Theo Financial Times, Elon Musk và công ty xAI đặt mục tiêu nâng cấp siêu máy tính Colossus vượt một triệu GPU, biến hệ thống trở thành siêu máy tính AI mạnh nhất thế giới. Tuy nhiên, kế hoạch này đòi hỏi mức đầu tư, nguồn cung và hạ tầng khổng lồ.

Tỷ phú Elon Musk tại sự kiện ở thành phố Lancaster, bang Pennsylvania ngày 26/10. Ảnh: AFP" />

Elon Musk muốn một triệu GPU cho siêu máy tính

Nhận định 2025-01-26 17:07:40 435

TheốnmộttriệuGPUchosiêumáytílịch bóng đá hnayo Financial Times, Elon Musk và công ty xAI đặt mục tiêu nâng cấp siêu máy tính Colossus vượt một triệu GPU, biến hệ thống trở thành siêu máy tính AI mạnh nhất thế giới. Tuy nhiên, kế hoạch này đòi hỏi mức đầu tư, nguồn cung và hạ tầng khổng lồ.

Tỷ phú Elon Musk tại sự kiện ở thành phố Lancaster, bang Pennsylvania ngày 26/10. Ảnh: AFP
本文地址:http://play.tour-time.com/html/985e198335.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1

Thế nhưng, chuyện ông Cao Thanh Mỹ (62 tuổi, ngụ Quận 7, TP. HCM), bỏ nhà mặt phố để ra sống nơi gầm cầu Bà Bướm (Quận 7) thực sự khiến nhiều người khó hiểu.

{keywords}
Những vật dụng giản đơn của ông Mỹ để phục vụ cho cuộc sống dưới gầm cầu. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Bỏ nhà phố để ở gầm cầu

“Cơ ngơi dưỡng già” của ông Mỹ cách vị trí chị Thúy neo đậu chiếc ghe cũ kỹ không xa. Đó là một tấm ván lớn được ông trải dưới nền đất, bên trên là cầu Bà Bướm. Mỗi lần có xe di chuyển trên cầu, “mái nhà” của ông rung lên bần bật.

Dù trời mưa lất phất, hơi lạnh bốc ra từ những mảng xi măng dưới gầm cầu khiến chúng tôi run lên liên hồi, ông vẫn mình trần trùng trục, ngồi võng đung đưa.

Từ khi chị Thúy và chồng neo ghe tại đây đã thấy chiếc ghe chài nhỏ của ông Mỹ tấp gọn gàng dưới gầm cầu này. Ông có mái tóc dài, lượn sóng đặc vị nghệ sĩ nhưng lại xuề xòa, chân chất đến lạ. Thấy chúng tôi, ông vẫy tay, gọi vào uống nước, tránh mưa.

Chị Thúy nói, ở đây, vợ chồng chị chỉ có ông Mỹ là lối xóm, tối lửa tắt đèn có nhau. Nghe vậy, ông cười lớn nói: “Tao cũng như bay, ăn nhờ ở đậu gầm cầu cả. Tối lửa tắt đèn có nhau gì chứ”.

Thực ra, ông có nhà cửa khang trang ngoài mặt phố ở Quận 7. Ông Mỹ cũng không phải gốc là dân chài lưới hay ôm mộng chim trời cá nước làm kế mưu sinh. Ông ra gầm cầu ít người qua lại này tá túc là vì cái sở thích kỳ lạ của mình.

“Trước đây, tôi làm tài xế cho hãng phim nổi tiếng. Lúc đoàn phim thiếu diễn viên, thấy tôi hợp vai nào, họ lôi tôi vào đóng luôn. Thế mà cũng có cảnh lên phim, tôi trở thành diễn viên nghiệp dư. Lúc trẻ lo làm, tích góp mua được nhà cửa, cưới vợ sinh con, giờ tôi giao nhà lại cho vợ con rồi ra đây ở”, ông Mỹ nói.

