您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
NEWS2025-02-02 04:37:50【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 07:10 Nhận định bó bóng đá việt nam tối naybóng đá việt nam tối nay、、
很赞哦!(87494)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Volkswagen Touareg tăng giá 100 triệu đồng từ 2023
- Nghịch tử lĩnh hơn 9 năm tù vì đánh bố ruột gãy xương, cướp tiền mua xe máy
- Đảng đối lập lên kế hoạch luận tội Thủ tướng Hàn Quốc
- Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Nữ chủ tịch FPT Software được đại học Mỹ vinh danh
- Dòng chữ trên áo Mark Zuckerberg gây chú ý
- Bắt Phó Chủ tịch huyện Kiến Xương liên quan doanh nhân La "Điên"
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- Nát cõi lòng nghe chồng trí thức chửi vợ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- Bao nhiêu nam giới thực sự hiểu ý nghĩa của hai từ “Trinh tiết?”
80% SV nam không chấp nhận vợ đánh mất cái "ngàn vàng"?
Vợ Chí Trung không bật đèn xanh để con làm "chuyện ấy"
Mẹ Việt cho con 14 tuổi dùng thuốc tránh thai
Bật đèn "sex" cho con là thất bại của người mẹ!
Mẹ cho con gái tuổi teen ngủ với bạn trai tại nhà
Mẹ bật đèn xanh cho con gái 18 tuổi làm “chuyện ấy”
">'Đàn ông Việt không có quyền đòi hỏi trinh tiết!'
- Bà Nguyễn Thị Thu Hà, Chủ tịch UBND phường Trần Phú, TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương, hôm nay (15/6), xác nhận với VietNamNet việc xử phạt kịch khung với người đàn ông bán hoa sen là cứng nhắc, có nhầm lẫn.
Chính quyền nhận nhầm lẫn, xin rút kinh nghiệm
Vụ việc xảy ra vào ngày 9/6, ông Nguyễn Huy Cảnh (SN 1973, trú xã Thạch Lỗi, huyện Cẩm Giàng) hái hoa sen trong ao nhà mang lên TP Hải Dương bán.
Ông Cảnh bán ở phố Hoàng Văn Thụ, phường Trần Phú (1 trong 10 phường đang thực hiện giãn cách để phòng chống dịch Covid-19). Việc làm của ông Cảnh bị chính quyền phường phát hiện và lập biên bản xử phạt theo điểm a, khoản 1, điều 12, NĐ 117/2020/NĐ-CP, với mức cao nhất 3 triệu đồng.
Sau khi đi vay tiền nộp phạt cho chính quyền, ông Cảnh bị buộc lên xe y tế tự trả phí về địa phương, cách ly tại nhà 21 ngày. Nhiều người dân sống tại TP Hải Dương đã gọi đây là quyết định “vô tình, thiếu căn cứ pháp lý” và gửi tiền ủng hộ ông Cảnh nộp phạt.Quyết định xử phạt của chính quyền phường Trần Phú được ban hành đã vấp phải sự phản ứng của báo chí và dư luận. Trao đổi về vấn đề này, Chủ tịch UBND TP Hải Dương, ông Trần Hồ Đăng cho hay, quyết định xử phạt hành chính đối với ông Cảnh là chưa thực sự nhân văn, thiếu một số căn cứ.
Sau khi dư luận phản ánh, thành phố đã yêu cầu lãnh đạo phường, lực lượng tư pháp rà soát, xem xét lại và kịp thời sửa đổi nếu chưa hợp lý.
Vụ việc ông Nguyễn Huy Cảnh đi bán hoa sen bị phạt gây chú ý dư luận. Ông Đăng cho biết: "Trần Phú là phường có nhiều ca F0 nhất thành phố, nên công tác chống dịch ở đây rất vất vả. Trong quá trình làm việc, lãnh đạo phường vì lo lắng chống dịch có thể đã thiếu linh hoạt trong công tác răn đe, xử phạt người dân. Chúng tôi sẽ nhắc nhở để phường rút kinh nghiệm, chưa đúng thì phải sửa sai và nhận trách nhiệm với người dân ngay. Đây là sự cầu thị, lắng nghe của phường Trần Phú".
