Nhóm Biệt đội thằn lằn tấn công Facebook có ý đồ gì?
Một nhóm hacker có biệt danh "Biệt đội thằn lằn" (Lizard Squad) vừa tuyên bố nhận trách nhiệm về sự cố sập kéo dài gần 1 tiếng vừa qua của Facebook,ómBiệtđộithằnlằntấncôngFacebookcóýđồgìgiải bóng đá ý Instagram và Tinder.
Facebook bị sập toàn cầu gần 1 giờ(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
Nền kinh tế Thái Lan phụ thuộc chủ yếu vào du lịch đang phải vật lộn với tình trạng sụt giảm lượng khách nước ngoài. Bù lại, giá trị xuất khẩu ôtô của nước này tăng lên mức kỷ lục trong năm nay, khi nền kinh tế toàn cầu dần mở cửa trở lại.
Xuất khẩu ô tô cứu rỗi nền kinh tế Thái Lan
Thái Lan là điểm đến du lịch hàng đầu tại ASEAN và thứ 2 châu Á. Nhưng ảnh hưởng từ dịch Covid-19 đã khiến ngành du lịch trì trệ, những bãi biển, các khu chợ đêm, chùa chiền nổi tiếng đều phải cửa.
Ngân hàng Trung ương Thái Lan đã dự báo sự suy giảm doanh thu từ tiêu dùng và du lịch, nhưng mức tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2021 lại cao nhất trong 11 năm qua, đạt 17,1%, lớn hơn so với mức tăng trưởng dự đoán 10% hồi tháng 3.
Phần lớn trong số đó là nhờ xuất khẩu ôtô, linh kiện và phụ tùng ôtô. Tính riêng ngành công nghiệp này, mức tăng trưởng là 170% so với cùng kỳ tháng 5/2020, tốc độ tăng nhanh nhất trong hơn 8 năm, theo dữ liệu của Hải quan Thái Lan.
Ngành xuất khẩu ôtô của Thái Lan đạt mức tăng trưởng kỷ lục trong năm 2021. Ảnh: Thailand Business News.
"Xuất khẩu hiện là động lực chính để thúc đẩy kinh tế, chúng tôi phải thừa nhận rằng du lịch vẫn chưa thể trở lại bình thường", Bộ trưởng Kinh tế Thái Lan, Jurin Laksanawisit trả lời Bangkok Post.
Thái Lan đang là trung tâm lắp ráp và xuất khẩu ôtô lớn thứ 4 tại châu Á và số một tại Đông Nam Á. Nơi đây có những nhà máy lớn nhất thế giới của Toyota và Honda. Ngành công nghiệp sản xuất ôtô chiếm 10% GDP của Thái Lan.
So với du lịch, sản xuất và xuất khẩu ôtô có sự hồi phục mạnh hơn sau khoảng thời gian gián đoạn vì Covid-19. Chủ tịch công ty Yeap Swee Chuan trả lời phỏng vấn Reuters cho biết nhà sản xuất phụ tùng ôtô AAPICO Hitech có 4.500 công nhân đang làm việc hết công suất 24 giờ mỗi ngày, trái ngược hẳn với tình trạng sa sút của nhà máy vào năm ngoái, khi đại dịch ập đến.
"Năm ngoái là thời điểm khó khăn, nhưng năm nay có nhiều chuyển biến tốt. Đến nay, chúng tôi không chịu tác động nhiều từ bất kỳ diễn biến nào tại Thái Lan, thị trường xuất khẩu vẫn mạnh, thị trường nội địa và nhu cầu vẫn ổn định ở thời điểm này", Chủ tịch Yeap Swee Chuan nói thêm. Ông cũng đặt chỉ tiêu tăng trưởng doanh số 20% và lợi nhuận cao hơn nhiều trong năm nay.
