iPhone X về Việt Nam ngày 3/11. Ảnh: Yahoo.

Tối 3/11, anh Trung Trí (Long Biên, Hà Nội) di chuyển quãng đường 20 km để tham dự một buổi offline iPhone X nhưng cuối cùng phải bỏ về vì số lượng người tham dự quá đông, không đến lượt anh được trải nghiệm sản phẩm.

Trước đó cũng vào buổi chiều, chiếc iPhone X đầu tiên về TP.HCM ngay lập tức được bán với giá 68 triệu đồng, ngang với một chiếc xe SH. Sức hút của iPhone X tại Việt Nam là không thể bàn cãi.

Không có hàng để bán trong những ngày đầu

Mạng xã hội 2 ngày nay rầm rộ những bài đăng về iPhone X. Người bán liên tục cập nhật thông tin, hình ảnh sản phẩm. Người mua háo hức chờ đợi, tham khảo giá bán.

“Rất lâu rồi mới có một chiếc iPhone gây sốt trên thị trường như vậy. Thời iPhone 6 về nước, không khí cũng không rạo rực như lần này”, Tuấn Anh – người quan sát thị trường nhiều năm nay nhận định. Theo anh này, iPhone X giải tỏa cơn khát kéo dài nhiều năm nay về một mẫu di động khác biệt, thống lĩnh thị trường từ Apple.

iPhone X dat khach, nhieu dan buon hoi tiec hinh anh 2
Ở mức giá 40 triệu đồng, một người Việt trung bình phải làm việc 6 tháng để mua một chiếc iPhone X. Đồ họa: Phượng Nguyễn.

Thực chất, số lượng iPhone X về Việt Nam trong ngày 3/11 khá ít. Đa số những máy này vừa về nước đều có khách quen đến mua ngay, không có máy bán ra bên ngoài. Do đó, giá bán của máy vô cùng “ảo”.

" />

iPhone X đắt khách, nhiều dân buôn hối tiếc

Thời sự 2025-02-08 13:21:58 334

Lần đầu đi xếp hàng mua iPhone tại Singapore,đắtkháchnhiềudânbuônhốitiếkết quả bóng đá giải tây ban nha cầm trên tay vài chục triệu đồng, Hoàng Phong (24 tuổi, Hà Nội) vô cùng lo lắng và liên tục gọi điện về nhà nhờ tìm mối bán máy vì sợ ế.

Tuy nhiên, sau khi sở hữu 2 chiếc iPhone X 256 GB lúc 1h chiều ngày 3/11, anh nhanh chóng bán hết sau khoảng một tiếng, từ khi chưa đặt chân về nước.

iPhone X dat khach, nhieu dan buon hoi tiec hinh anh 1
iPhone X về Việt Nam ngày 3/11. Ảnh: Yahoo.

Tối 3/11, anh Trung Trí (Long Biên, Hà Nội) di chuyển quãng đường 20 km để tham dự một buổi offline iPhone X nhưng cuối cùng phải bỏ về vì số lượng người tham dự quá đông, không đến lượt anh được trải nghiệm sản phẩm.

Trước đó cũng vào buổi chiều, chiếc iPhone X đầu tiên về TP.HCM ngay lập tức được bán với giá 68 triệu đồng, ngang với một chiếc xe SH. Sức hút của iPhone X tại Việt Nam là không thể bàn cãi.

Không có hàng để bán trong những ngày đầu

Mạng xã hội 2 ngày nay rầm rộ những bài đăng về iPhone X. Người bán liên tục cập nhật thông tin, hình ảnh sản phẩm. Người mua háo hức chờ đợi, tham khảo giá bán.

“Rất lâu rồi mới có một chiếc iPhone gây sốt trên thị trường như vậy. Thời iPhone 6 về nước, không khí cũng không rạo rực như lần này”, Tuấn Anh – người quan sát thị trường nhiều năm nay nhận định. Theo anh này, iPhone X giải tỏa cơn khát kéo dài nhiều năm nay về một mẫu di động khác biệt, thống lĩnh thị trường từ Apple.

iPhone X dat khach, nhieu dan buon hoi tiec hinh anh 2
Ở mức giá 40 triệu đồng, một người Việt trung bình phải làm việc 6 tháng để mua một chiếc iPhone X. Đồ họa: Phượng Nguyễn.

