您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Bí quyết đẹp rạng ngời của Trương Thị May
NEWS2025-02-24 00:46:56【Thể thao】5人已围观
简介“Người phụ nữ không cần sắc nước hương trời,íquyếtđẹprạngngờicủaTrươngThịtin tuc 247 chỉ cần có nét tin tuc 247tin tuc 247、、
“Người phụ nữ không cần sắc nước hương trời,íquyếtđẹprạngngờicủaTrươngThịtin tuc 247 chỉ cần có nét duyên riêng và tinhtế một chút trong chuyện làm đẹp là đã đủ tỏa sáng rồi” - Á hậu Trương Thị Maychia sẻ khi được hỏi về bí quyết khiến cô luôn rạng ngời.
![]() |
Trương Thị May cho rằng cái duyên của người phụ nữ nằm ở chỗ cô ấy chẳng cần phôbày tất cả vẻ đẹp mà biết giữ lại một chút gì đó bí ẩn cho riêng mình. Chính sựbí ẩn của người phụ nữ mới toát nên cái duyên, tạo nên sức hấp dẫn riêng và đểlại dấu ấn đặc biệt trong mắt người đối diện.
![]() |
May ví cái duyên của người phụ nữ cũng như món trang sức quý, một khi được sở hữu, hãy để nó tỏa sáng bằng chính cái tôi tinh tế, đầy quyến rũ của mình |
Á hậu Trương Thị May tiết lộ - một trong những bí quyết khiến cô thêm rạng ngờichính là trang sức. “Tôi thường diện trang phục đơn giản nhưng đổi lại, tôi chútrọng nhiều hơn vào phụ kiện đặc biệt là trang sức để khiến mình nổi bật”. VớiMay, trang phục thể hiện tính cách người mặc, còn trang sức thể hiện đẳng cấpđồng thời tôn nét thanh lịch, quyến rũ của phái đẹp..
![]() |
Đối với thương hiệu trang sức trong nước, Trương Thị May tin dùng trang sức PNJ bởi trình độ chế tác tinh xảo, sang trọng và chất lượng |
Cùng ngắm Trương Thị May thật quý phái và rạng ngời trong trang sức PNJ:
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Từ 20/12/2013- 20/01/2014, PNJ dành tặng khách hàng ưu đãi lên đến 10% cùng chương trình quà tặng với tổng giá trị lên đến 1,7 tỷ đồng. www.pnj.com.vn; www.tonvinhgiatridichthuc.vn Hotline: 1800 54 54 57 - (08) 3 9900 990 |
Anh Vũ
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
- Nhóm hacker khét tiếng Anonymous tuyên chiến với Nga
- Nam sinh viên rơi từ tầng cao Làng Đại học Quốc gia TP.HCM tử vong
- Clip 9X tỏ tình độc và lạ
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn
- Hacker gửi tin nhắn đe dọa, tống tiền 5 triệu USD startup Việt
- Cao Thái Sơn: Tôi muốn xin lỗi Nathan Lee
- Ngoại tình: Chồng thường xuyên bị sếp nữ nhờ tới nhà riêng để 'sửa điện nước'
- Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
- Giới thiệu hơn 120 tác phẩm mới tại Liên hoan Âm nhạc toàn quốc 2024
热门文章
- Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnh
- Cô bé 7 tuổi gửi đơn xin việc đến Google được nhận làm kiểm duyệt sản phẩm
- TS. Đặng Hoàng Giang: “Ta cần biết bao nhiêu về cuộc đời người khác?”
- Sao Việt 29/3/2024: Việt Trinh bị chê già, vợ chồng Hồng Đăng 'trốn con' hẹn hò
站长推荐
Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- Chỉ thị về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 - 2019 xác định bậc giáo dục phổ thông tiếp tục chuẩn bị các điều kiện để thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới; còn bậc giáo dục đại học thì đẩy mạnh tự chủ.