Cái lý do ông bỏ nhà cao cửa rộng, cuộc sống tiện nghi để chui rúc dưới gầm cầu, sống cùng chuột bọ cũng khiến chúng tôi bất ngờ. Hỏi mãi, cuối cùng ông cũng tiết lộ. Ông ra đây ở vì sợ… chết.

Ông nói, ở nhà hoài chán, không làm gì người cứ tăng cân không kìm được. Nếu cứ như thế, ông sợ một ngày nào đó sẽ lâm bệnh mà chết.

“Tính tôi thích đi lại, không quen ngồi một chỗ. Ở nhà tù túng, quanh đi quẩn lại chỉ 4 bức tường. Cứ thế sớm muộn tôi cũng lâm bệnh mà chết. Tôi quyết định bỏ nhà, ra gầm cầu này sống như thổ dân. Ai khuyên can, chửi bới gì tôi cũng mặc”, ông Mỹ kể thêm.

Vui thú tiêu dao

{keywords}
Chiếc thuyền câu, phương tiện giúp ông Mỹ vui hưởng thú tiêu dao của mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Để chuẩn bị cho cuộc sống dưới gầm cầu, ông Mỹ mua lại một ghe đánh cá nhỏ rồi cuốn theo mấy bộ đồ cũ xuôi theo dòng nước ra phía cầu Bà Bướm. Ngày nắng đẹp, ông chèo ghe rong ruổi theo con nước đánh bắt cá tôm. Ngày mưa gió, ông chui vào ghe nằm...

Ông nói, chiếc ghe không phải là phương tiện mưu sinh mà là công cụ giúp ông chạm đến cuộc sống an nhiên tự tại. Ông câu cá, chài lưới không cưỡng cầu được, mất. Có cá, ông có thêm miếng ăn ngon. Về tay không, ông ăn cơm với rau dại chấm muối…

Chị Thúy nói, ban ngày, ông Mỹ cứ mình trần lủi thủi trên ghe, thả trôi theo dòng nước. Ông lang thang đây đó trên sông ngắm chỗ này, “nghiên cứu” chỗ nọ. Chiều xuống, ông bơi thuyền về đậu dưới gầm cầu Bà Bướm.

“Hôm có nhiều cá tôm, ông chia lại cho tôi và những người lao động nghèo khác. Ông không bán bao giờ, thấy ai khổ ông còn mua gạo đem đến biếu. Ở đây, ai cũng thương ông ấy cả. Cháu, con ông cũng hay đến gầm cầu thăm ông đòi ông về nhưng ông không chịu”, chị Thúy kể.

{keywords}
Ông Mỹ một mình sống dưới gầm cầu nhưng chưa bao giờ bệnh. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Quanh năm mình trần, ngủ gầm cầu ẩm thấp vậy mà ông Mỹ chưa hề một lần bệnh tật. Ở tuổi 62, ông vạm vỡ và vô cùng lạc quan. Ông bảo, người ta chê gầm cầu chứ ông thấy ở gầm cầu sướng hơn ở phòng máy lạnh.

“Như vậy là tôi sống cùng thiên nhiên, vạn vật. Đêm nằm nghe tiếng côn trùng kêu rỉ rả, nghe tiếng xe chạy trên đầu, cảm nhận được những khối bê tông rung lên bần bật mỗi khi xe chạy qua… Cuộc sống cứ thế chầm chậm trôi qua. Tôi thấy an nhiên hơn là vào sống trong kia, nơi đèn điện sáng lòa mà ngột ngạt, bon chen quá”, ông Mỹ nói.

Mải nói chuyện, ông không nghe tiếng gió rít qua kẽ xi măng báo hiệu cơn mưa lớn sắp ập đến. Thấy chúng tôi có vẻ lạnh, ông cười xòa bảo sức khỏe thanh niên bây giờ kém hơn xưa nhiều.