Thực chất, số lượng iPhone X về Việt Nam trong ngày 3/11 khá ít. Đa số những máy này vừa về nước đều có khách quen đến mua ngay, không có máy bán ra bên ngoài. Do đó, giá bán của máy vô cùng “ảo”.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/985d198835.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Pharco, 21h00 ngày 6/2: Đối thủ khó chịu

iphone bloomberg
Chỉ iPhone 15 Pro, 15 Pro Max và iPhone 16 được sử dụng Apple Intelligence. Ảnh: Bloomberg

Apple công bố Apple Intelligence tại Hội nghị nhà phát triển toàn cầu (WWDC) hồi tháng 6. Khi đó, công ty thông báo Apple Intelligence sẽ ra mắt như một phần của iOS 18 và iPadOS 18.

Tuần trước, “gã khổng lồ” công nghệ phát hành bản beta thứ tư của iOS 18.0 đến lập trình viên và muốn hoàn thành việc phát triển vào cuối tháng 7. Khi iPhone mới được giới thiệu, chúng thường cài sẵn hệ điều hành mới. Vì thế, hệ điều hành cũng cần được hoàn thiện vài tuần trước đó, để có thời gian cài đặt phần mềm lên thiết bị trước khi xuất xưởng.

Kế hoạch mới của Apple đồng nghĩa những mẫu iPhone 16 đầu tiên đến tay người dùng năm nay có thể thiếu vắng tính năng AI và cần cập nhật sau đó. Apple Intelligence bao gồm một loạt tính năng như: ưu tiên thông báo quan trọng, tóm tắt trang web, ghi chú giọng nói, công cụ hỗ trợ soạn thảo, cải thiện Siri và tích hợp ChatGPT của OpenAI.

Ngay cả khi Apple Intelligence được đưa vào iOS 18.1 và iPadOS 18.1, nó vẫn thiếu một số tính năng. Apple dự định tung trọn bộ thông qua các bản cập nhật đến cuối năm 2024 và nửa đầu năm 2025. Ngoài iPhone và iPad, nó còn có mặt trên máy tính Mac dùng chip Apple thông qua macOS Sequoia.

Nhà sản xuất smartphone lớn thứ hai thế giới đặt cược Apple Intelligence sẽ giúp cạnh tranh trên thị trường AI tạo sinh. Khi giới hạn bộ tính năng cho iPhone 15 Pro, 15 Pro Max và iPhone 16, công ty tin rằng iPhone mới sẽ bán tốt hơn.

Bloomberg nhận định, iPhone 16 không có nhiều thay đổi về thiết kế nên những cải tiến về phần mềm sẽ đảm nhận trọng trách nâng đỡ doanh số mẫu máy mới.

(Theo Bloomberg)

">

Bộ tính năng trí tuệ nhân tạo Apple Intelligence lỗi hẹn

108001810 1720144135479 gettyimages 2128592390 cros notitle240228_np7xJ.jpeg
Samsung ghi nhận kết quả kinh doanh quý II tăng mạnh nhờ vào nhu cầu chip nhớ AI. Ảnh: CNBC

Công ty cho biết thêm rằng việc mở rộng năng lực để đáp ứng nhu cầu về HBM và DRAM máy chủ có thể hạn chế thêm nguồn cung chip nhớ thông thường.

Cũng tại buổi công bố kết quả kinh doanh, Samsung chia sẻ về kế hoạch giải quyết nhu cầu chip AI với việc mở rộng sản xuất HBM-3E, sản phẩm bộ nhớ AI mới nhất của hãng.

Kết quả kinh doanh nhảy vọt đem lại niềm vui cho các cổ đông của gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc. Đại diện công ty cho biết sẽ chia cổ tức tiền mặt 361 won với mỗi cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu đãi.