Lãnh đạo UBND tỉnh Hải Dương cho biết, việc người đàn ông này mang hoa đi bán trong giai đoạn giãn cách là vi phạm quy định chống dịch. Nhưng khi bị phát hiện, ông hợp tác và chấp hành ngay. Ông cũng không biết phố Hoàng Văn Thụ là khu vực đang giãn cách, do không để biển cảnh báo, rào barie, trực chốt…Vị trí chính quyền phát hiện ông Cảnh vi phạm. Ông là người địa phương khác đến nên đã đi vào nhầm, chưa kể dân đã hợp tác ngay khi vi phạm. Đây là lỗi vô tình nên phải được áp dụng tình tiết giảm nhẹ. Việc UBND phương Trần Phú áp dụng tình tiết tăng nặng để phạt ông Cảnh ở mức kịch khung là chưa hợp lý.
Người bán hoa sen được trả lại tiền
Bà Nguyễn Thị Thu Hà, Chủ tịch UBND phường Trần Phú, TP Hải Dương đã ký quyết định sửa đổi, bổ sung quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Nguyễn Huy Cảnh.
Theo đó, quyết định số 117/QĐ- SĐXPVPHC của phường Trần Phú được sửa đổi theo hướng không áp dụng tình tiết tăng nặng. Đồng thời người vi phạm được áp dụng tình tiết giảm nhẹ do “đã tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính”.
Quyết định bổ sung, sửa chữa của Chủ tịch UBND phường Trần Phú. Mức xử phạt đối với ông Cảnh được sửa thành 1 triệu đồng (thay vì 3 triệu đồng như trước đó). Quyết định sửa đổi, bổ sung này được dư luận đánh giá thể hiện sự nghiêm túc lắng nghe và tinh thần cầu thị của chính quyền địa phương.
Chủ tịch UBND phường Trần Phú Nguyễn Thị Thu Hà Trao đổi với PV VietNamNet chiều nay, ông Nguyễn Huy Cảnh thông tin, chính quyền phường Trần Phú đã về mời ông lên TP Hải Dương và trả lại ông 2 triệu đồng, vào 10h ngày hôm qua (14/6).
Người đàn ông nghèo Hải Dương bán hoa sen bị phạt, nhiều người thương cho tiền
Một nông dân ở huyện Cẩm Giàng mang 8 bó sen lên TP Hải Dương bán. Ông bị phạt 3 triệu đồng, buộc cách ly 21 ngày.
">Người bán hoa sen ở Hải Dương bị phạt, chính quyền 'sửa sai' trả lại 2 triệu đồng
Bị cáo Thuận, Vượng, Rộng tính từ trái sang (Ảnh: Thế Minh).
Theo hồ sơ vụ án, 7 năm trước, ông Đặng Quý Vượng dọn dẹp nhà cửa để lo mai táng cho cha thì phát hiện một khẩu súng ngắn màu đen.
Ông Vượng nghi ngờ khẩu súng này thuộc sở hữu của người cha đã mất nhưng không giao nộp cho cơ quan chức năng mà cất trong nhà. Thời gian sau, ông Vượng bọc ni lông giấu khẩu súng trên ở chuồng heo của gia đình.
Kết quả giám định khẩu súng ông Vượng tàng trữ là vũ khí quân dụng, còn sử dụng được.
Đối với Đặng Văn Thuận, đối tượng này đã mua súng săn trên mạng xã hội và sử dụng trái phép nhiều lần để bắn thú rừng.
Còn Hoàng Văn Rộng cất giữ một túi ni lông thuốc nổ có khối lượng 0,04kg và 1 quả bom bi có chứa 0,165kg thuốc nổ.
Kết quả giám định thuốc nổ trong quả bom bi và trong túi ni lông nêu trên vẫn còn tính năng, tác dụng gây nổ.
Các tang vật nêu trên bị Công an huyện Sông Hinh thu giữ khi khám xét chỗ ở của Vượng, Thuận và Rộng vào hồi tháng 5.
">Giấu khẩu súng của người cha quá cố trên chuồng heo, con lĩnh án tù
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
Khu Mả Lạng bị phong tỏa sáng 31/5. Ảnh: Trương Thanh Tùng Lần phong tỏa trước diễn ra vào ngày 8/2. “Lúc đó, khu phố cũng có một người là F1, nhưng không nguy hiểm. Lần này, virus là biến chủng Ấn Độ, tốc độ lan nhanh, mạnh, lây trong không khí. Ngày 7/6, khu phố có thêm 4 người trong một gia đình nhiễm bệnh. Vì vậy ai cũng lo lắng", bà Mì chia sẻ.