Nhiệm vụ năm học vẫn bám vào 9 nhóm nhiệm vụ, 5 nhóm giải pháp được đặt ra từ 2 năm trước.
Theo đó, ngành giáo dục xác định nâng cao chất lượng giáo dục và các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục; thực hiện nghiêm kỷ cương, nền nếp, dân chủ trong trường học, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường và thực hiện tốt vệ sinh trường học; tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ứng xử văn hóa cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục.
Với giáo dục mầm non, cần tập trung phát triển trường, lớp ở khu công nghiệp, khu chế xuất; đẩy mạnh các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước, kiên quyết chống hành vi bạo hành trẻ và khắc phục tình trạng thiếu giáo viên.
Với giáo dục phổ thông, tiếp tục chuẩn bị các điều kiện để thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới, nhất là đối với lớp 1. Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, đặc biệt là kỳ thi THPT quốc gia; đổi mới cơ chế quản lý trong các trường phổ thông.
Với giáo dục đại học, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện tự chủ, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên; chuẩn hóa, tăng cường hội nhập quốc tế và yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; tăng tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo.
Với giáo dục thường xuyên, tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng, các trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên sau sáp nhập; chấn chỉnh các trung tâm ngoại ngữ, tin học, đào tạo từ xa hoạt động không đúng quy định. Rà soát, tiếp tục thực hiện các mục tiêu của Đề án xây dựng xã hội học tập; thúc đẩy việc học tập của người lớn.
Ngôi trường Tiểu học đông học sinh lớp 1 nhất nhì Hà Nội Để thực hiện được phương hướng này, Bộ trưởng cũng đưa ra 9 nhiệm vụ và 5 giải pháp cơ bản.
Các nhiệm vụ chủ yếu gồm: Rà soát, quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo trong cả nước; Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp; Đổi mới giáo dục giáo dục mầm non, phổ thông; đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng trong giáo dục phổ thông; Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý giáo dục; Đẩy mạnh giao quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đối với các cơ sở giáo dục và đào tạo; Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo; Tăng cường cơ sở vật chất bảo đảm chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo; Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
Cùng đó Bộ trưởng cũng vạch ra 5 giải pháp cơ bản: Hoàn thiện thể chế, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về giáo dục và đào tạo; Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý giáo dục các cấp; Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo; Tăng cường công tác khảo thí, kiểm định và đánh giá chất lượng giáo dục; Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục và đào tạo.
Thanh Hùng
Sẽ điều chỉnh về kỹ thuật một số khâu trong quy trình tổ chức thi THPT quốc gia
Đó là 1 trong những giải pháp được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chỉ thị ưu tiên tập trung thực hiện trong năm học 2018 – 2019.
">Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ vạch phương hướng của ngành giáo dục năm học 2018
Clip là món quà độc đáo, ý nghĩa của một nữ sinh dành tặng cho người yêu của mình tên Hiếu. Cô gái này đã phải cất công nhờ cô bạn thân tên Trang đóng giả cảnh "tỏ tình" với Hiếu.Clip được chuẩn bị khá công phu . Trang mượn lời bài hát để "tỏ tình" với Hiếu . Những cảnh quay đẹp được nhóm bạn chuẩn bị công phu . Hiếu rất bất ngờ nhưng vô cùng hạnh phúc bên người mình yêu Clip là món quà độc đáo, ý nghĩa của một nữ sinh dành tặng cho người yêu của mình tên Hiếu. Cô gái này đã phải cất công nhờ cô bạn thân tên Trang đóng giả cảnh "tỏ tình" với Hiếu.
Dù mọi thứ đều được chuẩn bị rất công phu nhưng Hiếu vẫn từ chối lời "tỏ tình" của Trang với lý do mình đã có bạn gái.
Clip được cô gái dành tặng cho người yêu của mình tên Hiếu với thông điệp: "Mọi lời trêu đùa đều có thể xảy ra trong ngày Cá tháng tư, miễn sao những lời trêu đùa đó không gây hại cho người khác mà chỉ đem lại tiếng cười sảng khoái để làm vơi bớt những áp lực trong cuộc sống bộn bề khó khăn hiện nay.