Nói xong, ông xếp thêm mấy cây củi khô vào ngọn lửa để sưởi ấm, chống muỗi mòng. Trời nhá nhem tối, ông bật chiếc đèn chiếu sáng bằng ắc quy rồi lôi ra những bức ảnh đen trắng ghi lại kỷ niệm thời ông đi đóng phim khoe khách lạ.

Cuối cùng, ông lôi từ trên thanh dầm gầm cầu chiếc ipad cũ mèm để gọi điện trò chuyện với đứa cháu ngoại. Ông kể, cháu ngoại còn nhỏ nhưng thương ông nhất. Ngày ông rời nhà ra gầm cầu sống, nó cứ khóc hoài rồi đòi “ngoại về nhà chơi với con”. Mấy nay mưa bão, ông chưa về thăm cháu được nên đành trò chuyện từ xa.

Ông nói: “Nhiều người cứ nghĩ phải ở nhà to, nhà rộng rồi lao thân đi kiếm thật nhiều tiền để phục vụ cho mơ ước của mình. Tôi lại thấy ở đâu cũng vậy miễn sao mình thấy vui là được. Như tôi bây giờ, tôi thấy mình sống rất vui và thi vị”.

Gầm cầu Sài Gòn: Chốn 'sám hối' của anh ra tù, 'bến đợi' của chị xa quê

Gầm cầu Sài Gòn: Chốn 'sám hối' của anh ra tù, 'bến đợi' của chị xa quê

Dưới gầm một số cây cầu tại TP.HCM là cuộc sống của những phận đời với nhiều hoàn cảnh trái ngược.

">

Người đàn ông bỏ nhà Sài Gòn ra sống gầm cầu: Ở đây sướng hơn phòng máy lạnh

{keywords}Dọc Quốc lộ 1A (đoạn từ cầu vượt Quang Trung đến ngã tư An Sương) có nhiều người hành nghề mát-xa vỉa hè thâu đêm.

15 năm hành nghề mát-xa vỉa hè

19h30, dọc Quốc lộ 1A (đoạn từ cầu vượt Quang Trung đến ngã tư An Sương, Quận 12, TP.HCM) vang lên thanh âm lắc cắc phát ra từ cây lắc của những người mát-xa dạo.

Không biết từ bao giờ, những người hành nghề mát-xa vỉa hè chọn đoạn đường này để “mở tiệm mát-xa dã chiến”. Họ trải sẵn đôi chiếu nhựa, ngồi trên vỉa hè, tay cầm cây lắc chào mời khách.

Khác với những loại hình mát-xa khác, dịch vụ của những người này thuần tuý chỉ có đấm bóp, giác hơi cho khách. Dọc theo đoạn đường này có hơn chục “tiệm mát-xa dã chiến” đơn sơ và trần trụi giữa hè phố.

Chúng tôi ghé vào “tiệm” của anh Vũ Xuân Đăng (42 tuổi, ngụ Quận 12, TP.HCM). Đang dở tay giác hơi cho nam thanh niên người lấm lem dầu nhớt, anh Đăng nói mình đã hành nghề này 15 năm.

“Trước đây, tôi làm thợ hồ. Sau lần gặp tai nạn lao động, tôi yếu hẳn, không làm việc nặng được nữa. Một lần, tôi thấy người ta đi mát-xa dạo nên xin học nghề. Sau đó, tôi ra bến xe An Sương đấm bóp cho khách. Bây giờ, tôi ra vỉa hè ngồi làm”, anh Đăng kể.

Theo anh, nghề này không có trường lớp đào tạo bài bản mà chỉ người trước truyền cho người sau. Nghề cũng không phải đầu tư quá nhiều bởi chỉ cần bộ cốc thuỷ tinh để giác hơi, chai cồn để vệ sinh cốc, chai dầu cù là và đôi chiếu nhựa cùng 2 cái gối cho khách nằm.

{keywords}
Đồ nghề của họ là đôi chiếu nhựa, ống thủy tinh, chai dầu cù là, chai đựng cồn để vệ sinh ống giác hơi.