Trao đổi với VietNamNet, nhiều người dân trong khu phố cho biết, khi nghe nơi ở bị phong tỏa, ai cũng bất ngờ, không kịp chuẩn bị được đồ ăn, đồ dùng gia đình và khẩu trang. “Ban đầu, tôi và hàng xóm khá bất ngờ nhưng cũng thu xếp ổn định được”, một chị trong khu phố chia sẻ.
Người này cho biết những ngày qua, liên tục có các đoàn từ thiện mang gạo, mì, dầu ăn, nước tương, khoai, bắp, sữa, bánh kẹo, khẩu trang… đến ủng hộ người dân trong khu phố.
UBND phường Nguyễn Cư Trinh cũng tổ chức đi chợ giúp người dân. Theo đó, mỗi ngày các hộ gia đình sẽ được phát một phiếu, cần mua gì, ăn gì... sẽ điền vào phiếu, nộp cho tổ trưởng dân phố rồi đưa ra ngoài cho tổ đi chợ mua giúp.
Người dân Mả Lạng cùng nhau đi nhận gạo, mì. Ảnh: T.M. Cùng với đó, UBND phường Nguyễn Cư Trinh cũng kêu gọi các mạnh thường quân hỗ trợ lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế giúp người dân Mả Lạng yên tâm phòng, chống dịch.
Bà Thu Mì cho biết, ngoài nhận được sự hỗ trợ của UBND phường, các mạnh thường quân, một số người dân trong khu phố có điều kiện hơn cũng ủng hộ những hàng xóm khó khăn hơn. Người bỏ tiền nấu một nồi cháo, người mua đường, dầu ăn, mì... mang đi tặng cho các hộ khó khăn.
“Hôm vừa rồi, khu phố được ủng hộ khoai lang. Sau khi chia đủ cho các gia đình, chúng tôi để lại một ít, gọt vỏ nấu nồi chè chia cho mọi người”, bà Thu Mì kể.
Mọi người trong khu Mả Lạng cùng gọt khoai, nấu chè. Ảnh: T.M. Người dân cũng được đoàn thanh nhiên của phường tặng rau cải thảo. Sau khi chia đủ cho các hộ gia đình mỗi nhà một bắp, bà Thu Mì cùng mọi người dùng số còn lại làm kim chi, chia cho các gia đình cải thiện bữa ăn.
“Khi cùng ngồi lại làm món ăn, mọi người đeo khẩu trang đầy đủ. Ai cũng vui vẻ như quên đi sự lo lắng trong thời gian phong tỏa”, bà Thu Mì nói.
Một người dân trong khu phố viết trên trang cá nhân: "Trong những ngày thực hiện phong tỏa, các dì, chị Tổ dân phố 114, khu phố 8, phường Nguyễn Cư Trinh đã làm những việc tuy nhỏ nhưng chan chứa tình làng nghĩa xóm, vừa để tránh lãng phí thời gian vừa để gắn kết mọi người.
Chị em nấu chè chia cho các hộ gia đình. Ảnh: T.M. Từ những bao khoai lang nghĩa tình được gửi vào khu vực bị phong tỏa Mả Lạng, bà Thu Mì đã kêu gọi ai có gì góp thêm cái đó (đường, đậu, dừa...) rồi cùng nhau sơ chế và nấu thành những nồi chè "tình nghĩa".
Sau khi nấu xong, các dì chia chè cho những hộ dân ở gần. Với những hộ ở xa, một số thanh niên nhận nhiệm vụ đem đến từng nhà để tránh tập trung đông người.
Lập group chia sẻ, động viên nhau
Mọi người xếp hàng lấy chè khoai lang. Ảnh: T.M Từ lần phong tỏa ngày 8/2, bà Thu Mì và mọi người trong khu phố đã lập một group trên mạng xã hội để đưa các thông tin về tình hình dịch bệnh cho mọi người theo dõi. Hay khi ai vi phạm quy định cách ly, đeo khẩu trang không đúng cách, gây ồn ào... họ sẽ đăng lên group để ban điều hành khu phố đến nhắc nhở.