“Theo chính sách cổ tức hiện tại của chúng tôi, tổng số tiền phân phối mỗi quý lên tới khoảng 2,45 nghìn tỷ won, sẽ được thanh toán vào cuối tháng 8 này”, trích thông báo của Samsung.

Cổ phiếu Samsung tăng tới 1,35% vào sáng thứ Tư (31/7).

(Theo CNBC)

Apple, Samsung vượt mặt các thương hiệu smartphone Trung QuốcDữ liệu từ Counterpoint Research cho thấy thị trường smartphone toàn cầu đã tăng 6% trong quý 2/2024 với việc Apple và Samsung lần lượt chiếm hai vị trí dẫn đầu, xếp sau đó là các thương hiệu Trung Quốc như Xiaomi, Vivo và Oppo.">

Lợi nhuận tăng hơn 1.400%, Samsung giảm nguồn cung chip nhớ thông thường

 - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Văn Yên (TP Hà Tĩnh) thông tin, ngày mai em Đ. (học sinh lớp 1B) sẽ trở lại trường để học bình thường theo nguyện vọng của gia đình.

Vữa trần phòng học bị sập, 3 học sinh lớp 1 nhập viện cấp cứu

Cô giáo cho học sinh tát bạn vì lớp toàn “đội sổ” điểm thi đua?

Bà Nguyễn Thị Cẩm Tú, Hiệu trưởng Tiểu học Văn Yên cho biết: Sáng nay, nhà trường có cuộc họp với Phòng GD-ĐT TP Hà Tĩnh, cùng với phụ huynh em Lê Đình Đ. và theo nguyện vọng của gia đình, ngày mai em Đ. đến trường học tập bình thường.

{keywords}
Cháu Đ. đã được nhà trường cho phép quay trở lại học

“Nhà trường luôn tạo điều kiện cho cháu đến trường học tập. Việc mẹ cháu bé xin chuyển lớp, tôi đang tính phương án và nói rõ cho gia đình sau”, bà Tú cho hay.

Chị Lan Thị Tươi, mẹ cháu Đ. chia sẻ, thông tin gia đình cung cấp cho báo VietNamNet là hoàn toàn đúng sự thật. Sau khi báo phản ánh con chị đã được tiếp tục đến trường học.

Như VietNamNet đã phản ánh, lấy lí em Lê Đình Đ., học sinh lớp 1B chậm đọc, viết, giáo viên chủ nhiệm đã “hướng dẫn” gia đình cho cháu nghỉ học để làm lại giấy khai sinh quay về học mẫu giáo.

{keywords}
Bà Cẩm Tú, Hiệu trưởng nhà trường

Trong thời gian nghỉ học, chị Tươi đưa con Đ. đi phụ đạo, khi đã đọc viết những chữ cái cơ bản, chị đưa con quay lại lớp học thì bị nhà trường từ chối vì nghỉ quá thời gian quy định.

Bà Nguyễn Thị Hòa, giáo viên chủ em em Đ. cho hay, trong quá trình dạy học em Đ. hơn một tháng, bà nhận thấy em Đ. không chú tâm học, các nét cơ bản không viết được, không đọc được.

Bà Hòa thừa nhận, bà là người bảo gia đình viết đơn cho Đ. nghỉ học và hướng dẫn làm lại giấy khai sinh cho cháu xuống học mẫu giáo để năm sau cháu học tốt hơn.

Hiệu trưởng nhà trường Nguyễn Thị Cẩm Tú thừa nhận có sai trong trường hợp của em Đ.

Ép học sinh lớp 1 xuống học mầm non vì chậm tiến

Ép học sinh lớp 1 xuống học mầm non vì chậm tiến

Lấy lý do em Đ.  chưa biết đọc, viết các chữ cái đơn giản, giáo viên chủ nhiệm đã "hướng dẫn" gia đình cho cháu nghỉ học để làm lại giấy khai sinh quay về học mẫu giáo.    

">

Nhà trường nhận lại cháu bé phải nghỉ học vì chậm tiến

Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên

- Bức thư của một bạn trẻ tự xưng là du học sinh Nhật Bản tại Việt Nam đang gây xôn xao cộng đồng mạng những ngày qua.

