Nhận định, soi kèo Police Tero vs Bangkok, 18h ngày 13/11
本文地址:http://play.tour-time.com/html/985d998557.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
Theo Zing
">Những mẹo giúp Google Chrome tiết kiệm pin hơn
"Với tổng số hơn 64 triệu tài khoản thì 427.466 là con số không quá lớn. Nhưng đó mới chỉ là số tài khoản ước tính trong bê bối với CA. Hằng hà sa số các ứng dụng khác vẫn chưa được thống kê", Trọng Nhân, chuyên gia digital marketing tại TP.HCM nhận định.
Việt Nam đứng thứ 9 trong bảng xếp hạng 10 nước có ảnh hưởng từ bê bối Cambridge Analityca. Ảnh: Newsroom Facebook |
Ngoài ra, đứng đầu bảng xếp hạng 87 triệu người dùng lộ thông tin là Mỹ với 70,6 triệu tài khoản. Xếp thứ hai là Phillippin với 1,7 triệu người.
"Chúng tôi hy vọng có nhiều thay đổi tích cực trong những tháng tới và sẽ tiếp tục cập nhật thêm", Mike Schroepfer, Giám đốc Công nghệ của Facebook mong muốn những thay đổi dưới đây giúp cải thiện phần nào "lỗi lầm" của mình.
Cụ thể, Facebook sẽ loại bỏ tính năng tìm bạn bè từ số điện thoại, các ứng dụng, trang, nhóm sẽ không có quyền lấy danh sách bạn bè, tôn giáo, mối quan hệ và nhiều thông tin cá nhân khác.
Thêm vào đó, từ ngày 9/4, Facebook sẽ hiển thị một liên kết nằm trên cùng của dòng thời gian giúp người dùng kiểm soát, xoá các ứng dụng không dùng trong thời gian dài.
Sau hàng loạt các thay đổi, Facebook chỉ có thể giải quyết vấn đề hiện tại và tương lai. Những thông tin mạng xã hội này lộ trong quá khứ sẽ không thể đòi lại được. |
Bên cạnh đó, nếu ứng dụng không được dùng trong ba tháng, các thông tin trên sẽ không thể truy cập.
Tuy nhiên ở phần lịch sử nghe gọi, tin nhắn, Facebook sẽ tiếp tục thu thập và lưu giữ với thời hạn một năm. Facebook giải thích việc này nhằm gợi ý cho người dùng nhưng liên lạc gần nhất của họ, giúp tiện lợi hơn trong giao tiếp.
">VN trong top 10 nước lộ thông tin Facebook nhiều nhất thế giới
Tác giả ứng dụng khiến Facebook khủng hoảng trầm trọng nói gì về vụ việc?
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
Diễn đàn hợp tác CNTT-TT (ICT) Việt Nam - Hàn Quốc 2018 vừa được Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) phối hợp cùng Hiệp hội phối hợp với Cục xúc tiến công nghiệp CNTT Quốc gia Hàn Quốc (NIPA) tổ chức ngày 22/3, dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc và Bộ TT&TT Việt Nam. Sự kiện thường niên này đã tiếp tục mở ra các cơ hội, hoạt động hợp tác cụ thể giữa các doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực ICT, góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước.
Trong tham luận tại Diễn đàn, điểm lại bức tranh chung của ICT nước nhà, ông Vũ Thế Bình – Tổng Thư ký VIA đã cung cấp cho các doanh nghiệp Hàn Quốc một số số liệu thống kê liên quan, chủ yếu được khai thác từ ấn phẩm Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017 được Bộ TT&TT phát hành.
Ông Bình cho biết, Việt Nam có gần 94 triệu dân, GDP trên đầu người năm 2017 đạt khoảng hơn 2.300 USD. Tỷ lệ ngươi dân Việt Nam sử dụng Internet chiếm gần 54,2%; lượng thuê bao sử dụng điện thoại di động đạt 116% trong đó có gần 45 triệu thuê bao 3G. Về quản lý nhà nhà nước trong lĩnh vực ICT, Việt Nam chia ICT thành 3 nhóm gồm Công nghiệp CNTT (phần cứng, phần mềm, dịch vụ nội dung số); Viễn thông-Internet; và Truyền hình.
Trong bức tranh chung đó, năm 2017, toàn ngành Công nghiệp CNTT đạt tổng doanh thu khoảng 77 tỷ USD, tăng khoảng 13% so với năm trước; trong đó phần cứng chiếm khoảng 87% trong tổng doanh thu. Phần lớn doanh thu phần cứng đến từ doanh nghiệp FDI Samsung Việt Nam. Lĩnh vực phần mềm cũng phát triển tốt, đạt tổng doanh thu khoảng 3 tỷ USD (năm 2016), trong đó chủ yếu liên quan đến IT Outsourcing - làm dịch vụ thuê cho các doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là cho thị trường Nhật, Mỹ.
Đối với thị trường Viễn thông-Internet Việt Nam, năm 2017 tổng doanh thu thị trường này đạt khoảng 353.000 tỷ đồng (tương đương gần 16 tỷ USD), tăng trưởng 6,8% so với năm trước. Còn với lĩnh vực Truyền hình trả tiền, năm ngoái doanh thu thị trường này cũng đã đạt được khoảng 7.500 tỷ đồng (tương ứng khoảng 336 triệu USD).