Đợt bùng dịch Covid-19 mới nhất và lớn nhất tại Thái Lan bắt đầu từ tháng 4 đã làm chậm lại các hoạt động trong nước, giáng đòn mạnh hơn vào sự phục hồi kinh tế vốn đã mỏng manh.
Tuy nhiên, sự suy giảm doanh số ôtô trong nước đã bị hạn chế, đồng thời doanh số xuất khẩu sang nước ngoài bùng nổ. Liên đoàn các ngành công nghiệp Thái Lan (FTI) cho biết xuất khẩu ôtô nguyên chiếc của nước này sẽ đạt 800.000 đến 850.000 chiếc trong năm nay, vượt mục tiêu 750.000 chiếc và con số 736.000 chiếc vào năm 2020.
Surapong Paisitpattanapong, người phát ngôn của bộ phận công nghiệp ôtô FTI dự kiến tổng lượng xe xuất xưởng sẽ đạt kỷ lục 1 nghìn tỷ baht (31,4 tỷ USD) trong năm nay so với 786 tỷ baht vào năm 2019 trước khi đại dịch xảy ra.
Còn theo Bộ Thương mại Thái Lan, xuất khẩu ôtô của nước này đạt 12,4 tỷ USD sau 5 tháng đầu năm 2021, hơn một nửa so với mức 21,4 tỷ USD xuất khẩu của cả năm 2020.
Ngược lại, Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội Quốc gia dự báo ngành du lịch sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng và chỉ có 500.000 khách nước ngoài đến Thái Lan trong năm nay, thấp hơn nhiều lần so với mức kỷ lục gần 40 triệu lượt khách du lịch vào năm 2019.
Công ty dẫn đầu thị trường xuất khẩu ôtô là Toyota Motor Thái Lan dự báo việc xuất khẩu ôtô nguyên chiếc của hãng sẽ tăng 18%, lên con số 254.000 xe trong năm nay du nhu cầu tăng mạnh ở các quốc gia châu Á khác và châu Đại Dương.
Cho đến nay, các vấn đề xung quanh việc thiếu nguồn cung chip bán dẫn toàn cầu vẫn chưa ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất ôtô của Thái Lan, dù FTI cảnh báo đây vẫn là một rủi ro lớn.
Người phát ngôn của Toyota và Mazda cho biết hãng có thể đảm bảo đủ chip để sản xuất. Trong khi đó, đại diện Honda Thái Lan nói với Reuters rằng họ đã đóng cửa một nhà máy vào tháng 5 vì tình trạng thiếu chip bán dẫn, nhưng đã cố gắng hạn chế ảnh hưởng đến khách hàng.
Nhập khẩu ô tô từ Thái Lan sang Việt Nam tăng trưởng trong năm 2021
Nuntawat Srivaratachkul, quyền Phó chủ tịch Bộ phận Kế hoạch Doanh nghiệp Toyota Motor Thái Lan nói với Reuters rằng việc triển khai tiêm chủng và khuyến khích tiêm chủng của chính phủ các nước đã góp phần không nhỏ vào việc tăng trưởng của ngành công nghiệp ôtô Thái Lan.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu ôtô Thái Lan sang thị trường hàng đầu là Australia đã tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi lượng xe xuất khẩu sang Việt Nam tăng gấp 10 lần và sang Nhật Bản tăng 76%.
Ôtô nhập khẩu Thái Lan sang Việt Nam tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm 2020.
Tại Australia, nền kinh tế phục hồi và sự hỗ trợ từ chính phủ đã giúp củng cố nhu cầu kinh doanh và tiêu dùng, các doanh nghiệp chịu đầu từ hơn vào việc mua xe bán tải - một sản phẩm quan trọng của ngành công nghiệp ôtô Thái Lan. Trong khi đó, với việc chính phủ Việt Nam giảm bớt quy định về nhập khẩu xe đã tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy thương mại.
Thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho thấy lượng ôtô nguyên chiếc được đăng ký tờ khai hải quan nhập khẩu trong tháng 6 đạt 15.316 chiếc, giảm 1,8% (tương ứng giảm 284 xe) so với tháng trước. Giá trị nhập khẩu đạt 335 triệu USD.
Ô tô nguyên chiếc được nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ 3 thị trường chính là Thái Lan với 7.264 chiếc, từ Indonesia với 4.729 chiếc và từ Trung Quốc với 2.077 chiếc. Số xe nhập khẩu từ 3 thị trường này chiếm tới 92% tổng lượng xe nhập khẩu trong tháng.
Ôtô nguyên chiếc từ 9 chỗ ngồi trở xuống được đăng ký nhập khẩu trong tháng 6 cũng chủ yếu là xe xuất xứ từ Thái Lan với 5.263 chiếc, tăng 5,3%. Cùng kỳ năm 2020, con số này chỉ là 1.313 chiếc.
Theo Zing
Xe nhập khẩu tháng 6/2021 giảm sâu, thị trường ô tô 'ngấm đòn' Covid
Lượng ô tô nhập khẩu tháng 6 vừa qua đã giảm 23,1% về lượng và 23,6% về giá trị so với tháng trước. Tổng 6 tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu khoảng 78.000 chiếc ô tô.
" alt="Xuất khẩu ôtô đang là phao cứu sinh của nền kinh tế Thái Lan" />Hình ảnh này sau đó được chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội Trung Quốc với nội dung: "Vợ cũ đến chúc mừng chồng cũ lấy vợ mới", trang Sohu đăng tải.
Tháng 1/2019, người phụ nữ họ La và chồng họ Lý đồng thuận ly hôn. Ông Lý được quyền nuôi con. Ông cũng đồng ý trả cho vợ 1 triệu tệ (khoảng 3,3 tỷ đồng) tiền bồi thường sau ly hôn. Đồng thời ông cũng đồng ý mỗi tháng chu cấp 5.000 tệ (khoảng 16 triệu đồng) chi phí sinh hoạt, chi phí y tế, bảo hiểm cho đến khi bà La tái hôn.
Nhưng sau đó, ông Lý không trả cho bà La số tiền bồi thường 1 triệu tệ như đã thỏa thuận. Bà La kiện chồng cũ ra tòa vào tháng 9/2022, yêu cầu ông thực hiện thỏa thuận sau ly hôn nhưng không có kết quả.
Tháng 1/2023, ông Lý và người vợ mới đăng kí kết hôn, tổ chức hôn lễ vào tháng 2 cùng năm.
Ngày cưới của chồng cũ, bà La treo biểu ngữ và phát tờ rơi tại nơi tổ chức hôn lễ. Bà cũng đăng những hình ảnh này lên mạng xã hội với nội dung: "Vợ cũ đến chúc mừng chồng cũ và vợ mới hạnh phúc".
Câu chuyện được chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội, trở thành tâm điểm chú ý. Bất bình hành động của vợ cũ, ông Lý khởi kiện bà vì hành động quấy rối hôn lễ của mình.
Tòa án xác định cốt lõi của vụ việc: Ông Lý đã không trả các khoản bồi thường sau ly hôn cho bà La như thỏa thuận. Trước đó, bà La nhiều lần kiện ông Lý nhưng không thành công khiến bà cảm thấy ấm ức mới dẫn tới sự việc quấy rối đám cưới chồng cũ.
Tại phiên hòa giải cuối cùng, ông Lý đồng ý trả toàn bộ số tiền bồi thường như thỏa thuận cho vợ cũ theo 3 đợt. Bà La cũng gửi lời xin lỗi vì đã làm gián đoạn đám cưới của chồng cũ.
Tuy nhiên câu chuyện về mâu thuẫn sau ly hôn vẫn trở thành đề tài bàn tán sôi nổi của nhiều người, gây ra nhiều luồng tranh cãi.