Bạn trẻ này cho biết đã sống ở Việt Nam 4 năm và muốn dành tặng cho người Việt một “ly cà phê ngon, tuy đắng” để “giúp người ta thoát khỏi cơn ngủ gục”.

Nửa đầu bức thư là phần ca ngợi đất nước Nhật Bản mạnh mẽ, kiên cường, kỷ luật. Tác giả bức thư cho rằng Nhật Bản không may mắn như Việt Nam, không có rừng vàng biển bạc và vươn lên là cách duy nhất để người Nhật tồn tại. Nhân dân Nhật Bản biết đứng dậy sau chiến tranh, sau những thiên tai, thảm họa và được cả thế giới nể phục. Người Nhật bằng ý chí và bản lĩnh của mình đã gây dựng một thương hiệu mang tên “made in Japan”.

{keywords}
Cảnh xếp hàng ở Nhật Bản

Trong khi đó, Việt Nam được tác giả đánh giá là “con nhà giàu”: giàu tài nguyên, giàu truyền thống, giàu văn hóa… Thế nhưng, người Viêt Nam lại sống vô trách nhiệm, chỉ biết nghĩ đến lợi ích cá nhân: ô nhiễm môi trường, vệ sinh thực phẩm, thói ghen tị, mánh khóe, lừa lọc…

Bạn trẻ này còn lấy vụ việc Flappy Bird để minh chứng cho thói ghen ăn tức ở, văn hóa làng xã của người Việt. “Tôi chưa từng thấy đất nước nào mà các bậc mẹ cha dạy dỗ con cháu cố gắng học hành để sau này là bác sỹ, phi công, thuyền trưởng… mà xuất phát không vì đam mê mà vì phong bì nhiều, buôn lậu dễ, giàu sang mấy hồi…” – bức thư viết.

{keywords}

Cảnh chen lấn đổi mũ bảo hiểm cũ lấy mũ bảo hiểm mới. Ảnh: V.Thi

Sau khi bức thư xuất hiện trên mạng, những tranh cãi trái chiều đã nổ ra. Phần lớn các bạn trẻ đều khen ngợi bức thư nói trúng những thói hư tật xấu của người Việt, phản ánh đúng xã hội Việt Nam hiện tại. Một bạn đọc ở Tuy Hòa nói: “Mọi người bị chi phối bởi lợi ích quá nhiều, làm cho cách giáo dục và ý thức cũng trở nên lệch lạc. Mọi người đừng hành động theo thói quen nữa, hãy hành động theo nguyên tắc đi”.

Bạn Thu Hằng nhận xét: “Mình thấy bài viết phản ánh đúng. Các bạn cũng bỏ việc hay bao biện đi. Không phải tất cả mọi người đều vậy, nhưng thực sự nó là đa số mà tôi, bạn hay thế giới có thể nhìn thấy về người Việt Nam”.

Tuy nhiên, cũng có những cá nhân cho rằng giọng lưỡi bức thư có vẻ giống một người Việt Nam hơn người Nhật. Một nhà báo đã có bài viết phản biện bức thư này. Anh nghi ngờ rằng tác giả là “một người Việt tự sướng mạo danh”.

Những góp ý của tác giả bức thư được cho là không mang tính xây dựng, là những phản hồi tiêu cực và sau 4 năm sống ở Việt Nam, tác giả chưa tiếp thu được gì trong nét tinh hoa của người Việt, chưa nhìn thấy ý chí, văn hóa của người Việt để xây dựng được một Việt Nam như hôm nay.

Nhiều độc giả cũng cho rằng những nhận xét của du học sinh Nhật thiếu khách quan, quy chụp. “Tôi 30 tuổi, tôi không nghĩ ai dám cãi ngược lại bài này. Tuy nhiên không phải không có những người bơi ngược dòng trong đó, vẫn có những người thà bỏ rác vào túi quần chứ không quăng ra đường, bình tĩnh xếp hàng dù rằng xung quanh rất nhiều người chỉ chực chen lấn, mỉm cười lịch sự cảm ơn xin lỗi khi mua hay nhận từ người khác, dừng đèn đỏ ở 1 ngã tư vắng vẻ buộc những người xung quanh dù muốn vẫn không thể vượt vì sợ mất mặt... Trong cái đám lộn xộn đó vẫn có những người vững vàng lặng lẽ tiến bước cùng văn minh nhân loại” – một độc giả chia sẻ quan điểm của mình.