Anh Đăng chia sẻ: “Nói là vậy, nhưng nghề gì cũng có cái khó của nó. Khi đấm, bóp mình phải dẻo tay, biết dùng lực vừa đủ. Như thế, khi đấm, người thợ vừa tạo ra thanh âm nghe giòn giã, vui tai vừa khiến khách thư giãn, thoải mái”.

“Đặc biệt, trong thao tác bẻ, kéo các khớp, nếu không có kỹ thuật, mình có thể khiến khách bị đau, thậm chí sái, trật khớp. Không nắm tốt kỹ thuật, không có nghề, khách không được thư giãn mà còn đau nhức, mệt mỏi”, anh nói thêm.

Với mỗi suất đấm bóp, giác hơi, anh Đăng và các đồng nghiệp thu của khách từ 50-60.000 đồng. Để có thể sống với nghề, những người này phải thức thâu đêm để phục vụ khách.

Phía bên kia đường, đối diện với anh Đăng là “tiệm mát-xa dã chiến” của anh Hùng (45 tuổi, quê tỉnh Vĩnh Phúc). Anh Hùng nói, nghề mát-xa vỉa hè đã nuôi anh cùng gia đình nhỏ của mình suốt chục năm nay.

Mỗi tối, sau khi cơm nước, anh lại gom đồ nghề ra vỉa hè ngồi chờ khách. Anh trải sẵn chiếu, ra ngồi sát mé đường, tay liên tục lắc cây lắc chào mời.

Mỗi khi có người chạy qua, anh đều mời gọi một cách lịch sự. Khách dừng xe, anh tận tình hướng dẫn, dắt xe của khách lên vỉa hè, dựng ngay ngắn rồi lau chùi, phủi bụi trên đôi chiếu mới mời khách nằm xuống để anh mát-xa.

Sự tận tình của anh đem lại lượng khách dồi dào, đủ để anh trang trải cuộc sống, nuôi 2 con ở quê nhà. Anh kể: “Trước đây, tôi làm nhiều nghề nhưng cuộc sống vẫn bấp bênh”.

“Sau này, tôi theo người ta học nghề đấm bóp, giác hơi rồi ra đây làm. Có đêm tôi làm đến 4h sáng mới về. Tiền từ nghề này cùng lương vợ tôi đi thu gom ve chai cũng đủ trang trải, nuôi 2 con ở quê”, anh kể thêm.

Chốn thư giãn của người lao động nghèo

Khách của dịch vụ mát-xa vỉa hè là dân lao động, tài xế, thợ máy, thợ hồ… tan ca trễ. Sau những giờ làm việc mệt nhọc, trên đường về, họ ghé lại để được đấm bóp, giác hơi cho “giãn cơ”.

{keywords}
Khách của những tiệm mát-xa "dã chiến" chủ yếu là dân lao động.

Anh Đăng cho biết, vào ngày cuối tuần, khách đông hơn. Có hôm anh phục vụ không kịp, đấm bóp rã rời đôi tay. Tuy nhiên, vì muốn có thêm thu nhập, giữ khách, anh phải cố thức thâu đêm.

Anh nói: “Cuối tuần, khách đông vì họ thường đi nhậu, cơ thể mệt mỏi. Họ cần mình đấm bóp, giác hơi cho đỡ mệt. Đặc biệt, việc giác hơi đúng cách có tác dụng giã rượu rất hay”.

“Người bị cảm, trúng gió, giác hơi sẽ nhanh khỏi. Giác hơi kết hợp với đấm bóp giúp mình lưu thông khí huyết”, anh Đăng phân tích thêm.

Vừa dứt lời, anh đón người khách quen là một tài xế xe ba gác chuyên chở vật liệu xây dựng gần đó. Tấp xe vào lề, người này đến chỗ đôi chiếu nhựa trải sẵn của anh Đăng, cởi, vắt chiếc áo lên chiếc xe máy.