Lực lượng chức năng phun khử khuẩn trong khu phong tỏa Mả Lạng. Ảnh: T.M Ngoài những vấn đề về dịch bệnh, giữ vệ sinh chung hay gọi nhau đi lấy mẫu xét nghiệm, nhóm chung còn thông báo người dân đến nhận quà từ thiện. "Thương yêu tiếp nối thương yêu. 17h chiều 4/6, vợ chồng chị Võ Thị Mỹ Duyên ủng hộ 50kg gạo và 5 thùng mì góp phần chia sẻ đến bà con. Mọi người ai cần hãy đến nhận nhé".
"Mặt trận tổ quốc tổ 14 ủng hộ khu phố 2 thùng thanh long. Đúng 13h sẽ được để ở đầu lô A, kính mời cô, chú, anh chị, em vui lòng đến lấy một quả. Chú ý: Nhớ đeo khẩu trang, đứng khoảng cách 2m, lấy lần lượt từng người. Xin cảm ơn". Đó là những dòng nhắn nhủ yêu thương trên nhóm chung của người dân khu Mả Lạng.
Tú Anh
Chị em chắt chiu từng nắm rau, buồng chuối tiếp tế cho tâm dịch Hà Tĩnh
Hình ảnh những người phụ nữ vùng quê ra vườn hái từng nắm rau, buồng chuối… tiếp tế cho cư dân TP Hà Tĩnh giữa tâm dịch khiến nhiều người xúc động.
">Người dân khu Mả Lạng chia nhau củ khoai, gói mì trong những ngày cách ly
- Vấn đề bảo vệ trẻ em trên không gian mạng đang ngày càng được đặt ra một cách cấp thiết hơn khi các vụ việc liên quan đến các thông tin xấu, độc trên môi trường mạng ngày càng phổ biến và có những tác hại có thể nhìn thấy rõ rệt.
Mới đây, ngày 1/6, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”.
Báo VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Minh Tiến - Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông về các giải pháp tương lai cho vấn đề này.
Ông Hoàng Minh Tiến - Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt PV: Thời gian gần đây có khá nhiều vụ việc xảy ra trên không gian mạng (KGM) có ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ em.
Là người đang trực tiếp thực hiện Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng (MTM)” (sau đây gọi tắt là Chương trình), ông đánh giá thế nào về tình trạng trẻ em hoạt động trên không gian mạng ở Việt Nam hiện nay? Đã có khảo sát nào về những thông tin mà trẻ em thường tìm kiếm trên mạng chưa?
Ông Hoàng Minh Tiến: Là người tham gia trực tiếp làm Chương trình, chúng tôi có làm việc với nhiều cơ quan, tổ chức trong nước cũng như quốc tế, chúng tôi nhận thấy ngày càng có nhiều vụ việc trẻ em là đối tượng bị xâm hại trên KGM, từ hình thức trực tiếp đến gián tiếp như vụ việc YouTuber Thơ Nguyễn hồi tháng 3.
Những nguy cơ tiềm tàng trên KGM rất đa dạng - từ lừa đảo, đánh cắp thông tin cá nhân cho tới lạm dụng tình dục, bắt nạt qua mạng (cyber-bullying).
Chính vì lý do này mà năm 2020, Cục An toàn thông tin (ATTT) đã tham mưu cho lãnh đạo Bộ để xây dựng Chương trình.
- Ở Việt Nam hiện có những bộ luật/ quy định nào để bảo vệ trẻ em trên KGM, thưa ông?
Trong quá trình xây dựng Chương trình này, chúng tôi thấy rằng hành lang pháp lý của chúng ta liên quan đến bảo vệ trẻ em trên KGM đã có ở mức cơ bản.
Cao nhất là chúng ta có Luật trẻ em, trong đó có điều luật về bảo vệ trẻ em trên KGM. Sau khi Luật trẻ em được ban hành thì năm 2017, Chính phủ có nghị định số 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết một số điều về trách nhiệm của các bên liên quan.
Tuy nhiên, bên cạnh hành lang pháp lý cơ bản, chúng ta cần chi tiết hoá hơn các điều luật đó thành các giải pháp, nhiệm vụ cụ thể để giao cho các bộ ngành liên quan.
Trong quá trình xây dựng Chương trình, chúng tôi cũng thấy còn nhiều nội dung khác cần nghiên cứu, đề xuất, phát hiện hoá thành hành lang pháp lý trong tương lai.
