您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Bộ sưu tập những smartphone chạy hệ điều hành Android Go “rẻ tiền nhưng tốt”
NEWS2025-02-02 04:31:47【Bóng đá】5人已围观
简介Nokia 1 – điện thoại Android Go của HMDVới 85 USD,ộsưutậpnhữngsmartphonechạyhệđiềuhànhAndroidGorẻtiềlich duonglich duong、、
Nokia 1 – điện thoại Android Go của HMD
Với 85 USD,ộsưutậpnhữngsmartphonechạyhệđiềuhànhAndroidGorẻtiềnnhưngtốlich duong bạn sẽ có một màn hình IPS 4,54 inch 480x480 (16: 9) được hỗ trợ bởi một bộ vi xử lý 4G 1,1GHz lõi tứ MediaTek MT6737M (Cortex-A53) SoC, 1GB RAM và một pin 2150mAh. Yêu cầu lưu trữ thấp của Android Go sẽ là cần thiết ở đây, vì nó chỉ có 8GB bộ nhớ trong cùng với khe cắm MicroSD. Bên cạnh đó, bạn có được một cổng MicroUSB, một jack cắm tai nghe, LTE, GPS, 802.11b / g / n, Bluetooth 4.2. Không có NFC, không có đầu đọc dấu vân tay, và không có khả năng kháng bụi hoặc kháng nước.
Với Nokia 1, bạn có thể lột tấm vỏ nhựa màu và thay thế bằng một màu khác. Pin Nokia 1 cũng có thể thay thế.
Alcatel 1X – chiếc điện thoại Android Go gây bối rối nhất
TCL (hãng được cấp phép thương hiệu điện thoại Blackberry) tham gia bữa tiệc Android Go với Alcatel 1X (không nên nhầm lẫn với Alcatel X1). 1X rất thú vị vì đây là loại thiết kế mini tiêu biểu, với màn hình hiển thị 18: 9 và đầu đọc dấu vân tay tùy chọn. Đây cũng là điện thoại khó hiểu nhất trong danh sách này.
Giá bắt đầu từ 100 € (khoảng 122 USD), nhưng có một số thứ đặc biệt như mô hình kết hợp 7 yếu tố, RAM, máy ảnh, băng tần di động, đầu đọc dấu vân tay tuỳ chọn, NFC tùy chọn, và Dual SIM tùy chọn. Thậm chí Alcatel 1X còn có một phiên bản với 2GB RAM và một máy ảnh tốt hơn, nhưng máy lại không dùng Android Go.
Màn hình hiển thị luôn là màn hình LCD IPS 5.3 inch, 960 × 480. 1X đi kèm với một số loại chip lõi tứ MediaTek SoC . Các thông số cơ bản khác là 1GB bộ nhớ RAM, 16GB bộ nhớ, khe cắm thẻ nhớ MicroSD và pin 2460mAh.
Ngoài ra, máy có một cổng MicroUSB, một jack cắm tai nghe, LTE, GPS, 802.11b / g / n, và Bluetooth 4.2.
ZTE Tempo Go
很赞哦!(3512)
相关文章
- Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Cách làm mực xào hành tây
- Chuyện tình bất ngờ của các tài xế xe tải phía sau vô lăng
- Thiều Bảo Trâm cô đơn, khóc lóc đến xé lòng trong MV mới
- Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- Người cha viết lại truyện nàng Bạch Tuyết bởi “không có cái kết hạnh phúc mãi mãi”
- Mỹ Linh khen Đàm Vĩnh Hưng hiền, hát không nổi loạn như xưa
- Car Awards 2024: Toyota Camry hybrid trẻ hóa, giữ giá trị cốt lõi
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- Không thời gian tập 6: Trung tá Đại suýt bị nước cuốn trôi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- Nội dung vừa được Công ty TNHH Saigon Public Transport gửi Sở Giao thông Vận tải TP HCM, nhằm tăng cường quản lý loại hình xe đưa rước học sinh trên địa bàn. Đây là đơn vị đang vận hành hệ thống xe điện chở khách du lịch ở khu vực nội đô.
Ôtô đưa đón học sinh được đề xuất dùng loại 8 chỗ nhằm dễ di chuyển trên các tuyến đường nhỏ. Trên xe được lắp đặt camera, GPS, giúp phụ huynh và nhà trường theo dõi các hoạt động theo thời gian thực thông qua hệ thống website quản lý, ứng dụng di động.