Trong khi đó, chị Thanh Tuyết nhận xét, người Việt còn có một thói xấu kinh điển là sẵn sang “xù lông, xù cánh” nếu bị chê bai. “Chẳng có gì khập khiễng khi so sánh Nhật với Việt Nam cả. Nếu các bạn biết hoàn cảnh nước Nhật vào những năm 50 thì nó còn thê thảm hơn cả Việt Nam nhưng họ chỉ mất 20 năm để làm điều mà Việt Nam cần cả trăm năm để phát triển kinh tế mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc. Người Việt cần biết xấu hổ và biết tự hào về đất nước mình nhiều hơn” – chị Tuyết nói.

Thật khó để đánh giá suy nghĩ của tác giả là đúng hay sai hoàn toàn, nhưng đây cũng là cơ hội tốt để người Việt nhìn lại chính mình, nhận ra những điểm chưa hay, chưa đẹp trong lối sống, văn hóa ứng xử để xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam đẹp hơn trong mắt thế giới.

Nội dung bức thư:

Tôi hiện đang là một du học sinh Nhật có hơn 4 năm sinh sống tại Việt Nam. Với ngần ấy thời gian, tôi đã kịp hiểu một đạo lý giản đơn của người Việt “Sự thật mất lòng”. Nhưng không vì thế mà sẽ ngoảnh ngơ trước những điều chưa hay, chưa đẹp ở đây. Hy vọng những gì mình viết ra, không gì ngoài sự thật, như một ly cà phê ngon tặng cho mảnh đất này, tuy đắng nhưng sẽ giúp người ta thoát khỏi cơn ngủ gục - ngủ gật trước những giá trị ảo và vô tình để những giá trị thật bị mai một.

Tôi có một nước Nhật để tự hào

Tôi tự hào vì nơi tôi lớn lên, không có rừng vàng biển bạc. Nhưng, “Trong đêm tối nhất, người ta mới thấy được, đâu là ngôi sao sáng nhất.” Thế đấy, với một xứ sở thua thiệt về mọi mặt, nghèo tài nguyên, hàng năm gánh chịu sự đe dọa của hàng trăm trận động đất lớn nhỏ lại oằn mình gánh chịu vết thương chiến tranh nặng nề, vươn lên là cách duy nhất để nhân dân Nhật tồn tại và cho cả thế giới biết “Có một nước Nhật như thế”.

Tôi tự hào vì đất nước tôi không có bề dày văn hiến lâu đời nên chúng tôi sẵn sàng học hỏi và tiếp nhận tinh hoa mà các dân tộc khác “chia sẻ”. Từ trong trứng nước, mỗi đứa trẻ đã được học cách cúi chào trước người khác. Cái cúi chào ấy là đại diện cho hệ tư tưởng của cả một dân tộc biết trọng thị, khiêm nhường nhưng tự trọng cao ngời.

Tôi tự hào vì đất nước tôi được thử thách nhiều hơn bất kỳ ai. Khi thảm họa động đất sóng thần kép diễn ra, cả thế giới gần như “chấn động”. Chấn động vì giữa hoang tàn, đổ nát, đói khổ và biệt lập, người ta chỉ nhìn thấy từng dòng người kiên nhẫn xếp hàng nhận cứu trợ và cúi đầu từ tốn cảm ơn. Không có cảnh hôi của, lên giá, cướp bóc, bạo lực nào diễn ra giữa sự cùng khổ. Chỉ chưa đầy một năm sau khi hàng loạt thành phố bị xóa sổ hoàn toàn, sự sống lại bắt đầu hồi sinh như chưa từng có biến cố nào đã xảy ra. Thế đấy, không có những thành tích to lớn để nói về nước Nhật nhưng thương hiệu “made in Japan”, là thương hiệu uy tín vượt trên mọi khuôn khổ, tiêu chuẩn khắt khe, được toàn cầu tôn trọng nhất mà tôi từng biết.