- Theo nghiên cứu của ban xây dựng Chương trình, các quốc gia phát triển đã có những biện pháp gì để bảo vệ trẻ em trên KGM mà hiện tại chúng ta chưa làm được, ở cả góc độ luật pháp lẫn các cơ quan bảo vệ trẻ em và phụ huynh?
Ở các nước phát triển, vấn đề trẻ em bị xâm hại, mua bán, bóc lột qua MTM đã diễn ra trong một thời gian dài. Bởi vì về mặt công nghệ, trên thế giới đã phát triển và đi trước chúng ta. Ở Việt Nam, hiện trạng này mới bắt đầu xuất hiện và nếu chúng ta không can thiệp kịp thời, sẽ trở thành một vấn đề lớn của xã hội.
Có một khuyến nghị về mặt pháp luật mà các chuyên gia trên thế giới đề xuất cho chúng ta, đó là hành vi lưu trữ những video, hình ảnh trong đó trẻ em là đối tượng bị xâm hại tình dục cũng nên bị quy vào hành vi xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự, chứ không chỉ truy cứu hành vi lan truyền, chia sẻ. Ở Việt Nam chúng ta chưa có quy định cụ thể về hành vi này.
- Theo ông, trách nhiệm này cần có sự chung tay của những cơ quan nào?
Một kinh nghiệm trong quá trình xây dựng Chương trình của Cục là việc này không chỉ riêng một bộ ngành nào có thể làm được một mình mà cần liên ngành.
Vì thế, khi Cục ATTT đề xuất và Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) đứng ra làm đầu mối, chúng tôi đã nhận được sự tham gia rất tích cực của Bộ Giáo dục và Đào tạo - với vai trò giáo dục kỹ năng sử dụng Internet, Bộ Công an - với vai trò điều tra, xử lý các hành vi vi phạm và Bộ Lao đông, Thương binh và xã hội - cơ quan quản lý về trẻ em.
Đây là 4 Bộ đóng vai trò then chốt trong việc bảo vệ trẻ em trên KGM, trong đó Bộ TT&TT là cơ quan đầu mối phối hợp chặt chẽ với 3 Bộ còn lại. Ngoài ra còn có sự phối hợp của rất nhiều cơ quan đoàn thể như Trung ương đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam…
Đặc biệt, chúng tôi cần sự phối hợp của chính quyền các địa phương.
Theo báo cáo chuyên đề của Đoàn giám sát tối cao của Quốc hội vào tháng 5/2020, Việt Nam có khoảng 24 triệu trẻ em dưới 16 tuổi, trong đó 10% trong số đó không được đến trường. Vì vâỵ, các em sẽ khó hoặc không được tiếp cận những chương trình giáo dục về kỹ năng bảo vệ bản thân trên MTM.
Vì thế, chính quyền địa phương có vai trò rất quan trọng trong việc tiếp cận và phổ biến cho các em về các nguy cơ tiềm tàng trên KGM. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng bởi vì chúng ta không thể bỏ lại 10% trẻ em này.
Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng là vấn đề đang được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Ảnh minh họa: iStock - Như vậy, với vị trí là đơn vị đóng vai trò đầu mối và then chốt trong việc xây dựng Chương trình, Cục An toàn thông tin có đề xuất gì về mặt công nghệ để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ trẻ em trên KGM hiệu quả và tích cực hơn, thưa ông?
Về phía Cục ATTT, chúng tôi có đề xuất lãnh đạo Bộ 2 giải pháp về mặt công nghệ.
Một là, chúng ta cần đánh giá tổng thể xem vấn đề này đang diễn ra như thế nào ở Việt Nam. Nói cách khác, chúng ta phải có một hệ thống tiếp nhận tự động các phản ánh liên quan đến trẻ em có nguy cơ bị xậm hại hoặc có nội dung xấu độc trên MTM. Sau đó, chúng ta phải tổng hợp lại để biết rằng trong 1 tháng qua, 1 tuần qua có những phản ánh nào về vấn đề này.
Đây là một giải pháp công nghệ giúp cơ quan Nhà nước nhìn được bức tranh tổng thể vấn đề này, từ đó phân loại, xử lý các kiến nghị tốt hơn. Mạng lưới này sẽ có địa chỉ website, đường dây nóng, địa chỉ email để người dân, các cơ quan gửi thông tin tới.