- Michael Shell, nhà kinh tế học của Văn phòng Giao thông và Chất lượng Không khí (OTAQ) thuộc Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ, ngày 26/4 đã tới dự và phát biểu tại Tọa đàm nhân Tuần lễ Nâng cao nhận thức về Chất lượng không khí do Đại sứ quán Mỹ tổ chức.
Theo ông Shell, việc người dân sử dụng quá nhiều xe máy, thay vì phương tiện giao thông công cộng, là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tắc đường và gây ô nhiễm không khí hiện nay. Chuyên gia Mỹ cũng đề cập tới việc tại Việt Nam đã có một số đề xuất cấm xe máy lưu thông để giảm thiểu tắc đường và nâng cao chất lượng không khí.
Nhà kinh tế Michael Shell diễn thuyết tại Tọa đàm nhân Tuần lễ Nâng cao nhận thức về Chất lượng không khí ngày 26/4. (Ảnh: Thành Đạt) Ông Shell nhận định lý do xe máy được sử dụng nhiều tại Việt Nam vì đây là phương tiện được vận hành đơn giản, nhanh chóng và dễ luồn lách. Theo ông, trên thực tế, đi xe máy hiệu quả hơn về mặt không gian vì nếu trên cùng một đoạn đường, tất cả những người đi xe máy chuyển sang đi ô tô thì diện tích mặt đường bị sử dụng sẽ lớn hơn rất nhiều.
Chuyên gia Mỹ đặt câu hỏi: Vậy nếu cấm xem máy thì người dân sẽ sử dụng phương tiện gì?
Theo ông Shell, trong trường hợp của Việt Nam, người dân ngày càng có xu hướng sử dụng ô tô nhiều hơn. Ông Shell dẫn con số thống kê cho thấy trong số 1.000 người dân Việt Nam, hiện mới chỉ 23 người có ô tô, trong khi đó tại Mỹ cứ 1000 người thì sẽ có 790 có ô tô. Tuy nhiên, con số này tại Việt Nam được dự báo sẽ tăng lên trong tương lai.
“Kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, tăng trưởng 7%/năm, đời sống người dân ngày càng nâng cao dẫn tới nhu cầu mua sắm nhiều hơn. Việc người dân có mong muốn mua ô tô nhiều hơn sẽ tạo áp lực lớn hơn đối với môi trường”, ông Shell cho biết.
Chuyên gia Mỹ nói rằng, một bài toán đặt ra cho Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác là làm sao để vừa đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế, vừa bảo vệ được môi trường và đảm bảo sức khỏe của người dân.
Ông Shell đề cập tới chiến lược “kiềng 3 chân” để giải quyết vấn đề sử dụng phương tiện giao thông hiện nay.
Trụ cột thứ nhất: Nhiên liệu sạch hơn. Theo đó, các phương tiện có thể sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường trong quá trình đốt cháy, từ đó giảm phát thải khí CO2.
Trụ cột thứ hai: Công nghệ mới. Theo đó, các phương tiện sẽ sử dụng động cơ tiết kiệm nhiên liệu. Tại Mỹ, nước này đã tăng tiêu chuẩn đối với động cơ xe cơ giới và yêu cầu bất kỳ xe nào lưu thông trên đường cũng phải đạt yêu cầu về phát thải khí CO2.
Trụ cột thứ ba: Hành vi của người tham gia giao thông. Để thay đổi hành vi, cách hiệu quả nhất là khuyến khích hành vi tốt bằng cách tạo điều kiện làm cho nó dễ dàng thực hiện hơn, đồng thời hạn chế hành vi xấu bằng cách làm cho nó khó khăn và đắt đỏ hơn.
Chuyên gia Shell phân tích hình ảnh xe máy dày đặc trên đường phố Việt Nam. (Ảnh: Thành Đạt) Theo chuyên gia Shell, để người dân Việt Nam có thể thay đổi hành vi sử dụng xe máy thường xuyên khi tham gia giao thông, cần có những loại phương tiện công cộng với giá cả hợp lý và đi lại thuận tiện, chẳng hạn tàu điện ngầm hay xe buýt như các đô thị lớn trên thế giới vẫn đang thực hiện.