Ông nằm xuống chiếu, gối đầu lên chiếc gối được anh Đăng chuẩn bị sẵn. Anh đốt que đóm đã nhúng cồn để vệ sinh ống thủy tinh, đốt hết oxy trong ống để giác hơi lên lưng khách.

Sau đó, anh thực hiện các động tác mát-xa chân và tay cho vị khách quen. Được yêu cầu, anh tiếp tục giác hơi lên ngực khách và kết thúc bài mát-xa của mình bằng việc thoa dầu.

{keywords}
Thu nhập từ nghề giúp anh nuôi sống bản thân, gia đình.

Cùng lúc đó, phía bên kia đường, anh Hùng cũng thực hiện bài đấm bóp cho một nam thanh niên làm nghề tài xế. Tay anh thoăn thoắt gõ, đấm lên vai, tay của khách, phát ra tiếng kêu “tách tách” giòn giã. 

Lúc chúng tôi có mặt, lưng anh thanh niên đã được giác hơi chi chít những vòng tròn đỏ bầm. Nằm thư giãn trong màn đấm bóp dẻo tay của anh Hùng, nam thanh niên cho biết, sau một ngày ngồi trước vô lăng đến “tê lưng”, anh thường ghé anh Hùng mát-xa.

“Lần đầu giác hơi, tôi tưởng sẽ đau tuy nhiên, khi xong rồi lại thấy rất thoải mái, cơ thể nhẹ nhàng, thư giãn. Không đau chút nào. Nói chung, giác hơi xong, đấm bóp, thoa dầu, tôi không còn cảm thấy mệt mỏi nữa”, nam tài xế tiết lộ.

Anh Hùng chia sẻ, cũng như anh, những người hành nghề mát-xa thâu đêm tại đây đều cố gắng chứng tỏ với khách, bản thân hành nghề “lành mạnh”. Anh nói: “Làm nghề này cũng nhiều cám dỗ như bị người biến thái dụ dỗ, khách nữ chèo kéo… Tuy nhiên, các trường hợp này chỉ xảy ra đối với những người đi đấm bóp dạo”.

“Vì họ phải vào nhà của khách mát-xa, đấm bóp. Nhiều em trẻ thường bị người không đứng đắn lợi dụng, quấy rối… Còn ở đây, chúng tôi ngồi trên vỉa hè nên không ai dám làm chuyện không tôn trọng nhau như thế”, anh Hùng chia sẻ.

Liều lĩnh bán dâm, người chuyển giới bị quỵt tiền, hành hung

Liều lĩnh bán dâm, người chuyển giới bị quỵt tiền, hành hung

Nhiều người chuyển giới vin vào cớ bị xã hội kỳ thị, cơ thể yếu ớt nên không thể kiếm được việc làm để bán dâm, bất chấp vô số tai họa rình rập.

">

Phía sau những đêm trắng mát

Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi

Để giúp Lily-Rae có những ký ức tươi đẹp nhất trước khi thị lực bị sụt giảm nặng nề, gia đình cô bé đã thực hiện một chiến dịch gây quỹ, kêu gọi sự hỗ trợ của cộng đồng. Mục đích của việc gây quỹ nhằm giúp Lily-Rae sớm thực hiện được một số việc muốn làm, khi thị lực của cô bé vẫn còn đủ để trải nghiệm. 

Ngay khi biết tới câu chuyện của Lily-Rae, nữ diễn viên phim Titanic- Kate Winslet - đã góp phần giúp cô bé thực hiện những điều ước. Kate Winslet đã thu xếp để Lily-Rae và mẹ của cô bé có chuyến hành trình từ Nottingham tới khu kịch nghệ nổi tiếng ở London, để cùng cô xem kịch. Hai bên đã có cuộc gặp gỡ rất vui vẻ.

Lily-Rae bày tỏ sự biết ơn dành cho nữ diễn viên Kate Winslet và khoản quyên góp 5.000 bảng (gần 160 triệu đồng) của cô. Người đẹp của phim Titanicđã giúp cô bé Lily-Rae nhanh chóng thực hiện được những trải nghiệm mong muốn, như nhìn ngắm bắc cực quang hay đến thăm công viên safari.