Giải pháp công nghệ thứ 2 là hệ thống tự động rà quét, phát hiện ra các nội dung không phù hợp với trẻ em hoặc nội dung mà trong đó trẻ em là đối tượng bị xâm hại.
Đặc biệt, các công ty công nghệ hàng đầu về lưu trữ thông tin như Microsoft, Google đang đi tiên phong trong lĩnh vực này. Tức là các hình ảnh, video luôn tự động được rà quét, kiểm duyệt bằng công nghệ AI, Big Data để phát hiện ra trong clip ấy liệu có đối tượng trẻ em bị xâm hại hay có thông tin xấu độc hay không.
Nếu có, họ sẽ yêu cầu các nhà mạng, tổ chức liên quan xử lý chặn lọc những đường link hoặc video chứa hình ảnh đó. Đây là công nghệ đang được áp dụng tại các quốc gia đang phát triển.
Chúng ta cũng đang phối hợp với một số công ty về nhận diện hình ảnh, phân tích ngữ nghĩa để nghiên cứu triển khai một giải pháp công nghệ tương tự.
Song song với đó, chúng ta cũng đang đặt vấn đề với Microsoft, Google để được nghiên cứu, sử dụng những công nghệ của họ cũng như các cơ sở dữ liệu mà họ đã tạo lập được cho đến bây giờ.
Chúng tôi hi vọng trong quý 3 năm nay, việc phối hợp này sẽ có kết quả bước đầu.
- Hiện nay, có vẻ như việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng phụ thuộc chủ yếu vào sự kiểm soát, giám sát của phụ huynh với con em mình. Cục có kế hoạch gì để tăng cường giám sát nội dung của các kênh dành cho trẻ em?
Theo tôi, trách nhiệm đầu tiên và lớn nhất vẫn là của gia đình. Bởi vì, chúng ta không thể kỳ vọng trẻ con nhận diện được cái gì là tốt, cái gì là không tốt trong một “biển” thông tin rộng lớn trên KGM - nơi chứa những nội dung mà thậm chí người lớn chúng ta còn đang tranh cãi.
Trách nhiệm tiếp sau đó là của các nhà cung cấp nền tảng nội dung như YouTube, Facebook, TikTok… Đây là những nền tảng cần có sự kiểm duyệt chặt chẽ.
Mới đây, sau các vụ việc như YouTuber Thơ Nguyễn trên TikTok, Timmy TV trên YouTube, Cục ATTT đã làm việc với đại diện các nền tảng này và cơ quan chức năng, thống nhất một số nội dung, trong đó có việc rà lại bộ tiêu chuẩn cộng đồng, đặc biệt là những nội dung có liên quan tới trẻ em. Tới đây, chúng tôi cũng sẽ làm việc với Facebook và Google về vấn đề này.
Tuy nhiên, nói một cách khách quan, các công ty như Facebook, Google hay TikTok đều là những đơn vị rất tích cực trong việc xử lý nội dung không phù hợp dành cho trẻ em. Họ là những người đi đầu trong việc nghiên cứu các công cụ tự động phát hiện, xử lý các nội dung không phù hợp với trẻ em cũng như huy động những nguồn lực rất lớn để có người kiểm duyệt trực tiếp.
Tất nhiên, chúng ta cũng không thể phụ thuộc hoàn toàn vào họ bởi vì văn hoá, thuần phong mỹ tục, đạo đức của mỗi quốc gia trên thế giới đều khác nhau. Vấn đề này vẫn phải có sự vào cuộc của các cơ quan chức năng - đó là lý do Chương trình ra đời.
Ngay sau khi Chương trình được phê duyệt vào ngày 1/6, Bộ TT&TT đã triển khai một trong các nhiệm vụ quan trọng thuộc Chương trình là thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Nhiệm vụ chính của mạng lưới này là: Làm đầu mối tiếp nhận phản ánh về các nội dung không phù hợp, chuyển các cơ quan chức năng xử lý; thực hiện các chiến dịch tuyên truyền, nâng cao năng lực cho toàn xã hội về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; và tham gia xây dựng và phổ biến trong xã hội về bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Nguyễn Thảo(thực hiện)
Lần đầu tiên Việt Nam có chương trình cấp quốc gia bảo vệ trẻ em trên mạng
Nhân ngày đầu tiên của Tháng hành động vì trẻ em năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 830/QĐ-TTg ngày 01/6/2021 phê duyệt Chương trình Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025.