“Nếu đưa ra một phương án đi lại đơn giản hơn, dễ dàng hơn, tiết kiệm hơn, người dân sẽ lựa chọn phương án đó. Điều này không chỉ giúp cải thiện kinh tế, giao lưu giữa người dân với nhau mà còn nâng cao chất lượng không khí”, ông Shell nhận định.
Ông Shell lấy dẫn chứng ở thủ đô Washington, sau khi xây dựng tuyến đường riêng và thuận tiện cho xe đạp, đã có rất nhiều người dân chọn phương tiện này để di chuyển. Số người sử dụng xe đạp tại Washington cao nhất so với các đô thị và bang khác tại Mỹ.
Chuyên gia Mỹ cũng đề cập đến giải pháp mà nhiều thành phố trên thế giới đã áp dụng, đó là làm cho các hành vi không được khuyến khích trở nên đắt đỏ hơn.
Tại thủ đô London, Anh, chính quyền quy định các phương tiện đi vào khu vực trung tâm phải là phương tiện công nghệ cao, từ đó hạn chế phát thải khí CO2, nếu không phải trả phí rất đắt. Thủ đô Stockholm, Thụy Điển cũng áp dụng quy định này.
Trong khi đó, thành phố New York, Mỹ áp dụng thu phí tắc đường tại một số khu vực, đặc biệt là những nơi có mật độ giao thông cao vào giờ cao điểm. New York là thành phố duy nhất tại Mỹ áp dụng biện pháp thu phí tắc đường. Theo đó, các phương tiện đi vào khu vực này sẽ phải trả phí cao (11 USD). Mục đích của biện pháp này là không khuyến khích người dân đi các phương tiện vào thành phố giờ cao điểm, thay vào đó phải sử dụng phương tiện công cộng.
Thủ đô Paris, Pháp cũng đang gặp vấn đề về chất lượng không khí với số lượng xe lưu thông lớn. Tương tự một số nước như Colombia, Mexico, Paris cũng áp dụng phương pháp biển chẵn, biển lẻ, trong đó dựa vào số trên biển để cho phép phương tiện đi vào thành phố theo ngày chẵn hay lẻ. Tuy nhiên đây chỉ là biện pháp ngắn hạn vì nếu không có giải pháp toàn diện, có khả năng người dân sẽ mua thêm hai, thậm chí ba xe mới để có cả biển chẵn và biển lẻ do nhu cầu sử dụng vẫn rất lớn.
Chuyên gia Mỹ nhấn mạnh bên cạnh việc hạn chế phương tiện cá nhân, Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng mạng lưới phương tiện công cộng để đảm bảo nhu cầu của người dân.
(Theo Dân trí)
">Giải pháp cấm xe máy tại Việt Nam dưới góc nhìn của chuyên gia Mỹ
Đang học sĩ quan dự bị được một tuần, Nguyễn Vĩnh Phúc (21 tuổi, Quận 10, TP.HCM) bị lây nhiễm Covid-19 từ các học viên khác. Lần ấy, cả đại đội của Phúc đều được đưa vào Bệnh viện dã chiến phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp do nCov (huyện Củ Chi, TP.HCM) cách ly, điều trị.
Khi các đồng đội của Phúc đã được xuất viện, anh vẫn bị những cơn ho khan, nặng ngực hành hạ. Phúc buộc phải lưu lại bệnh viện để tiếp tục điều trị.
Những ngày nằm trên giường bệnh, thở oxy, Phúc cảm nhận rõ sự vất vả, lo toan của các y bác sĩ trong việc giành giật lại sự sống cho mình. Cũng trong thời gian này, Phúc thấy một người bạn của mình tất tả chăm sóc các bệnh nhân yếu hơn.
Vừa vượt qua Covid-19, Nguyễn Vĩnh Phúc tình nguyện hỗ trợ y bác sĩ chăm sóc bệnh nhân tại bệnh viện dã chiến. Những hình ảnh ấy khiến Phúc cảm động. Anh quyết định sau khi bệnh tình thuyên giảm sẽ xin được hỗ trợ lực lượng y tế trong việc chăm sóc bệnh nhân. Nam sĩ quan chia sẻ: “Tôi thương bệnh nhân đặc biệt là những cô chú lớn tuổi”.
“Vào viện điều trị, nhiều cô chú không có người thân, gia đình bên cạnh. Vốn đã hiu quạnh nay họ càng cô đơn hơn. Các y bác sĩ, điều dưỡng dù nỗ lực hết mình nhưng cũng không thể nào sâu sát được hết vì bệnh nhân quá đông. Thấy vậy, tôi xin chăm sóc các cô chú như chăm người nhà của mình”, anh nói thêm.