Trong tình yêu cũng vậy, sẽ có rất nhiều những thử thách, điều quan trọng là bạn cần giữ được sự tỉnh táo cho trái tim của mình để bảo vệ tình yêu lâu dài".Play">
Clip nữ sinh xinh đẹp 'tỏ tình' ngày Cá tháng Tư
Bức ảnh hiếm hoi Al Pacino và Noor Alfallah xuất hiện cùng nhau. Tài tử Bố giàvà Noor Alfallah chính thức công khai hẹn hò từ tháng 4 năm ngoái và có con hồi tháng 6/2023. Người đại diện của Al Pacino xác nhận ông và bạn gái kém 54 tuổi đã chia tay khi con của họ mới đầy tháng.
Theo hồ sơ chuyển lên tòa án, Noor Alfallah yêu cầu được toàn quyền nuôi bé Roman và Al Pacino được quyền thăm nom con.
Cô muốn người tình hơn 54 tuổi cùng chia sẻ việc nuôi con hợp pháp, cho phép Al Pacino được tham gia vào các quyết định quan trọng liên quan đến đứa trẻ, trong đó có việc chăm sóc y tế và giáo dục.
Noor Alfallah không đề cập đến số tiền cụ thể trong việc hỗ trợ nuôi con ở hồ sơ gửi lên tòa. Tuy nhiên cô đề nghị nam diễn viên trả tất cả các khoản phí liên quan đến vụ việc này.
Hồi tháng 5, sau khi thông báo mình sắp có con với Alfallah, nhiều người hoài nghi đây có thể không phải là con của Al Pacino do tuổi ông đã cao.
Vì vậy nam diễn viên sinh năm 1940 đã đi xét nghiệm ADN để xác định đứa bé có phải con mình hay không và vô cùng hạnh phúc khi biết mình được làm bố lần thứ 4 ở tuổi xưa nay hiếm. Noor Alfallah cho biết cô đã thụ thai em bé một cách tự nhiên.
Trước bé Roman, Al Pacino đã có con gái Julie Marie (33 tuổi) và cặp song sinh 22 tuổi.
Diệu Hồng
Tài tử 'Bố già' lên chức bố lần 4 ở tuổi 83Bạn gái kém 54 tuổi vừa sinh con trai cho tài tử Al Pacino. Đây cũng là lần thứ 4 ông được làm bố.">
Al Pacino chia tay bạn gái kém 54 tuổi
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- Sáng 14/5, UBND huyện Đông Anh phối hợp với Công ty CP Dầu khí Đại Hải khai trương đề án “Dạy bơi, phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học, THCS huyện Đông Anh bằng bể bơi thông minh”.
UBND huyện Đông Anh thí điểm mô hình bể bơi này tại Trường THCS Hải Bối. Nói là bể bơi di động bởi các trường sẽ không phải mất thêm diện tích hay quá nhiều chi phí để xây dựng.
Các bể bơi này có thể tận dụng đặt ở các khoảng không sẵn có và đặc biệt có thể dỡ bỏ khi không dùng đến với chi phí 150 triệu đồng/bể bơi. Bể bơi thông minh này cũng đầy đủ các chức năng lọc nước tuần hoàn,...
Bể bơi có thể lắp đặt và tháo dỡ khi cần thiết thông qua hệ thống khung sắt
Bể bơi thông minh tại các trường học do UBND huyện Đông Anh lắp đặt là một trong những mô hình phòng, chống đuối nước sáng tạo và lần đầu tiên triển khai tại các huyện, thị xã ngoại thành. Bể bơi thông minh đầu tiên được lắp đặt thí điểm tại trường THCS Hải Bối.Nhằm thực hiện Quyết định của Thủ tướng về phê duyệt chương trình phòng chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2016 – 2020 và chỉ đạo của Sở GD-ĐT Hà Nội, UBND huyện Đông Anh đã phê duyệt chương trình này.