Hiện tại, Lily-Rae đã biết cách sử dụng chữ nổi để chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo trong quá trình học tập của mình. Cô bé đã thực hiện một tấm thiệp cảm ơn nữ diễn viên Kate Winslet với những nội dung được viết bằng chữ nổi. Đi kèm với tấm thiệp, Lily-Rae gửi tặng nữ diễn viên Kate Winslet bảng chữ cái nổi để cô có thể tự "dịch" nội dung viết trong tấm thiệp.

Thông qua sự quyên góp của cộng đồng, gia đình Lily-Rae đã nhận được hơn 10.000 bảng (hơn 320 triệu đồng). 

Đầu năm nay, gia đình đã đưa cô bé tới Phần Lan để được nhìn ngắm bắc cực quang. Hiện tại, gia đình chuẩn bị đưa cô bé tới Paris (Pháp) để nhìn ngắm tháp Eiffel. Sau cùng, họ sẽ đưa Lily-Rae tới Kenya để tham quan công viên safari.

Bà Emma Merchant - mẹ của Lily-Rae - đang làm nhiều công việc một lúc để có thể chu cấp cho gia đình. Bà bày tỏ sự biết ơn đối với cộng đồng đã hào phóng quyên góp, để gia đình bà có điều kiện mang đến cho con gái những trải nghiệm mà cô bé ao ước.

Nghị lực sống của nữ sinh mất dần thị lực ở tuổi 12 - 2

Cô bé Lily-Rae trong cuộc gặp với nữ diễn viên Kate Winslet (Ảnh: DM).

Theo bà Emma, Lily-Rae đang đối diện với thực tế một cách rất bình tĩnh và mạnh mẽ. Gia đình bà đang sống trong sự trân quý thời gian hết mức và luôn quan tâm những trải nghiệm của Lily-Rae. 

Gia đình nhận ra vấn đề thị lực của Lily-Rae từ khi cô bé mới 5 tuổi. Khi đi học, Lily-Rae đã luôn gặp khó khăn trong việc đọc. Sau quá trình theo dõi, đến cuối năm 2023, cô bé được các bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh Stargardt. Tỷ lệ người mắc phải căn bệnh này vào khoảng 1/10.000 người.

Hiện tại, Lily-Rae chỉ có thể nhìn được người và vật ở trong khoảng cách 1,8m. Muốn đọc được chữ trên laptop, cô bé phải sử dụng cỡ chữ 64.

Chia sẻ với truyền thông về suy nghĩ của bản thân khi đối diện với bệnh tật, Lily-Rae cho biết cô sẽ sống thật mạnh mẽ và không nản lòng: "Nếu có điều gì khiến cháu cảm thấy bản thân bất ổn, đó không phải là căn bệnh Stargardt này. Cháu sẽ không nhìn nhận bản thân như một người tàn tật, bị mất đi năng lực kiểm soát cuộc sống của bản thân.

Cháu cũng hy vọng không ai nhìn nhận cháu như một người tàn tật. Gia đình và cháu lựa chọn nhìn nhận sự việc này như một bước ngoặt làm thay đổi cuộc đời, từ đây cháu sẽ phải tìm ra những khả năng mới, những hướng đi mới cho bản thân. Khi không thể thay đổi được sự việc, chúng ta có thể thay đổi cách nhìn nhận của bản thân về sự việc".

">

Nghị lực sống của nữ sinh mất dần thị lực ở tuổi 12

Tôi mới lấy chồng được 4 ngày nhưng đã quay về nhà mẹ đẻ vì ứng xử cay nghiệt và tính tham lam của mẹ chồng.

Mẹ chồng tôi chuyên chơi lô đề, cờ bạc… Nhiều lần, bà nợ đến vài chục triệu do ham đỏ đen. Chồng tôi ngậm đắng, cày tiền trả giúp mẹ.