Khu cách ly nơi Vĩnh Phúc điều trị bệnh. Khi bệnh tình thuyên giảm, có thể cai máy thở, Phúc được người bạn của mình hướng dẫn một số việc giản đơn để chăm sóc bệnh nhân. Sau đó, anh tiếp tục được lực lượng y tế tại đây tập huấn, hướng dẫn thêm một số kỹ năng chăm sóc bệnh như: lắp máy HF, siêu âm, đo chỉ số SP02, đo huyết áp…
Mỗi ngày, Phúc đo sinh hiệu, huyết áp, quay clip bệnh nhân thở... rồi gửi cho bác sĩ. Thông qua các clip này, lực lượng y tế có thể kiểm tra xem nhịp thở của bệnh nhân có gì bất ổn hay không để đưa ra những chỉ định kịp thời.
Công việc của nam sĩ quan trẻ đã giảm tải, hỗ trợ không ít cho các y bác sĩ trong những thời điểm bệnh viện tiếp nhận nhiều ca bệnh mới.
Hằng ngày, Phúc đo sinh hiệu, huyết áp… cho các bệnh nhân. Ngồi phơi nắng cùng đứa con mới 7 tháng tuổi, chị Đặng Mộng Thúy (29 tuổi, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) luôn miệng khen “các bác sĩ và chú bộ đội tại bệnh viện rất tốt và nhiệt tình”. Một mình xa quê, nhập viện chăm sóc đứa con út nhiễm bệnh suốt gần 1 tháng qua, chị Thúy trải qua mọi sự vất vả, cực nhọc.
May mắn thay, ngoài các bệnh nhân cùng phòng, chị Thúy còn nhận được sự hỗ trợ từ những người như Phúc. Chị nói: “Một mình tôi chăm con 7 tháng tuổi nên rất cực. Đã thế, tôi xa quê, xa đứa con mới 2 tuổi suốt 2 tháng qua nên nhớ nhà, nhớ con lắm”.
Chị Thúy và đứa con 7 tháng tuổi của mình tại bệnh viện. “Nhớ con, đêm nào tôi cũng khóc. May mắn là ở đây, ai cũng thương mẹ con tôi. Khi bé còn chưa đỡ, những tình nguyện viên và cả F0 như Phúc đều cố gắng hỗ trợ mẹ con tôi. Khi bé khóc, các anh cũng thay nhau ẵm bồng, dỗ cho nín. Thậm chí, lúc tôi bận, các anh còn chơi cùng mấy bé nữa”, chị nói thêm.
“Phao cứu sinh” gần nhất của bệnh nhân
Công việc của Vĩnh Phúc kéo dài từ sáng sớm đến đêm khuya. Không lúc nào anh cho phép mình ngơi nghỉ. Sáng, sau khi bệnh nhân ăn uống, anh đến đo huyết áp, kiểm tra nhịp thở…
Trưa, Phúc tiếp tục rảo qua những giường bệnh có bệnh nhân phải thở máy để đo sinh hiệu, quay clip bệnh nhân thở và hỏi xem người bệnh có cần hỗ trợ gì hay không.
Khi mọi chỉ số của các bệnh nhân đều ổn định, anh đến bên cạnh những người không có người thân để hỏi thăm, trò chuyện… Những cuộc trò chuyện có nam sĩ quan trẻ tham gia đều rất thân tình, vui vẻ. Các bệnh nhân có tuổi tại khu cách ly đều rất yêu quý và xem Phúc như một người con, cháu trong nhà.
Trong lúc đo sinh hiệu, huyết áp, chỉ số SP02, Phúc luôn tranh thủ thăm hỏi, động viên người bệnh. Tối đến, Phúc đi từng phòng bệnh để thăm bệnh nhân, xem nước tại các giường bệnh đang phải thở HFNC (thở oxy lưu lượng cao) có thiếu, hụt hay không, bình oxy đã cạn chưa… Mỗi khi có bệnh nhân buồn, nhớ nhà, anh ngồi lại trò chuyện, chia sẻ để họ vơi đi nỗi hiu quạnh.