">‘Việt Nam cần hệ thống rà quét tự động các nội dung xấu, độc với trẻ em’
- Bố mẹ em là công chức nhà nước. Em là chị cả, em trai sang năm sẽ lên lớp 9. Bố là người quan tâm các con và luôn tôn trọng quyết định của chúng em. Chị em em tin tưởng và kính trọng bố nhưng có một điều em thấy không vui là bố không thuyết phục được mẹ và hay nghe theo lời mẹ.
Mẹ em khá bảo thủ, lúc nào cũng kì vọng ở con cái. Trong mắt mẹ, con cái phải học giỏi và ngoan ngoãn hơn con của bạn bè hay hàng xóm. Ngay từ khi em học cấp 1, mẹ đã dặn dò, kèm cặp em phải học tốt. Mẹ đưa em tới nhà cô học thêm những khi không phải tới trường và còn thuê gia sư về nhà dạy em. Tuổi thơ của em chỉ có học và học, tới em trai của em cũng vậy.
Khi còn học cấp 1 và những năm đầu cấp 2, em nghe lời mẹ răm rắp, mẹ lúc nào cũng tự hào vì em học giỏi, đứng đầu lớp. Nhưng đến cuối năm cấp 2, em cảm thấy mệt mỏi. Mẹ đặt mục tiêu em phải đỗ vào trường chuyên, làm tấm gương cho em trai học tập, bắt em học ngày học đêm. Nếu em có lỡ đi chơi cùng bạn một hôm là mẹ chỉ trích, mắng mỏ. Em nghĩ cố đỗ vào chuyên cho mẹ hài lòng và chắc cấp 3 sẽ dễ thở hơn.
Em thi đỗ trường chuyên vào lớp chuyên Vật Lý đúng như mong ước của mẹ. Ngay từ những ngày đầu năm học, mẹ đã tìm thầy cô dạy giỏi để xin cho em vào học thêm. Rồi mẹ nói em phải cố gắng vào đội tuyển, phải cố thi có giải để cả nhà tự hào. Em cũng lại chỉ biết học và học, những kĩ năng sống thì lơ ngơ, em không có thời gian cho riêng mình. Nhiều khi rất mệt, em tâm sự nhưng mẹ gạt đi, bảo chỉ việc học có gì mà mệt.
Em là cô bé hát khá hay, mê đàn và thích theo con đường nghệ thuật nhưng mẹ nhất định không nghe. Năm 2021 rồi mà mẹ vẫn nói câu: “Xướng ca vô loài”, cấm em nghĩ tới việc theo đuổi nghệ thuật. Mẹ muốn em thi khối A, học kinh tế để sau này còn có thể vào cơ quan của mẹ, kế nghiệp mẹ.
Vì những điều đó, em đã từng cãi lại mẹ. Mẹ mắng chửi em thậm tệ, thậm chí mẹ còn bảo không nghe lời, đừng hòng xin tiền mẹ tiêu vặt hay mua sắm gì. Mẹ cũng không cho em đi sinh nhật bạn hay tham dự các buổi liên hoan nhóm. Em cầu cứu bố, bố bảo không thuyết phục được mẹ, phải nghe lời mẹ thôi.
Nhiều lần, em muốn ngồi nói chuyện nghiêm túc với mẹ nhưng em mới nhắc đến hoạt động nghệ thuật là mẹ mắng, không nghe và bỏ đi. Cả nhà em từ ông bà tới bố đều nghe mẹ, em không biết trông cậy vào ai. Thật sự lúc này em rất chán nản, em phải làm sao?
Độc giả giấu tên
Tôi áp lực vì mẹ liên tục hối thúc gửi tiền về báo hiếu
Tôi là con gái thứ 2 trong gia đình có 3 chị em. Nhà tôi sinh ra ở nông thôn, bố mẹ đều làm ruộng. Quê tôi đất đai bạc màu vì vậy thu nhập của bố mẹ khá thấp. Chúng tôi quanh năm sống trong cảnh túng thiếu.
">Tuổi 18, em 'chết ngạt' trong kì vọng của mẹ