Một số cho rằng bà La nhận quá nhiều tiền lại còn được chu cấp hàng tháng trong khi ông Lý chịu trách nhiệm nuôi con là không hợp lý.
Số ít hoài nghi về việc ông Lý dễ dàng chấp nhận các thỏa thuận, liệu có phải để được ly hôn nhanh chóng. Và bà La quấy rối hôn lễ cũng vì ông Lý không thực hiện đúng thỏa thuận. Là phụ nữ lại chịu cảnh một mình, bà La cũng có thể được thông cảm vì hành động của mình.
Cô dâu trả nhẫn, kéo mẹ đẻ ra khỏi đám cưới, lý do được nhiều người ủng hộ
TRUNG QUỐC - Trong đám cưới, mẹ chồng tiến tới lễ đường đọc gia quy khiến con dâu và các quan khách đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác." alt="Vợ cũ mang băng rôn chúc mừng đám cưới của chồng cũ" />Vị khách nam 69 tuổi hiện vẫn trong tình trạng nguy kịch tại bệnh viện Royal Hobart ở địa phương. Trước đó, ông cùng nhóm 11 khách chèo thuyền kayak trên sông Franklin suốt nhiều ngày để trải nghiệm.
Tuy nhiên, khi đi bộ dọc bờ sông, ông không may trượt chân trên một tảng đá và mắc kẹt lại ở khe nứt trong gần 20 tiếng. Mitch Parkinson, một nhân viên y tế chăm sóc đặc biệt của Ambulance Tasmania (một cơ quan dịch vụ cấp cứu và vận chuyển y tế ở Úc), là người đầu tiên có mặt tại hiện trường, nhận định "đây là trường hợp giải cứu khó khăn nhất từng gặp phải".
"Ông ấy có sức khỏe và sự kiên cường nên duy trì được sức bền suốt đêm. Những nỗ lực của chúng tôi là giữ ấm cơ thể cho nạn nhân, giúp ông ấy ăn và uống nhiều nhất có thể", Mitch nói.
Khi tiếp cận nạn nhân, đội cứu hộ thấy ông bị chìm từ ngực trở xuống trong dòng nước chảy xiết. Vị khách chỉ biết nói một chút tiếng Anh.
"Khi tôi cố kéo chân ông ấy ra khỏi khe đá, ông ấy nói đã bị gãy chân rồi. Đầu gối nạn nhân bị kẹt trong đá ở một đoạn nước sâu. Đó là thời điểm tôi phải nghĩ về tình huống khó khăn", một nhân viên cứu hộ nói.
Cuộc giải cứu vẫn tiếp tục khi mực nước giảm xuống. Tuy nhiên khó khăn vẫn rất lớn khiến nhân viên cứu hộ phải làm mọi chuyện để có thể giải cứu.
Họ dùng dây thừng và ròng rọc nhưng không ăn thua. Sau đó, đội cứu hộ sử dụng túi khí, công cụ thủy lực để di chuyển những tảng đá chìm đang đè chặt nạn nhân.
"Chúng tôi dùng những cỗ máy có sức chịu đựng 50 tấn nhưng không di chuyển nổi những tảng đá này. Việc giải cứu diễn ra suốt 12 tiếng với nhiều tình huống khác nhau", một nhân viên cho biết.
Do không thể di chuyển tảng đá ở mọi góc độ, đội cứu hộ tính tới tình huống cuối cùng. Đó là phải cưa chân của nạn nhân. Đó là quyết định không hề dễ dàng.
Một trong số những khách du lịch đi cùng đoàn với nạn nhân là người đứng ra để phiên dịch. Cuộc trao đổi diễn ra giữa nạn nhân, bác sĩ và đội cứu hộ. Nạn nhân được biết, cách duy nhất để cứu ông đó là cắt cụt phần chân.