Ông T.B.M. (72 tuổi, Quận 12, TP.HCM) phát hiện mình nhiễm Covid-19 sau lần đến quán cà phê quen uống nước, đánh cờ tướng. Sống một mình, khi vào Bệnh viện dã chiến phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp do nCov, ông trông chờ sự hỗ trợ đến từ lực lượng tình nguyện viên và những F0 như Phúc.
Người phụ nữ này cũng rời quê Bến Tre lên chăm cháu nhiễm bệnh. Tại bệnh viện, ngoài lực lượng tình nguyện viên, bà cũng được Phúc hỗ trợ trong việc chăm cháu, điều trị bệnh. Ông nói: "Tôi nhớ lần tôi nặng ngực, khó thở trong đêm thứ 3 vào viện. Đêm đó, may mà có cháu Phúc hướng dẫn tôi nằm nghiêng cho dễ thở và gọi bác sĩ đến hỗ trợ".
"Mấy hôm sau, đêm nào cháu Phúc cũng đến thăm hỏi, trò chuyện với tôi rất thân tình. Tôi có yêu cầu gì, cháu Phúc đều cố gắng giúp cả", ông M. nói thêm.
Tại khu cách ly, đêm là thời gian Phúc lo lắng và cần phải tỉnh táo hơn cả. Thời điểm này, bệnh nhân trở nặng thường có dấu hiệu khó thở, hụt hơi. Người bệnh dễ rơi vào trạng thái hoang mang tột độ.
Nếu không có người bên cạnh, kịp thời trấn an, thực hiện các thao tác sơ cứu, bệnh nhân sẽ trở nặng bất ngờ. Những lúc như thế, Phúc trở thành “phao cứu sinh” gần nhất của người bệnh nặng.
Anh gọi báo tổng đài, đảm bảo họ cảm thấy có người bên cạnh, hỗ trợ mình trong lúc khó khăn nhất. Phúc thực hiện công tác tư tưởng, ổn định tâm lý, giúp người bệnh bình tĩnh rồi hướng dẫn họ nằm nghiêng để thở dễ dàng hơn.
Sau đó, Phúc quay clip bệnh nhân thở, gửi cho bác sĩ và thực hiện theo sự hướng dẫn của lực lượng này. Công việc trên đảm bảo người bệnh được chăm sóc trong điều kiện tốt nhất trong lúc chờ đợi bác sĩ có mặt.
Lúc rảnh rỗi, Phúc đến trò chuyện với bệnh nhân cao tuổi, neo đơn để họ vơi bớt nỗi buồn. Với những trường hợp như thế, Phúc phải thức trọn đêm. Có hôm, 1-2h sáng, khi đảm bảo mọi bệnh nhân đều ổn định, anh mới tranh thủ chợp mắt. Tuy vậy, nam sĩ quan trẻ vẫn chưa một lần cho rằng công việc trên khiến mình mệt mỏi.
Phúc luôn cảm thấy rất vui khi được các bệnh nhân nặng nở nụ cười với mình. Anh nói: “Giúp được bệnh nhân, đặc biệt là các cô chú có tuổi, tôi vui lắm dẫu làm đến 1-2h sáng tôi cũng không thấy mệt”.
“Các cô chú hết bệnh, tôi vui như người thân mình khỏi bệnh vậy. Mỗi ngày, tôi luôn hi vọng, cố gắng làm sao để người thở máy sẽ cai được máy thở, người bệnh nhẹ sẽ được ra về”, Phúc nói thêm.
Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn
Bức thư đáng yêu bé gái gửi chú bộ đội cổ vũ tinh thần chống dịch
Những ngày qua, hình ảnh các chú bộ đội đi chợ mua nhu yếu phẩm thay người dân, hỗ trợ công tác phòng chống dịch… đã nhận được nhiều tình cảm của người dân và cộng đồng mạng.
">Chàng sĩ quan được cả bệnh viện dã chiến yêu quý
Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
Những lời chồng sắp cưới nói khiến tôi suy nghĩ rất nhiều. Ảnh minh họa: Pexels Thế rồi một người đàn ông cùng huyện có tình cảm và muốn tiến đến với tôi. Không chỉ mang bóng dáng của người chồng đã khuất, anh ấy còn quan tâm đến con trai tôi và bé cũng quý mến anh. Được bố mẹ chồng ủng hộ, tôi quyết định thử hẹn hò.