Bạn cũng có một nước Việt để tự hào

Nói Việt Nam là một “nhà giàu”, quả là không ngoa. Giàu tài nguyên, giàu truyền thống, giàu văn hóa…Nhưng con cháu của nhà giàu, sẽ phải đối mặt với những vấn đề nan giải của nhà giàu. Và không phải ai cũng biết cách sống có trách nhiệm trong sự giàu có ấy.

Thật đáng tự hào nếu bạn được lớn lên ở một đất nước được thiên nhiên ưu đãi với rừng vàng biển bạc. Đáng xấu hổ nếu xem đó là khoản thừa kế kếch xù, không bao giờ cạn. Nhưng thật tiếc đó lại là những gì tôi thấy. Tại các thành phố, chỉ cần nhà mình sạch sẽ là được, ngoài phạm vi ngôi nhà, bẩn đến đâu, không ai quan tâm. Ở các nhà máy, nếu không biết dồn rác thải ở đâu, họ sẽ cho chúng ra ngoài đường, sông suối, biển cả vì đó là “tài sản quốc gia” - đã có quốc gia lo, không phải việc của mỗi người dân. Tại một đất nước mà 80% dân số sống bằng nghề nông, đất đai, nước ngầm hầu như đã bị nhiễm độc, đến nỗi, người ta nói vui trong năm nữa thôi sẽ là thời đại của ung thư vì ăn gì cũng độc, không ít thì nhiều, không thể khác. Vì sao nên nỗi?

Thật đáng tự hào vì Việt Nam có 4000 năm văn hiến. Thật xấu hổ nếu 4000 năm văn hiến chỉ là một chương trong sách lịch sử chứ không được thể hiện trong cách hành xử đời thường. Nhưng, thật buồn vì đó cũng là điều tôi thấy mỗi ngày. Hãy chỉ cho tôi thấy rằng tôi đã sai nếu nói: Người Việt không biết xếp hàng, xếp hàng chỉ dành cho học sinh tiểu học; Người Việt không biết tự hào về người Việt, nếu không thì Flappy Bird đã không phải chết yểu đau đớn; Người Việt chửi hay còn hơn hát, cứ xách ba lô ra tới thủ đô một chuyến thì sẽ được mục sở thị; Người Việt vẫn còn luyến tiếc văn hóa làng xã, giai cấp nếu không phải thế thì họ đã không đứng thẳng người chửi đổng và cúi rạp mình trước quyền lực bất công mà chẳng dám lên tiếng; Người Việt có đôi mắt siêu hạng nhất vì nhìn đâu cũng thấy cơ hội để mánh mung, lọc lừa. Tôi chưa từng thấy đất nước nào mà các bậc mẹ cha dạy dỗ con cháu cố gắng học hành để sau này là bác sỹ, phi công, thuyền trưởng… mà xuất phát không vì đam mê mà vì phong bì nhiều, buôn lậu dễ, giàu sang mấy hồi… Vì đâu nên nỗi?

Người Việt có một nền di sản độc đáo, một nguồn sức mạnh vô cùng to lớn, ai cũng nhìn thấy, chỉ có người Việt là không thấy hoặc từ chối nhìn thấy. Vì sao nên nỗi?

Tôi đang nhìn thấy một thế hệ, họ không còn biết phải tin vào điều gì, thậm chí còn không dám tin vào chính mình. Là một người Việt - Khó lắm! Thật vậy sao?

  • Nguyễn Thảo – Thu Phương (tổng hợp)
">

Tranh cãi bức thư nói trúng tật xấu của người Việt

Ông Phạm Ngọc Anh, Trưởng phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã yêu cầu Ban giám hiệu Trường THCS Dịch Vọng giải trình, đồng thời  trực tiếp kiểm tra, liên hệ với phụ huynh để làm rõ phản ánh về hiện tượng "ép học sinh chuyển trường".