"Chúng tôi được huấn luyện trong mọi tình huống khó khăn. Nhưng trường hợp này nằm ngoài dự kiến", nhân viên cứu hộ Petrie cho biết.
Trước khi tiến hành phẫu thuật, đội cứu hộ đã liên hệ với các nhà ngoại giao để liên lạc với gia đình nạn nhân ở nước ngoài để nắm bắt tình hình.
Tối 24/11, nạn nhân vẫn ở bệnh viện và chưa qua khỏi tình trạng nguy kịch.
Tasmania là một hòn đảo nằm ở phía Nam của Australia, nổi bật với cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, đa dạng sinh học và nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn.
Tasmania nằm cách phần còn lại của Australia khoảng 240km.
Tại đây có nhiều hoạt động du lịch thú vị như đi bộ, khám phá động vật hoang dã, thăm các vườn quốc gia, lặn biển, chèo thuyền kayak và chơi các môn thể thao dưới nước.
Tasmania có hơn 40% diện tích là vườn quốc gia hoặc khu bảo tồn thiên nhiên, trở thành nơi lý tưởng cho những ai yêu thích khám phá thiên nhiên hoang dã.
" alt="Khách bị kẹt ở khe nứt gần 20 tiếng, chấp nhận cắt cụt chân để được cứu" />- Trong những ngày này, nhiều cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước đang cùng hướng về miền Trung, nơi đang phải hứng chịu những tổn thất nặng nề bởi bão lũ vừa qua. Đồng lòng với nhân dân cả nước và những kiều bào ở nước ngoài, Ông Nguyễn Văn Phước - đại diện First News - Trí Việt quyết định tổ chức bán đấu giá chiếc xe cổ Citroel để ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung.
Chiếc xe cổ Citroel được NSND Út Trà Ôn mua mới từ cuối thập niên 1930 của thế kỷ trước Ngay ngày 19/10, khi thông tin về chương trình đấu giá chiếc xe cổ Citroel (1936 của Pháp) với mức khởi điểm 300 triệu được công bố, đã có người trả mức giá 400 triệu đồng, vượt 100 triệu so với mức giá khởi điểm.
Chiếc xe cổ này được NSND Út Trà Ôn - đệ nhất danh ca của miền Nam với những bài ca nổi tiếng như: Tình anh bán chiếu, Lưu Bình Dương Lễ... mua mới tại một hãng xe Sài Gòn từ cuối thập niên 1930 của thế kỷ trước. Sau năm 1975 chiếc xe được chuyển cho nhà thiết kế Sĩ Hoàng và đến năm 2012, xe được ông Nguyễn Văn Phước mua lại và cho tân trang phục hồi như cũ với vốn đầu tư lên đến hàng trăm triệu đồng.
Phiên đấu giá được diễn ra trên mạng xã hội, và sẽ kết thúc vào cuối ngày 26/10 tại Đêm nhạc thiện nguyện Hạt giống tâm hồn - vì miền Trung yêu thương tại Cà phê sách Hạt giống tâm hồn (số 142A Võ Thị Sáu, quận 3). Chiếc xe cổ này sẽ được nghệ nhân xe cổ số 1 Việt Nam Nguyễn Hùng chỉnh sửa hoàn thiện miễn phí trước khi giao cho chủ nhân mới.
NSND Út Trà Ôn - đệ nhất danh ca của miền Nam. Đêm nhạc sẽ có sự tham gia của NSƯT Thành Lộc, Giáng My, Trương Ngọc Ánh, Tùng Leo, Nguyễn Bích Hồng, Tùng John, Trang Nhung, nhạc sĩ khiếm thị Hà Chương cùng nhiều nghệ sĩ và doanh nhân khác.