Mọi thứ khá thuận lợi, đến mức có lúc tôi đã nghĩ, có lẽ chồng tôi lo lắng cho chúng tôi nên cử anh ấy về chăm sóc hai mẹ con. Và rồi tôi đồng ý lời cầu hôn của anh ấy sau 1 năm tìm hiểu.
Một tuần trước ngày làm đám cưới, khi 2 chúng tôi đang dọn dẹp cho tổ ấm mới thì điện thoại báo tôi có 400 triệu vào tài khoản từ mẹ chồng. Tôi còn đang ngỡ ngàng chưa hiểu chuyện gì xảy ra thì mẹ chồng gọi điện.
Giọng bà rưng rưng: “Con gái à, dù con trai mẹ đã mất, nhưng con sẽ mãi là con gái ruột của chúng ta nhé. Bố mẹ không giúp gì được nhiều cho con, chỉ có bấy nhiêu làm của hồi môn, mong con sớm ổn định và có cuộc sống mới thật hạnh phúc”.
Tôi xúc động, một mực từ chối. Mẹ chồng tôi rơi nước mắt, bà nói đã giữ lại một phần phòng thân rồi, tôi hãy nhận cho ông bà vui và tỏ ý muốn được thường xuyên gặp gỡ cháu trai của mình…
Kết thúc cuộc điện thoại, tôi nhận ra mình đã khóc từ bao giờ. Tôi rất thương và không nỡ xa ông bà. Tôi tâm sự với chồng sắp cưới là muốn thường xuyên qua lại chăm sóc bố mẹ chồng và tôi cũng sẽ tìm cách trả lại 400 triệu kia cho ông bà.
Không ngờ anh ấy nói: "Em ngốc à? 400 triệu ông bà đưa cho em và cu Bin là phải lẽ, việc gì em phải trả lại chứ. Nếu trả lại thì tại sao em còn phải lo chăm sóc họ đến hết cuộc đời? Em đã có gia đình mới để vun vén, thỉnh thoảng cho cu Bin qua thăm ông bà là được rồi chứ đừng tự tạo gánh nặng cho mình nữa...”.
Những lời chồng sắp cưới nói khiến tôi suy nghĩ rất nhiều, có vẻ như anh ấy sẽ không đồng thuận với việc tôi thường xuyên qua lại chăm lo cho bố mẹ chồng cũ. Thế nhưng, từ lâu ông bà đã là gia đình của tôi và tôi không thể từ bỏ họ.
Bỗng nhiên tôi cảm thấy chùn bước, liệu tôi có nên suy nghĩ lại về việc tái hôn này không?
Độc giả giấu tên
Mỗi lần nhìn mẹ chồng, tôi lại muốn khóc vì điều này
Lòng tôi luôn có nỗi ám ảnh và ấn tượng không tốt về mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu trong cuộc sống hôn nhân.">Nhận 400 triệu từ mẹ chồng cũ, tôi bỗng chùn bước trước quyết định tái hôn
- Người tiêu dùng có thể nhận biết tôm sạch, tôm tiêm tạp chất thông qua các bộ phận trên cơ thể tôm như: mình, mang, đuôi, thịt…
Việc tôm bị tiêm tạp chất, kháng sinh cấm để tăng trọng lượng hoặc làm tôm tươi lâu,… không chỉ là hành vi gian thương, nó còn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Theo Ths.Bs Doãn Thị Tường Vi (Viện phó - Viện Dinh dưỡng Lâm sàng), tôm khi bị bơm hóa chất (đặc biệt tạp chất dạng lỏng) là môi trường phù hợp cho nhiều loại vi khuẩn phát triển. Nếu ăn phải loại tôm này, người tiêu dùng rất dễ bị ngộ độc thực phẩm dẫn tới rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, thương hàn, kiết lỵ,…
Ngoài ra, để giữ được vẻ bề ngoài cho tôm tươi lâu hơn, nhiều người bán hàng còn dùng ure để ướp. Việc sử dụng tôm tẩm ure có nguy cơ bị ngộ độc cấp, ngộ độc mãn tính, mất ngủ, suy nhược cơ thể, giảm trí nhớ; ảnh hưởng đến gan, thận,…
Tôm khi bị bơm hóa chất (đặc biệt tạp chất dạng lỏng) là môi trường phù hợp cho nhiều loại vi khuẩn phát triển (Ảnh: Internet)
Phân biệt tôm sạch, tôm tiêm hóa chất
"Người tiêu dùng không thể phân biệt được tôm bơm và tôm sạch bằng mắt thường. Tuy nhiên, chị em nội trợ có thể nhận biết tôm sạch thông qua các đặc điểm trên cơ thể tôm", Ths.Bs Doãn Thị Tường Vi khẳng định.