Kết quả xác minh của Phòng Giáo dục cho thấy, năm học 2017-2018 Trường THCS Dịch Vọng có 51 học sinh chuyển trường. Trong đó 21 em xếp loại học lực khá, giỏi; 30 em loại trung bình. Có 7 học sinh chuyển sang tỉnh khác, 11 em chuyển sang trường công lập, 33 em chuyển sang trường ngoài công lập.

{keywords}

Trường THCS Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Theo Ban giám hiệu Trường THCS Dịch Vọng, đối với học sinh học yếu, nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng. Với một số em khó có khả năng theo kịp các bạn cùng lớp, đại diện nhà trường đã gặp gỡ phụ huynh để thông báo tình hình học tập, đồng thời tư vấn tìm môi trường phù hợp hơn cho con. Việc làm này đã gây áp lực và bức xúc cho một số cha mẹ học sinh. 

Trước sự việc này, UBND quận Cầu Giấy đã chỉ đạo Phòng Giáo dục yêu cầu Ban giám hiệu Trường THCS Dịch Vọng viết bản tường trình, kiểm điểm trách nhiệm. UBND quận cũng chỉ đạo hiệu trưởng thông tin đến phụ huynh có con chuyển trường xin rút kinh nghiệm, đồng thời tổ chức tiếp nhận những em khối lớp 6, 7, 8 có nguyện vọng quay lại học tập tại trường.

Ngày 2/10, Trường THCS Dịch Vọng đã gọi điện đến từng phụ huynh có con chuyển trường năm học 2017-2018 để xin lỗi, đề xuất sẵn sàng tiếp nhận nếu có nguyện vọng chuyển về trường. Có một phụ huynh đề xuất chuyển lại về trường và đã được hoàn thành thủ tục tiếp nhận ngay trong ngày.

Phòng Giáo dục đã có văn bản gửi các nhà trường trên địa bàn rút kinh nghiệm về việc này, yêu cầu các trường tăng cường giúp đỡ học sinh có học lực yếu, kém, tuyệt đối không vận động, gợi ý hay tạo sức ép để phụ huynh chuyển trường cho con.

Theo Hà Nội mới

">

Hà Nội chấn chỉnh việc gợi ý học sinh kém chuyển trường

 - “Việt Nam đang trong nền giáo dục 1.0. Giáo dục 4.0 hiện vẫn còn nằm trên... ý tưởng”. TS KH Phạm Đỗ Nhật Tiến (nguyên trợ lý Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) nêu quan điểm tại một hội thảo giáo dục.

Theo TS. Tiến, tương ứng với 4 giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp cũng có 4 giai đoạn phát triển của giáo dục. Giáo dục 1.0 là giáo dục của thời kỳ công nghiệp đầu tiên với những đặc trưng: giáo dục một lần, một chiều, đồng loạt và chuẩn bị con người cho sản xuất công nghiệp.

Sau đó chuyển sang giáo dục 2.0 có một số thay đổi như chuyển từ giáo dục một chiều sang tương tác hai chiều. Giáo dục 3.0 chuyển từ giáo dục một lần sang giáo dục suốt đời. Hiện nay, giáo dục 4.0 là giáo dục suốt đời, mở, cá thể hóa và chuẩn bị con người cho canh tân, sáng tạo.

{keywords}

4 giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp cũng có 4 giai đoạn phát triển của giáo dục.

30 năm qua Việt Nam vẫn chủ trương đi theo đúng tuần tự nói trên bằng việc từng bước nâng cao kỹ năng của lực lượng lao động.

Nhưng theo TS Tiến, đó chỉ là những bước đi trên... hoạch định.

“Trên thực tế, giáo dục Việt Nam hiện nay vẫn đang là giáo dục 1.0 và dần tiệm cận với giáo dục 2.0. Sinh viên vào trường, ra trường như một dây chuyền sản xuất hàng hóa. Mặc dù giáo dục cũng đã lấy người học làm trung tâm, nhưng đó là quá trình đang chuyển dịch. Còn giáo dục 4.0 vẫn dừng lại trên ý tưởng”.