Ngoài ra, trong hai ngày vừa qua, nhóm thiện nguyện Hạt giống tâm hồncũng đã vận động
quyên góp được trên 300 triệu đồng, trong đó ông Nguyễn Văn Phước ủng hộ 70 triệu đồng.Tình Lê
Giải B sách Quốc gia: Người lưu giữ hồn dân tộc qua sách tranh dân gian
2 cuốn sách về dòng tranh dân gian Kim Hoàng, Đông Hồ góp phần bảo tồn và phát huy dòng tranh vốn là hồn cốt của dân tộc Việt Nam.
" alt="Đấu giá xe cổ của NSND Út Trà Ôn giúp đồng bào miền Trung" /> Hà Nội hiện có hơn 5,7 triệu xe máy, trong đó có đến 2,5 triệu xe máy cũ đăng ký trước 2002 Người dân mang xe máy cũ đến các địa điểm này để đo kiểm về khí thải, nếu xe không bảo đảm điều kiện, sẽ được Hiệp hội xe máy Việt Nam (VAMM) hỗ trợ kinh phí đổi xe máy mới với mức hỗ trợ 2 – 4 triệu đồng/trường hợp. Nguồn kinh phí này sẽ do VAMM chủ động cung cấp.
Thòi gian triển khai chương trình dự kiến trong 3 tháng từ tháng 9- 12/2020 với số lượng ước khoảng 5.000 mô tô, xe máy được đo kiểm khí thải.
Như vậy, người dân Hà Nội muốn được hỗ trợ đổi xe máy cũ lấy xe mới phải có đủ ít nhất hai điều kiện: Chiếc xe của mình đăng ký trước năm 2002 và không đạt yêu cầu về tiêu chuẩn khí thải.
Những chiếc mô tô, xe máy cũ sau khi đổi sẽ được chính các nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm thu hồi và xử lý theo quy định chứ không được tái sử dụng.
Số liệu nghiên cứu của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho thấy, sau quá trình bảo dưỡng, thay lọc gió, dầu bôi trơn và bugi, nồng độ khí CO và HC của xe máy đã giảm từ 42 – 45%.
Theo thống kê, Hà Nội hiện có hơn 5,7 triệu xe máy, trong đó có khoảng 2,5 triệu xe máy cũ đăng ký trước 2000, chưa kể nhiều phương tiện từ ngoại tỉnh thường xuyên tham gia giao thông trên địa bàn.
Đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho biết, chương trình nếu được triển khai sẽ góp phần nâng cao nhận thức của người dân về ảnh hưởng từ khí thải xe máy đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng.
Ngoài Hà Nội, chương trình trên còn được VAMM đề xuất phối hợp tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Hiện, UBND TP. Hà Nội đã có văn bản giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với các sở, ngành và UBND các quận liên quan lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo chương trình này. Thời hạn là hết ngày 15/9/2020.
Hoàng Hiệp
Bạn có đồng tình với đề xuất hỗ trợ đổi xe máy cũ lấy xe máy mới như trên? Hãy bình luận dưới bài viết này. Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn.
Xe máy ồ ạt giảm giá, riêng hàng hiếm SH 2019 vẫn chênh 50 triệu
Chuyển sang nửa cuối "tháng cô hồn", thị trường xe máy tại Việt Nam vẫn ảm đạm mặc dù hầu hết các đại lý ra sức tung khuyến mãi, giảm giá xe, tặng quà để lôi kéo khách.
" alt="Hà Nội dự kiến đổi xe máy cũ lấy xe mới, hỗ trợ đến 4 triệu đồng" />Hội thảo được tổ chức trực tuyến theo công nghệ thực tế ảo 3D Ông Phạm Tuấn Anh - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương cho biết, trong bối cảnh hiện nay, việc phát triển xe điện phụ thuộc vào 3 trụ cột chính là: khuôn khổ pháp lý, chính sách hỗ trợ của các quốc gia; các biện pháp khuyến khích bổ sung để bảo vệ doanh số bán xe điện khỏi suy thoái kinh tế; số lượng các mẫu xe điện được mở rộng và giảm giá pin. Trong đó chính sách đóng vai trò đi đầu.