Cũng theo chia sẻ của ông Bình, hoạt động trong lĩnh vực Viễn thông-Internet tại Việt Nam được điều chỉnh bởi các văn bản quy phạm pháp luật như Luật Viễn thông và các Nghị định về Internet do Bộ TT&TT cùng các cơ quan thuộc Bộ (Cục Viễn thông-VNTA); Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử-ABEI; Trung tâm Internet Việt Nam-VNNIC) đảm trách vai trò quản lý nhà nước.
Ở góc độ các tổ chức xã hội nghề nghiệp, hiện nay, trong lĩnh vực Viễn thông-Internet, ngoài VIA còn có các hội, hiệp hội như: Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA)… Bên cạnh 4 nhà mạng di động, Việt Nam còn có khoảng 10 Công ty viễn thông cố định và rất nhiều công ty về nội dung, các công ty cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng để hình thành nên hệ sinh thái về viễn thông - Internet.
Về CNTT, Việt Nam có Luật CNTT cũng do Bộ TT&TT là cơ quan quản lý nhà nước. Các hội, hiệp hội về CNTT đa dạng hơn so với trong lĩnh vực Viễn thông - Internet, bao gồm các tổ chức như Hội Tin học Việt Nam (VAIP), Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA)… Lĩnh vực CNTT của Việt Nam cũng có sự góp mặt của hàng ngàn doanh nghiệp kinh doanh, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
">Doanh nghiệp Hàn có nhiều cơ hội hợp tác phát triển trong lĩnh vực ATTT tại Việt Nam
Loại mã độc tống tiền màu có khả năng quét toàn bộ các máy tính trong cùng mạng để tìm kiếm và lây trực tiếp vào các máy có chứa lỗ hổng EternalBlue mà không cần người dùng phải thao tác trực tiếp với file đính kèm hay link độc hại, vì vậy chỉ cần một máy tính trong cơ quan, doanh nghiệp bị nhiễm mã độc, toàn bộ các máy tính khác trong mạng sẽ có nguy cơ bị mã độc tấn công, mã hoá dữ liệu.
Theo nhận định của các chuyên gia Bkav, WannaCrypt có thể xếp vào mức nguy hiểm cao nhất vì vừa lây lan nhanh vừa có tính phá hoại nặng nề. Kiểu lây nhiễm của mã độc tuy không mới, nhưng cho thấy xu hướng tận dụng các lỗ hổng mới để tấn công, kiếm tiền sẽ còn được hacker sử dụng nhiều trong thời gian tới, đặc biệt là các lỗ hổng của hệ điều hành.
Mới sáng nay 15/5 Bkav phát hành công cụ miễn phí giúp người sử dụng quét kiểm tra xem máy tính có đang bị nhiễm WannaCrypt không. Quan trọng hơn, công cụ này có thể kiểm tra và cảnh báo nếu máy tính có chứa lỗ hổng EternalBlue - lỗ hổng mà WannaCrypt đang khai thác để xâm nhập máy tính.
Để tải về công cụ này chúng vào địa chỉ Bkav.com.vn/Tool/CheckWanCry.exe(bấm vào đây). Với công cụ này thì chúng ta không cần cài đặt mà có thể khởi chạy luôn file .exe vừa tải về để quét, và chúng ta có thể chọn quét từng ổ đĩa (Riêng người sử dụng Bkav Pro hoặc Bkav Endpoint sẽ không cần công cụ này vì đã có tính năng tự động bảo vệ).
">Tổng hợp cách phòng chống mã độc tống tiền WannaCrypt
Trung tuần tháng 3/2018, Cục CNTT của Bộ GD&ĐT đã khởi động triển khai kế hoạch khảo sát hiện trạng ứng dụng CNTT trong cơ sở giáo dục đại học và các trường sư phạm trên toàn quốc.
Trong công văn gửi các cơ sở giáo dục đại học và các trường sư phạm, Bộ GD&ĐT cho biết, ngày 26/1/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 117/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025”. Thực hiện Đề án này, Bộ GD&ĐT có chủ trương xây dựng cơ sở dữ liệu toàn ngành về giáo dục đại học và hệ thống thông tin quản lý kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học trong năm 2018.
“Để triển khai Quyết định 117 của Thủ tướng Chính phủ và các nhiệm vụ nêu trên, Bộ GD&ĐT tổ chức khảo sát hiện trạng ứng dụng CNTT trong cơ sở giáo dục đại học và các trường sư phạm qua phiếu khảo sát”, công văn của Bộ GD&ĐT nêu.
Theo Cục CNTT thuộc Bộ GD&ĐT, với tổng số 47 mục thông tin khảo sát, ngoài thông tin chung về cơ sở đào tạo và quy mô đào tạo, mẫu phiếu khảo sát yêu cầu các cơ sở giáo dục và các trường cung cấp thông tin về tình hình ứng dụng CNTT trong quản lý, hỗ trợ các hoạt động dạy-học và nghiên cứu khoa học tại đơn vị mình tập trung vào các nhóm nội dung: Hạ tầng thiết bị CNTT; Trung tâm dữ liệu (Data Center); Đào tạo CNTT và Truyền thông; Trang/Cổng thông tin điện tử của đơn vị; Thư điện tử; Thông tin phục vụ công tác đánh giá, kiểm định; Thư viện điện tử và học tập trực tuyến e-learning.
">Bộ GD&ĐT tiến hành khảo sát hiện trạng ứng dụng CNTT trong giáo dục đại học
友情链接