Lời khuyên của Ths.Bs Tường Vi khi lựa chọn tôm sạch, tươi, ngon:
- Người tiêu dùng mua tôm nên chọn các loại tôm tươi đang nhảy hoặc đang bơi, chân và càng không bị gãy. Vỏ tôm sáng bóng, thịt trong gắn chặt vào vỏ.
- Trường hợp mua tôm đông lạnh, chị em nội trợ nên kéo thẳng tôm ra. Nếu các khớp nối giữa các đốt khít thì là tôm mới, còn khớp rộng tức là tôm đã để đông lạnh quá lâu.
- Không nên chọn tôm khi vỏ đã chuyển qua màu hồng, vì tôm đó rất dễ ươn.
- Đối với tôm he, cần chọn tôm còn sống, vỏ có màu hồng trắng, mắt xanh đen.
(Theo Khám phá)
">Cách phân biệt tôm sạch và tôm tiêm tạp chất
- Ngày 18/12, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật (NXB) tổ chức Hội thảo “Xây dựng chiến lược sách quốc gia Việt Nam”.
Sách - sức mạnh mềm của dân tộc
Phát biểu tại hội thảo, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) Nguyễn Nguyên cho rằng, trong bối cảnh thế giới ngày càng biến động, khó lường thì sách - một sản phẩm văn hóa, đã được nhiều nước biến thành một công cụ thực hiện “sức mạnh mềm” để chi phối các giá trị của quốc gia mình với các quốc gia khác. Do đó, để bảo vệ sự độc lập toàn vẹn của Tổ quốc hôm nay, bên cạnh việc “chắc tay súng” còn cần phải làm chủ, giữ vững mặt trận tư tưởng - văn hoá, trong đó có xuất bản.
Với hơn 40 tham luận, các đại biểu tham dự hội thảo đã nhấn mạnh: Chiến lược sách quốc gia là một trong những giải pháp đột phá đối với hoạt động xuất bản nói chung và của từng nhà xuất bản cụ thể để tạo ra ngày càng nhiều xuất bản phẩm có giá trị. Cách đây 15 năm, Chỉ thị 42 của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản đã nêu chủ trương “xây dựng chương trình quốc gia xuất bản các loại sách thiết yếu về chính trị - xã hội và văn hóa”. Đó là nhiệm vụ song cũng là định hướng lớn cho xuất bản phát triển.
Trong bối cảnh hiện nay, nhiệm vụ này cần được thực hiện với một tinh thần mới. Từ những chương trình sách riêng lẻ của Trung ương, của các bộ, ngành và địa phương, đã đến lúc chúng ta cần có một Chiến lược sách quốc gia với tầm nhìn cho 10, 20 thậm chí 30 năm nữa.
Để bảo vệ sự độc lập toàn vẹn của Tổ quốc hôm nay, bên cạnh việc “chắc tay súng” thì còn cần phải làm chủ, giữ vững mặt trận tư tưởng - văn hoá, trong đó có xuất bản. Cục trưởng Nguyễn Nguyên mong muốn, thông qua việc tổ chức hội thảo sẽ mở ra một diễn đàn để các nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà quản lý hoạt động thực tiễn trao đổi, chia sẻ kết quả nghiên cứu, định hướng phát triển hoạt động xuất bản, đồng thời có những kiến giải hướng đến xây dựng một chiến lược sách quốc gia.
Với hơn 40 tham luận, các đại biểu tham dự hội thảo nhấn mạnh: Chiến lược sách quốc gia là một trong những giải pháp đột phá đối với hoạt động xuất bản nói chung và của từng nhà xuất bản cụ thể để tạo ra ngày càng nhiều xuất bản phẩm có giá trị. Phương hướng xây dựng chiến lược sách quốc gia cần theo từng lĩnh vực chuyên ngành, nhằm cụ thể hóa cơ chế, chính sách hỗ trợ ngành xuất bản.
Với NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, thời gian tới sẽ tập trung xuất bản các xuất bản phẩm, tài liệu với các chủ đề, nhóm đề tài phù hợp, bám sát nhiệm vụ chính trị trọng tâm và tình hình đất nước theo từng giai đoạn cụ thể.