TS. Tiến cho rằng, Việt Nam vẫn đang phải loay hoay với chính những yếu kém của mình. Để minh chứng cho những “loay hoay” trong việc đào tạo nhân lực trình độ cao, TS. Phạm Đỗ Nhật Tiến đã đưa những dẫn chứng cụ thể.

Theo nghiên cứu của World Bank, yếu kém của Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao là do thiếu 5 liên kết cơ bản: Liên kết với cơ quan tuyển dụng, liên kết với doanh nghiệp, liên kết với các viện nghiên cứu, liên kết với nội bộ các cơ sở đào tạo và liên kết với trường phổ thông – nơi chuẩn bị nhân lực cho trường đại học.

Việc thiếu những liên kết này là do các trường đại học đang rơi vào tình trạng “ba không”: không biết (thiếu thông tin để liên kết); không cần (thiếu động lực để liên kết); không thể (thiếu năng lực để liên kết).

Thậm chí, thế nào là “giáo dục mở” – vấn đề cốt lõi của giáo dục 4.0 - hiện nay tại Việt Nam vẫn còn nhiều tranh cãi. Trong khi ở khu vực, tại các nước như Indonesia, Malaysia hay Philippines, những chính sách, nền tảng cho giáo dục mở đã sẵn sàng.

“Hiện tại, Việt Nam chưa có sự chuẩn bị tương ứng cũng như chưa có sự đổi mới về chương trình giáo dục, cách dạy, cách học để hướng tới 4.0. Như vậy có thể khẳng định, giáo dục Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho tương lai”, TS. Tiến nói.

{keywords}

"Giáo dục Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho tương lai”, TS. Tiến nói (Ảnh: Thanh Hùng)

TS. Tiến cho rằng, từ những tiếp cận trên có thể khái quát lại những nguyên nhân dẫn đến yếu kém của đào tạo nhân lực trình độ cao trước yêu cầu sẵn sáng cho tương lai.

Về môi trường kinh tế xã hội, Việt Nam cơ bản vẫn là xã hội nông nghiệp cùng với di sản nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hóa. Cùng với đó, tình trạng mất niềm tin nghiêm trọng vào đổi mới giáo dục vẫn đang diễn ra.

Một nguyên nhân khác là ở cấp hệ thống, chính sách phát triển nhân lực vẫn hướng tới trọng cung, thiếu trách nhiệm giải trình khiến mối quan hệ giữa giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội là một quan hệ lỏng lẻo. Trong khi đó, cấp trường lại thiếu sự liên kết cần thiết với các cơ sở có liên quan trong môi trường xung quanh khiến việc đổi mới chương trình giáo dục hướng tới các kỹ năng của tương lai diễn ra rất chậm.

Mặc dù các nhà hoạch định chính sách đã rất nỗ lực khi đưa ra Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, tuy nhiên từ chủ trương đến tổ chức thực hiện vẫn còn có khoảng cách khá xa. Bên cạnh đó, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học theo TS. Tiến hiện mới chỉ tháo gỡ một số nút thắt của giáo dục đại học.

“Do vậy, cần phải có một tiếp cận tổng thể hơn liên quan đến các yếu tố ngoài ngành giáo dục, bao gồm sự đột phá trong chính sách nhân lực, việc xây dựng xã hội dân chủ, việc xây dựng hệ giá trị mới, việc khôi phục niềm tin xã hội,...”, TS. Tiến khẳng định.

Thúy Nga

Trường đại học ở TPHCM dùng điểm rèn luyện để xếp loại tốt nghiệp

Trường đại học ở TPHCM dùng điểm rèn luyện để xếp loại tốt nghiệp

Trường ĐH Công nghệ thông tin (ĐHQG TP.HCM) sẽ sử dụng thêm tiêu chí điểm rèn luyện để xếp loại tốt nghiệp cho sinh viên hệ chính quy.

">

“Việt Nam vẫn đang trong nền giáo dục… một chấm”

友情链接