Trước khi kết hôn, anh cũng thú nhận hết chuyện gia đình, để tôi thông cảm và chuẩn bị tư tưởng.

{keywords}
Ảnh: B.N

Tôi nghĩ, sau này làm dâu, mình không can thiệp vào việc của mẹ chồng là được. Kinh tế vợ chồng làm ra, tính toán tiết kiệm, không cho chồng đi giải quyết hậu quả cho mẹ như vậy.

Quan điểm này tôi cũng nêu rõ với chồng và nhận được sự đồng thuận của anh.

Ngày cưới, mọi chuyện diễn ra suôn sẻ. Hai bên ăn uống linh đình, vui vẻ.

Nhà đẻ tặng tôi 1 cây vàng làm của hồi môn, còn mẹ chú rể trao cho tôi số vốn nhỏ là 2 chỉ vàng.

Tiệc cưới tàn, vợ chồng tôi về phòng nghỉ ngơi. Cánh cửa chưa kịp khép, mẹ chồng bất ngờ đi vào, giục tôi tháo vàng đưa cho bà. 

Tôi ngạc nhiên trước yêu cầu đó, quay ra hỏi: “Vàng của con, mẹ giữ làm gì ạ?".

Mẹ chồng nói, vợ chồng tôi còn trẻ, chưa biết quản lý tài chính. Tiền mừng cưới và vàng nên đưa bà giữ hộ.  

Bà có 4 con trai, từ trước đến nay, 3 con dâu lớn đều đưa vàng cưới cho bà cầm. Đó là nguyên tắc tồn tại nhiều năm trong gia đình, vì vậy tôi cũng phải theo.

Ngoài ra, mẹ chồng còn cho biết, 2 chỉ vàng bà trao cho tôi chỉ nhằm mục đích làm màu với thiên hạ. Bà phải đi vay tiền để mua, giờ tôi tháo ra cho bà bán, lấy tiền trả nợ.

Tôi tất nhiên không đồng tình, lên tiếng phản đối. “Một cây vàng là nhà ngoại con cho, là tài sản cá nhân, con đủ lớn để tự định đoạt. Hai chỉ vàng kia mẹ tuyên bố tặng, giờ đi đòi lại như vậy rất buồn cười”.

Hai mẹ con lời qua tiếng lại ngay đêm tân hôn của tôi. Mặc dù tôi chỉ nói lý lẽ, không văng tục câu nào nhưng mẹ chồng làm ầm ĩ nói tôi hỗn xược. 

Chồng tôi thấy mẹ và vợ căng thẳng, chỉ nói nước đôi rồi đưa ra phương án: Vàng bên nhà gái tôi giữ, còn 2 chỉ vàng đưa lại bà.

Tôi mới về làm dâu ngày đầu, không muốn căng thẳng nên đành đồng ý. Mẹ chồng nhận 2 chỉ vàng rồi ném cho tôi cái nhìn đầy lửa giận. 

Chồng tôi phân tích, “Anh biết là mẹ không đúng nhưng mình là phận con, chiều bà cho dĩ hòa vi quý”.

Câu nói của chồng như thêm dầu vào lửa. Tôi không đồng tình với suy nghĩ đó của anh. Anh thừa biết mẹ là người ham vui đỏ đen, bao nhiêu cũng thấy thiếu.

Nếu sau này việc gì cũng nhân nhượng, cũng chiều bà, đến lúc bà ôm đống nợ lớn, hai vợ chồng tôi lại è cổ ra trả giúp hay sao?

Chưa kể, số vàng của hồi môn, tôi đưa bà cầm nhưng nhỡ may bà khát bạc, lại mang đi sát phạt.

Tôi xin nói thêm, chồng tôi là con út. Vợ chồng tôi ở với bà, 3 anh lớn ra ở riêng. Chồng tôi kiếm ra tiền, hợp với mẹ và cũng là người hiếu thảo nhất với bà.