"Hiện tại, ngoài sự hạn chế về hạ tầng thì chính sách khuyến khích phát triển xe điện tại Việt Nam hầu như chưa có. Xe điện đến nay mới chỉ nhận được ưu đãi về thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt, thấp hơn so với xe chạy xăng/dầu thông thường", ông Phạm Tuấn Anh nói.
Nói về điểm yếu này, đại diện Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (Bộ KHCN) cho biết: “Mặc dù đã có những cố gắng nhưng các tiêu chuẩn Việt Nam và quy chuẩn Việt Nam đối với xe điện vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ so với hệ thống tiêu chuẩn đang lưu hành trên thế giới về xe điện. Đây là một trong các nguyên nhân rào cản cho doanh nghiệp muốn đầu tư, phát triển xe điện nên cần phải tiếp tục xây dựng, cập nhật bổ sung thêm để theo kịp thế giới".
Ông Trương Bá Tuấn - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế - Bộ Tài chính cũng nhìn nhận, các chủ trương và định hướng về thúc đẩy sử dụng các loại xe thân thiện với môi trường đã được xác định trong nhiều Văn kiện, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước. Cụ thể như các chính sách về thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô điện và các dòng xe thân thiện với môi trường; chính sách thuế nhập khẩu và các chính sách ưu đãi, hỗ trợ khác,.. cũng đã có nhưng để hiện thực hoá các mục tiêu về xe điện thì các chính sách này cần phải cập nhật, điều chỉnh thêm để đáp ứng nhu cầu thực tiễn".
PGS.TS Đàm Hoàng Phúc - Khoa Cơ khí động lực, ĐH Bách Khoa Hà Nội cho hay, nhiều nền kinh tế đã có chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp sản xuất xe điện. Kết quả là, ngành công nghiệp sản xuất xe điện phát triển nhanh và duy trì doanh số bán hàng ở mức tăng.
"Chính phủ các nước không chỉ tác động đến nghiên cứu phát triển bằng cách cung cấp kinh phí cho các dự án nghiên cứu được chọn mà còn bằng cách xác định các tiêu chuẩn kỹ thuật và tác động đến môi trường", PGS.TS Đàm Hoàng Phúc nói.
PGS.TS Đàm Hoàng Phúc cũng cho rằng, Việt Nam đang có rất nhiều lợi thế để phát triển nền công nghiệp sản xuất ô tô điện bởi chúng ta có ít thứ để mất hơn các nước lân cận, nơi đã quá lún sâu vào sản xuất ô tô sử dụng động cơ đốt trong. Nhưng nếu không bắt nhịp nhanh thì Việt Nam sẽ thành vùng trũng, trở thành bãi rác công nghệ và chính chúng ta sẽ phải gánh chịu.
Tham góp ý kiến về vấn đề này, đại diện công ty Vinfast - bà Phan Thị Thuỳ Dương cho biết, những nước có ngành công nghiệp sản xuất xe điện phát triển như Trung Quốc, Châu Âu hay Mỹ có những đạo luật khuyến khích mạnh mẽ cho xe điện. Việt Nam muốn đi nhanh thì phải học tập kinh nghiệm từ các nước này.
"Việt Nam đang đứng trước cơ hội vàng để phát triển xe điện, chúng ta cũng có nhiều nguồn điện sạch như điện gió, điện mặt trời. Sản xuất xe điện là một lĩnh vực mới, gần như chúng ta đang cùng 1 xuất phát điểm với các nước trong cùng khu vực, thậm chí còn có một số lợi thế rõ ràng hơn. Do đó, chúng ta cần phải khẩn trương, nếu chậm trễ sẽ mất cơ hội", bà Phan Thị Thuỳ Dương chia sẻ.