Ông Lê Ngọc Quang, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đánh giá đây là giải pháp rất phù hợp với điều kiện nông thôn bởi chi phí đầu tư thấp hơn nhiều và có thể mang lại hiệu quả tốt hơn so với phương thức xây dựng bể bơi kết cấu cứng được một số quận, huyện thí điểm triển khai trước đây.
Các huấn luyện viên hướng dẫn các động tác khởi động và bơi. Theo bà Dương Thị Sáu, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Đông Anh trong năm 2017, địa phương sẽ phối hợp với chủ đầu tư tiến hành triển khai thí điểm đặt thêm 6 bể bơi thông minh tại các trường khác trên địa bàn huyện. Phấn đấu đến hết năm 2018, mỗi xã, thị trấn sẽ có ít nhất 1 trường được lắp đặt bể bơi thông minh và 80% học sinh trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện biết bơi.
Đại diện công ty đã cam kết bể bơi thông minh bảo đảm tiêu chuẩn quy định, các yêu cầu về vệ sinh nguồn nước và có máy lọc tuần hoàn làm sạch nước.
Các em học sinh thích thú trải nghiệm bể bơi ngay trong sân Giáo dục thể chất. Các em học sinh sẽ không chỉ được học bơi, mà còn được trang bị kỹ năng phòng, chống tai nạn đuối nước. Ngoài ra, các bậc phụ huynh cũng có thể theo dõi, quan sát hoạt động học tập bơi lội của con em qua hệ thống camera giám sát…
Thanh Hùng
">Nhà trường trang bị bể bơi “di động” với chi phí thấp
- Chỉ thị về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 - 2019 xác định bậc giáo dục phổ thông tiếp tục chuẩn bị các điều kiện để thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới; còn bậc giáo dục đại học thì đẩy mạnh tự chủ.
Nhiệm vụ năm học vẫn bám vào 9 nhóm nhiệm vụ, 5 nhóm giải pháp được đặt ra từ 2 năm trước.
Theo đó, ngành giáo dục xác định nâng cao chất lượng giáo dục và các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục; thực hiện nghiêm kỷ cương, nền nếp, dân chủ trong trường học, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường và thực hiện tốt vệ sinh trường học; tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ứng xử văn hóa cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục.
Với giáo dục mầm non, cần tập trung phát triển trường, lớp ở khu công nghiệp, khu chế xuất; đẩy mạnh các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước, kiên quyết chống hành vi bạo hành trẻ và khắc phục tình trạng thiếu giáo viên.
Với giáo dục phổ thông, tiếp tục chuẩn bị các điều kiện để thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới, nhất là đối với lớp 1. Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, đặc biệt là kỳ thi THPT quốc gia; đổi mới cơ chế quản lý trong các trường phổ thông.
Với giáo dục đại học, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện tự chủ, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên; chuẩn hóa, tăng cường hội nhập quốc tế và yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; tăng tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo.
Với giáo dục thường xuyên, tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng, các trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên sau sáp nhập; chấn chỉnh các trung tâm ngoại ngữ, tin học, đào tạo từ xa hoạt động không đúng quy định. Rà soát, tiếp tục thực hiện các mục tiêu của Đề án xây dựng xã hội học tập; thúc đẩy việc học tập của người lớn.
Ngôi trường Tiểu học đông học sinh lớp 1 nhất nhì Hà Nội Để thực hiện được phương hướng này, Bộ trưởng cũng đưa ra 9 nhiệm vụ và 5 giải pháp cơ bản.