Sau hôm đó, tôi khổ sở vì bị mẹ chồng săm soi, giở đủ trò để nhiếc móc. Bữa nào bà cũng chê cơm tôi nấu là đồ cho động vật ăn chứ không phải người.

Từ bé đến lớn, tôi được nuôi dạy trong gia đình nề nếp, chuẩn mực về lời ăn tiếng nói. Chồng tôi cũng là người tử tế. Tôi chẳng hiểu sao anh lại có người mẹ như vậy?

Mẹ tôi biết chuyện, xót con liền sang nhà thông gia đón con gái về. Mẹ tôi khuyên ly hôn sớm cho đỡ khổ. Cả đời ở với mẹ chồng quá quắt, sa đà tệ nạn cũng chẳng sung sướng gì.

Chồng tôi đứng giữa hai bên, khuyên tôi về xin lỗi mẹ và hứa sẽ dọn ra ở riêng.

Tôi không biết nên tiếp tục cuộc hôn nhân này nữa hay không?

Xin hãy cho tôi lời khuyên!                                                                                                               

Một lần đi chợ với mẹ chồng tương lai, tôi sốc đến mức muốn  hủy hôn

Một lần đi chợ với mẹ chồng tương lai, tôi sốc đến mức muốn hủy hôn

Lần đi chợ với mẹ người yêu đã khiến tôi được mở rộng tầm mắt. Nhưng 'nóng nhất' vẫn là lúc tôi muối mặt nghe câu mỉa mai từ cô bán rau.

">

Đêm tân hôn, mẹ chồng đòi con dâu đưa lại 2 chỉ vàng cưới

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS.CKI Võ Đình Bảo Văn, đơn vị Nội tiết - Đái tháo đường, Phòng khám Đa khoa Tâm Anh quận 7 và Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM.

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết mạn tính. Đường huyết tăng cao trong thời gian dài không được kiểm soát tốt gây ra nhiều biến chứng tim mạch, mắt, thận, thần kinh, chân...

Người thừa cân, béo phì, ít vận động hoặc người có tiền sử gia đình bị tiểu đường... có thể mắc bệnh này cao hơn người không có các yếu tố nguy cơ. Phòng ngừa và tầm soát bệnh tiểu đường giúp điều trị sớm, ngăn biến chứng. Nguy cơ mắc bệnh khác nhau tùy vào phân loại bệnh.

Bệnh tiểu đường type 1

Xảy ra do phản ứng tự miễn dịch, tức cơ thể tự tấn công nhầm lẫn tế bào tuyến tụy của cơ thể, làm phá hủy tế bào beta tuyến tụy dẫn đến thiếu hụt insulin.

Người có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 1 gồm:

  • Tiền sử gia đình: Có cha mẹ, anh chị em ruột mắc bệnh tiểu đường type 1.
  • Tuổi: Bệnh tiểu đường type 1 có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào, nhưng thường phát triển ở trẻ em, thanh thiếu niên.
  • Chủng tộc: Người da trắng có nhiều khả năng bị tiểu đường type 1 hơn người Mỹ gốc Phi, người gốc Tây Ban Nha và Latinh.
  • Do gene.

Tiểu đường type 2

Bệnh do cơ thể đề kháng với insulin. Người có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 gồm:

  • Tiền tiểu đường: Tình trạng đường huyết tăng cao hơn ngưỡng bình thường, nhưng chưa đạt ngưỡng để chẩn đoán bệnh tiểu đường. Người bị tiền tiểu đường có nguy cơ cao tiến triển thành tiểu đường type 2.
  • Thừa cân hoặc béo phì.
  • Trên 35 tuổi.
  • Có cha mẹ hoặc anh chị em ruột mắc bệnh tiểu đường type 2.
  • Ít hoạt động thể chất.
  • Mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (NAFLD).
  • Tiền sử tiểu đường thai kỳ hoặc sinh con nặng hơn 4 kg.
Người bệnh nhận thuốc tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM. Ảnh: Bệnh viện cung cấp">

Bệnh tiểu đường

热门文章

友情链接