đầu tiên cũng chính là lần duy nhất người mẹ ấy được nhìn thấy con. Sau đó không lâu,ảnhcuốicùngkhinữcônganbịungthưgặlịch trực tiếp bóng đá hôm nay chị trút hơi thở cuối cùng khi đã dành hết sự sống cho giọt máu bé nhỏ của mình...
Những ngày qua câu chuyện người mẹ Đậu Thị Huyền Trâm từ chối chữa bệnh ung thư để giữ sự sống cho con khiến nhiều người phải xúc động. Chị chỉ được gặp con 1 lần duy nhất trong đời khi cơ thể đang nhức nhối với căn bệnh không còn có thể cứu chữa và ra đi không lâu sau đó.
VietNamNet xin điểm lại hành trình giữ con đầy dũng cảm và gian nan của người mẹ vĩ đại này:
Huyền Trâm sinh ra tại Thạch Hà, Hà Tĩnh trong gia đình có
bố công tác trong ngành Công an, bản thân chị từ bé cũng đã ước ao được theo nghiệp bố. Đây là hình ảnh chị khi còn là nữ sinh đang ôn thi vào Học viện Cảnh sát nhân dân
Trong bức thư cuối đời, người phụ nữ này chia sẻ: "Mỗi lần nhìn HV Cảnh sát chính là thời thanh xuân đẹp đẽ và đáng sống nhất của tôi".
Bố mất sớm nên với Huyền Trâm mẹ là chỗ dựa tinh thần lớn nhất
Ra trường, đi làm một thời gian, chị yêu và lấy người chồng hiện tại. Họ vô cùng hạnh phúc khi sau đám cưới chị mang thai một bé trai đầu lòng
Tuy nhiên tin vui đến chưa lâu thì chị phát hiện mình bị ung thư
Chị Trâm kiên quyết không xạ, hóa trị, chấp nhận hy sinh để giữ con. Đến ngày 10/7, chị có biểu hiện suy hô hấp nặng nếu không được mổ thai ngay sẽ nguy hiểm đến tính mạng cả mẹ và con. Cuối cùng, 20h ngày cùng ngày với ekip bác sĩ gần 20 người đã tiến hành mổ bắt con cho sản phụ Trâm
Con chị Trâm được đặt tên là Trần Gấu với mong ước bé lớn lên khỏe mạnh và mạnh mẽ. Hiện tại sức khỏe bé Gấu đã ổn hơn lúc mới sinh
Ngày 21/7, các bác sĩ sắp xếp để chị Trâm từ bệnh viện K sang bệnh viện Phụ sản Trung ương gặp con trong hơn 1 tiếng đồng hồ.
Trong ảnh là Huyền Trâm trong lần duy nhất được đến thăm con
Những dòng cuối cùng của Trâm trên trang cá nhân. Chị vẫn tin tưởng vào một điều thần kỳ sẽ đến với mình
Trong những ngày điều trị bệnh, chị được người thân đặc biệt là chồng yêu thương, chăm sóc. Trong ảnh chị đang viết thư cho bé Gấu.
Chị Đậu Thị Huyền Trâm trong vòng tay mẹ trong những ngày được điều trị tại Bệnh viện K, ảnh chụp sáng 26/7 trước khi chị Trâm về quê nhà Hà Tĩnh trong buổi chiều cùng ngày. Sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật, chị trút hơi thở cuối cùng vào chiều 27/7 (Ảnh: Tuổi Trẻ)
Theo The Paper, Qin Mouying đã đến nhà họ Cao xin được làm bảo mẫu chăm sóc cho đứa trẻ mới chào đời. Đến ngày thứ 2, Qin bắt cóc đứa trẻ đi.
Báo cáo Sở Công an Quế Lâm do em gái của Cao Ping là Cao Ying cung cấp thời điểm đó cho thấy: "Khoảng 9h sáng 10/1/1998, tại Quế Lâm (Quảng Tây) đã xảy ra một vụ bắt cóc trẻ em. Kẻ gây án là bảo mẫu, khoảng 20 tuổi, cao 1,59m".
Cao Ying cho biết, sau khi báo cảnh sát, cha mẹ cô cũng nhờ sự giúp đỡ của người quen, cùng lao vào tìm kiếm con trai. Tuy nhiên, sau nhiều năm, họ thất vọng khi không tìm được tung tích của đứa trẻ.
Năm 2012, cha mẹ Cao Ying đã cung cấp mẫu ADN của mình cho cơ sở dữ liệu chống buôn người của Bộ An ninh công cộng.
Tháng 5/2020, Cao Ping nhận được thông báo ADN mà anh cung cấp trùng khớp với mẫu của vợ chồng họ Cao ở Quảng Tây. Ngày 29/5/2020, với sự giúp đỡ của Đội điều tra hình sự thuộc Cục Công an Quế Lâm, Cao Ping chính thức đoàn tụ với cha mẹ ruột.
Trong một bài báo vào tháng 8/2020, Qin Mouying cho biết mình và chồng cũ họ Li đều đến từ Quế Lâm. Bà thường xuyên bị chồng đánh đập. Sau một lần cãi nhau với chồng, bà đã bỏ trốn khỏi nhà. Vì bị vô sinh nên bà đã tìm cách bắt cóc Cao Ping để nuôi.
Dù cuộc tìm kiếm suốt 32 năm đã có kết quả, song Tao Ying cho rằng anh trai mình trở về không thể coi là cái kết "viên mãn", bởi tổn thất tinh thần mà Qin Mouying gây ra cho gia đình cô suốt hàng chục năm qua là quá lớn. Gia đình cô quyết định đâm đơn kiện kẻ bắt cóc.