Các nhiệm vụ chủ yếu gồm: Rà soát, quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo trong cả nước; Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp; Đổi mới giáo dục giáo dục mầm non, phổ thông; đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng trong giáo dục phổ thông; Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý giáo dục; Đẩy mạnh giao quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đối với các cơ sở giáo dục và đào tạo; Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo; Tăng cường cơ sở vật chất bảo đảm chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo; Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
Cùng đó Bộ trưởng cũng vạch ra 5 giải pháp cơ bản: Hoàn thiện thể chế, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về giáo dục và đào tạo; Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý giáo dục các cấp; Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo; Tăng cường công tác khảo thí, kiểm định và đánh giá chất lượng giáo dục; Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục và đào tạo.
Thanh Hùng
Sẽ điều chỉnh về kỹ thuật một số khâu trong quy trình tổ chức thi THPT quốc gia
Đó là 1 trong những giải pháp được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chỉ thị ưu tiên tập trung thực hiện trong năm học 2018 – 2019.
">Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ vạch phương hướng của ngành giáo dục năm học 2018
Mới đây, một số chuyên gia của hội tâm lí giáo dục ở tỉnh cho rằng cần đưa vấn đề đọc đúng, viết đúng tiếng Việt vào mục tiêu chương trình. Các vị này còn viện dẫn chứng học sinh cả ba miền hát sai bài Quốc ca.
Theo tôi, ý này chưa hẳn đã đúng vì vấn đề âm sắc vùng miền.
Giọng nói mỗi vùng miền khác nhau tạo nên nền văn hóa đa âm, đa sắc
Tôi không có trình độ về ngôn ngữ học nên tôi chỉ biết nói thế. Ngay trong một xã, giọng nói của hai làng đã khác nhau. Trong một huyện, có xã lại có cách phát âm rất đặc biệt. Trong một tỉnh, một vùng, một dải đất thì chuyện đó là đương nhiên.
Ảnh Thanh Hùng Ai có dịp về xã Cổ Dũng, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương sẽ được nghe giọng nói rất riêng biệt của người dân xã này. Người dân ở đây nói hụt hẳn đi âm chính, “ua” thành “u”, “tỏi” thành “tuổi”, “quyết” thành “quýt”. Chẳng hạn, nhà có khách, họ nói “Chú cứ ở đây chơi, tui đi mu mớ rau muúng về luục, ăn canh cu mãi chán rùi”. Ai mới đến đây lần đầu, thấy buồn cười nhưng về sau lại thấy đáng yêu vì đó mới là người Cổ Dũng. Trời cho họ tiếng nói ấy, giọng nói ấy.
Mỗi miền Bắc, Trung, Nam có giọng nói riêng, khiến ta yêu quý từng vùng đất ấy. Miền trung nằng nặng mà đằm thắm, miền Nam lệch vần mà dễ thương, miền Bắc có vẻ chuẩn hơn nhưng khô khan không mấy ấn tượng…
Nói chung, mỗi vùng, mỗi miền có giọng nói riêng, tất cả những giọng nói đó tạo nên nền văn hóa phong phú và đậm đà bản sắc quê hương. Nói nôm na đó là nền văn hóa đa âm, đa sắc rất quý.
Cần rèn học sinh đọc đúng, viết đúng nhưng đừng cố nắn cách phát âm
Nếu theo ý kiến của ông Phạm Văn Khanh, Chủ tịch Hội Tâm lí giáo dục tỉnh Tiền Giang và những người ủng hộ ông thì đi dạy học, chúng ta cứ phải nắn giọng cho học sinh đọc và nói chuẩn theo ý mình sao.
Chẳng hạn, dạy học ở Nam Bộ, khi học sinh đọc “Đêm nay, ăng đứng gaác ở trại, trăng ngàng và gió núi bao la khiếng lòng ăng mang mác…” thì giáo viên cứ phải chỉnh a. Nếu thế thì ông Phạm Văn Khanh nghe biên tập viên Hoài Anh đọc thời sự trên VTV1 toàn là sai cả. Ông có biết rằng biên tập viên Hoài Anh được yêu mến còn nhờ có giọng đọc pha chút Nam Bộ.