Hoạt động xuất bản có chuyển biến nhưng không như kỳ vọng
Dù chưa được như kỳ vọng nhưng trong những năm qua, lực lượng in, phát hành hành sách phát triển mạnh với gần 2000 cơ sở in, 14.000 cơ sở phát hành, trong đó có trên 1800 công ty phát hành, gần 300 đơn vị tham gia vào hoạt động liên kết xuất bản. Xuất hiện một số công ty phát hành sách, công ty sách uy tín với thương hiệu mạnh, tham gia tích cực vào hoạt động liên doanh, liên kết, trở thành động lực huy động các nguồn lực xã hội, tạo điều kiện thực hiện nhiều công trình sách lớn, có giá trị, đồng thời góp phần để các nhà xuất bản tích lũy các lợi ích kinh tế, tạo ra một môi trường xuất bản năng động.
Thị trường sách điện tử nước ta phát triển còn chậm, không như kỳ vọng. "Tuy nhiên, chúng ta cũng thẳng thắn thừa nhận, trong những năm vừa qua, hoạt động xuất bản nước ta còn bộc lộ không ít hạn chế, yếu kém. Số lượng tên sách được xuất bản hàng năm đã có bước phát triển nhưng chưa bền vững. Mức hưởng thụ bình quân sách/đầu người của nước ta tuy đã có bước tiến mạnh nhưng còn thấp so với yêu cầu, không thực hiện được mục tiêu đạt 6 bản/người vào 2010 theo tinh thần của Chỉ thị 42.
Cơ cấu sách ở nước ta còn bất hợp lý. Sách giáo khoa, giáo trình, tham khảo chiếm 34,4% đầu sách, 84,9% bản sách. Trong khi đó, sách chính trị pháp luật chiếm 6,8% số đầu sách, 1,2% số bản sách; sách khoa học công nghệ, kinh tế chiếm 4,08% số đầu sách, 0,8% số bản sách; sách văn hóa, xã hội, nghệ thuật, tôn giáo chiếm 23,8% đầu sách, sách văn học chiếm 13,3% đầu sách, 1,9% bản sách; sách thiếu niên, nhi đồng chiếm 34,33% số đầu sách, 5,3% số bản sách... từ điển, ngoại văn chiếm 0,4% đầu sách, 0,1% bản sách. Với một quốc gia xây dựng kinh tế tri thức, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì với cơ cấu sách mất cân đối như trên thực sự vấn đề quan ngại", Cục trưởng Cục xuất bản, In và Phát hành thẳng thắn.
Sách điện tử phát triển chậm không như kỳ vọng, chưa có sự chuyển dịch phù hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng văn hóa đọc trong thời đại kỷ nguyên số. Tính đến tháng 12/2019, tổng số bản sách điện tử vào khoảng 2400 tựa sách nhưng lượt truy cập cũng mới chỉ ở mức 1,5 triệu lượt (nếu tính lượt truy cập tương đương 01 bản sách thì sách điện tử chiếm khoảng 0,4% số lượng bản sách/năm). Hiện chỉ có 6/59 nhà xuất bản được cấp xác nhận đăng ký hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử.
Năng lực và tiềm lực của ngành Xuất bản nhìn chung yếu, đặc biệt là các nhà xuất bản. Theo thống kê báo cáo, doanh thu toàn Ngành nhìn chung rất thấp. Năm 2019, tổng doanh thu của các nhà xuất bản trong cả nước chỉ đạt 2.600 tỷ đồng. Trong đó, còn có nhà xuất bản doanh thu dưới 2 tỷ đồng/năm. Về lợi nhuận, toàn Ngành đạt trên 200 tỷ đồng, trong đó chỉ có 4 nhà xuất bản lãi trên 10 tỷ đồng/năm, phần lớn lãi dưới 02 tỷ đồng hoặc kinh doanh kém hiệu quả và không có lãi.
Tình Lê
Ông Nguyễn Văn Phước nhận giải thưởng phát triển văn hoá đọc 2019
Ông Nguyễn Văn Phước, Giám đốc First News - Trí Việt là cá nhân từ công ty phát hành sách duy nhất được vinh dự nhận "Giải thưởng phát triển văn hóa đọc năm 2019".
">Xây dựng chiến lược sách quốc gia Việt Nam