Cao Ping đoàn tụ với gia đình vào năm 2020.
Tao Ying nói rằng trước đây, gia đình cô rất khá giả. Nếu không bị bắt cóc, Cao Ping đã có thể có cuộc sống tốt, được chăm sóc chu đáo hơn. Thế nhưng, bị bảo mẫu bắt đi, đến cấp 3 anh cũng chưa học xong. Con trai phải chịu khổ cũng là nỗi đau lớn trong lòng cha mẹ ruột của anh.
Thông báo kết quả về khiếu nại hình sự của gia đình họ Cao của Viện kiểm sát nhân dân quận Tương Sơn (Quế Lâm) cho thấy nghi phạm Qin Mouying có liên quan đến tội bắt cóc và lừa đảo trẻ em, nhưng vì thời hiệu xử tội của bà ta đã hết nên vụ việc vẫn đang được xem xét.
Ngày 6/8/2021, Viện Kiểm sát Nhân dân Quế Lâm nêu rõ trong thông báo rằng nghi phạm Qin Mouying lừa gạt trẻ vị thành niên dưới 14 tuổi rời bỏ gia đình và người giám hộ, bị tình nghi bắt cóc trẻ em, nhưng đã hết thời hiệu về việc này. Quyết định không phê chuẩn vụ bắt giữ nhanh chóng của Viện kiểm sát nhân dân quận Tương Sơn là chính xác.
Hiện tại, gia đình Cao Ping không chấp nhận kết luận từ cơ quan chức năng và đang tiếp tục kháng cáo.
Theo Zing
Hai chị em gái thất lạc nhau từ thời thơ ấu đoàn tụ sau 25 năm
Bà mẹ một con Brittanny Bigley chia sẻ rằng, sau hơn hai thập kỷ xa cách, cô chưa bao giờ tưởng tượng mình sẽ lại được ôm em gái.
" alt="Bị vô sinh, bảo mẫu ở Trung Quốc bắt cóc đứa trẻ 5 tháng tuổi" />
...[详细]
Trái cây, rau củ là những loại thực phẩm lành mạnh giúp tăng cường sức đề kháng rất tốt. Để tiết kiệm chi phí, các gia đình nên chọn những loại trái cây đúng mùa, vừa ngon vừa rẻ.
Trong mùa này, mỗi gia đình có thể dự trữ trong tủ lạnh vài cân cam, lựu, táo… để ép nước hoặc xay sinh tố dần cho cả gia đình. Đây cũng là những loại trái cây có thể để được lâu – từ vài ngày tới 1 tuần trong tủ lạnh.
Nếu khu vực bạn sinh sống đang áp dụng các quy định giãn cách khiến việc đi chợ không được thường xuyên như bình thường, bạn cũng có thể thay thế một số loại rau xanh bằng các loại củ quả để được lâu như bầu, bí, mướp, su su… cho bữa ăn hằng ngày mà vẫn không lo thiếu chất.
2. Ưu tiên thực phẩm khô lành mạnh
Bạn có thể sử dụng thực phẩm khô cho các bữa ăn nhưng vẫn nên hạn chế các loại đồ ăn chế biến sẵn, nhiều dầu mỡ. Với bữa sáng, các gia đình có thể chọn các loại hạt, ngũ cốc, bánh mỳ, yến mạch…
Các loại cá hộp ngâm dầu như cá mòi, cá thu và cá hồi rất giàu đạm, a-xít béo omega 3, nhiều vitamin và khoáng chất. Với các loại cá hộp này, bạn có thể mở ra ăn ngay kèm với món bánh mỳ kẹp, salad hay mỳ, hoặc chế biến hoặc làm nóng để ăn cùng với các món ăn khác.
3. Dự trữ đồ ăn vặt tốt cho sức khoẻ
Khi cả gia đình phải ở nhà nhiều, lượng thực phẩm tiêu thụ cũng sẽ tăng lên. Đặc biệt là khi bọn trẻ cũng ở nhà thay vì đến trường, bạn phải chuẩn bị đầy đủ các bữa chính và bữa phụ cho trẻ.
Thay vì đồ ngọt hay đồ ăn liền, hãy mua các loại sữa chua, các loại hạt, pho-mát, hoa quả sấy khô… Những đồ ăn vặt này giàu dinh dưỡng, làm trẻ thấy no và giúp trẻ hình thành những thói quen ăn uống lành mạnh sau này.
4. Sử dụng thời gian rảnh rỗi để tự chế biến
Nếu như trước kia vì bận rộn mà nhiều gia đình hay mua sẵn một số món ăn ở siêu thị thì bây giờ bạn có thể sử dụng thời gian rảnh rỗi để tự làm những món như: sữa chua, caramen, xúc xích, nem rán… Việc tự chế biến giúp bạn điều chỉnh được món ăn theo đúng khẩu vị mình thích, lựa chọn được nguyên liệu sạch mà lại tiết kiệm chi phí.
5. Cùng nhau chia sẻ việc bếp núc
Khi cả nhà được quây quần cùng nhau, hãy khuyến khích tất cả thành viên tham gia vào việc nấu nướng. Việc này sẽ giúp giảm tải công việc cho “đầu bếp” chính trong nhà, cũng là cách kết nối các thành viên, cùng nhau có những trải nghiệm quý giá trong thời điểm đặc biệt này.
Vào bếp cũng là cách “xả stress” cho mỗi người khi phải ở trong nhà quá nhiều.
Đăng Dương
Mẹo giúp nhà cửa thông thoáng, sạch sẽ phòng dịch Covid-19
Nếu không biết cách vệ sinh, giữ gìn, ngôi nhà của chúng ta cũng có thể trở thành nguồn lây nhiễm Covid-19.