Người ta có câu “chửi cha không bằng pha tiếng”. Câu nói này có ngụ ý hãy tôn trọng giọng nói riêng vùng miền.
Trong quá trình dạy tiếng Việt, các thầy cô giáo luôn chú ý sửa lỗi đọc và lỗi chính tả cho học sinh, giúp các em đọc đúng, viết đúng. Nhưng ai cũng ngầm hiểu có thể giọng nói vùng miền không chuẩn - thực ra cái chuẩn ở đây rất khó xác định vùng nào chuẩn nhưng chẳng qua ta nghe quen và thuận tai theo số đông - nên các em đọc “ngọng” nhưng các em viết chuẩn âm, chuẩn nghĩa là đạt yêu cầu.
Giả sử, học sinh Nam Bộ đọc “Sa Pa là moóng quà tặng dêệu kì mờa thiêng nhiêng dềnh cho đâấc nưước ta”, thì giáo viên đừng cố nắn các em. Nếu nắn các em đọc “Sa Pa là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta” thì các em không còn là dân Nam Bộ nữa, và điều đó là không hay.
Sách giáo khoa hiện hành luôn coi trọng chính tả vùng miền
Nếu ai quan tâm tới chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học thì sẽ thấy tiết chính tả luôn có bài tập chính tả phương ngữ. Các bài tập này có mục tiêu là luyện viết đúng âm đầu, vần dễ lẫn cho học sinh. Các bài tập chính tả này có kí hiệu riêng để từng vùng lựa chọn.
Một bài chính tả trong sách Tiếng Việt 3 tập 1
Chẳng hạn, các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chọn bài tập 2a để phân biệt l/n, s/x, ch/tr,… Còn các tỉnh Nam Bộ và nam Trung Bộ thì chọn bài tập 2b để viết đúng v/d, an/ang… Lại có bài tập phân biệt dấu hỏi, dấu ngã dành cho những địa phương phát âm lệch hai thanh điệu đó…
Không thể dạy học sinh cả ba miền hát cùng giọng, nói cùng giọng
Ông Phạm Văn Khanh viện dẫn học sinh cả ba miền hát quốc ca sai như ông dẫn chứng là không đúng.Thứ nhất, ông cho rằng vùng Hà Nội mà hát ngọng l/n là hoàn toàn sai. Hà Tây (cũ) thì có thể.
Vấn đề lệch chuẩn âm đầu nặng nhất ở Bắc Bộ phải nói là là Hải Dương, Thái Bình, Quảng Ninh… Quả đúng là rất cần rèn cho học sinh những tỉnh này đọc và nói đúng các âm đầu l/n. s/x… Mấy năm trước, giáo dục Hải Dương đã từng phát động phong trào tránh phát âm lệch chuẩn.
Thứ hai, ông cho rằng Quảng Nam, Đà Nẵng hát “Đoèn quên Việt Nem đi…” là cũng hoàn toàn không đúng. Các tỉnh miền Trung có giọng riêng nhưng không phải như ông Khanh tả.
Thứ ba, khu vực Sài Gòn, thường hát là “Đoàng quââng Diệc Naam đi chung long cứu quốc, bước chân dồn dang trên đường gập gâầng xa…” chứ không như ông nói.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể là những điều bao quát chứ không thể đưa vào đó chi tiết nhỏ là dạy phát âm chuẩn giọng. Nếu dạy học sinh ba miền phát âm chuẩn giọng theo ý kiến ông Phạm Văn Khanh và một số người đồng quan điểm, thì vài chục năm nữa, từ Bắc xuống Nam, nước ta chỉ có một giọng nói thôi hay sao?
Tóm lại, chương trình dạy học có mục tiêu giúp học sinh đọc hay, viết đúng nhưng cần phải giữ bản sắc văn hóa vùng miền. Bài viết này vừa là để trao đổi, vừa là tham gia góp ý với chương trình giáo dục của nước nhà.
Tùng Sơn
">Nói học sinh ba miền đều hát “sai” Quốc ca là không đúng