Đề xuất lộ trình 3 giai đoạn, mục tiêu 4,5 triệu xe điện vào năm 2050
Tại hội thảo, Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) đã đề xuất ý tưởng lộ trình phát triển xe điện hoá Việt Nam từ nay đến 2050 thành 3 giai đoạn.
Trạm sạc điện của Vinfast Mẫu xe điện Vinfast E34 Trong đó, ở giai đoạn khởi đầu từ (2021-2030), Việt Nam sẽ đạt mức 1 triệu xe điện hoá vào khoảng năm 2028.
Ở giai đoạn 2 (từ 2030-2040) tăng trưởng nhanh, Việt Nam duy trì tỷ lệ xe điện hoá tăng trưởng nhanh, đến năm 2040 sẽ đạt khoảng 3,5 triệu xe.
Giai đoạn 3 (từ 2040-2050) tăng trưởng ổn định sẽ đạt 4,5 triệu xe vào năm 2050 và bão hoà sau đó với tỷ lệ xe điện hoá bán ra là 100%.
VAMA cho rằng, định hướng phát triển và đưa ra lộ trình còn phụ thuộc vào định hướng, năng lực và quy mô của từng quốc gia.
Theo VAMA, chi phí sản xuất xe điện nói chung cao hơn 45% so với xe động cơ đốt trong, do đó giá xe điện cao hơn nếu không có chính sách hỗ trợ. Trên toàn cầu, các dòng xe Hybrid (HEV & PHEV) có tiềm năng phát triển cao đến năm 2030 và từ đó xe thuần điện (BEV) sẽ dần vượt qua HEV và PHEV.
Đề xuất các giải pháp chính sách cụ thể, ông Phạm Anh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp nêu, cần phải có các trụ cột gồm: áp dụng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô điện trên cơ sở mức phát thải CO2 ra môi trường; xây dựng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vượt trội nhằm thu hút đầu tư các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ô tô điện, tập trung vào các dòng xe chưa sản xuất tại các quốc gia trong khu vực, hướng vào thị trường xuất khẩu; phát triển các nguồn năng lượng tái tạo để cung cấp điện sạch cho các trạm sạc điện;…
Ông Trần Quang Hà - Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ, Bộ GTVT cũng cho rằng, ngoài chính sách liên quan đến luật pháp, thuế, phí,... thì Nhà nước cần có ngay lộ trình cụ thể và quan trọng nhất là sớm ban hành bộ tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan xe điện phù hợp để các doanh nghiệp có hướng sản xuất và đầu tư dài hạn".
Tại Việt Nam hiện nay, mới chỉ có Vinfast công bố sản xuất xe điện. Dự kiến, hãng xe tung ra khoảng 10.000 chiếc xe điện "made in Vietnam". Còn lại, đa phần các mẫu xe điện hiện diện tại Việt Nam chủ yếu được các hãng nhập về giới thiệu để quảng bá thương hiệu, công nghệ chứ chưa đi vào bán thương mại.
Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), sau một thập kỷ tăng trưởng nhanh chóng, đã có 10 triệu chiếc xe điện trên toàn thế giới vào cuối năm 2020.
Tính riêng năm 2020, khoảng 3 triệu ô tô điện đã được bán trên toàn cầu (chiếm 4,6% thị phần trên thế giới), tăng 41% so với năm 2019, bất chấp sự sụt giảm 16% của doanh số bán ô tô trên toàn thế giới do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Trong đó, Châu Âu (1,4 triệu xe điện) lần đầu tiên vượt qua Trung Quốc (1,2 triệu xe điện) trở thành thị trường xe điện lớn nhất thế giới.
Hiện các chính phủ trên thế giới đã chi 14 tỷ USD để hỗ trợ doanh số bán ô tô điện, tăng 25% so với năm 2019, chủ yếu từ các chính sách khuyến khích mạnh mẽ hơn ở Châu Âu.
Trong quý đầu tiên của năm 2021, doanh số bán ô tô điện toàn cầu tăng khoảng 140% so với cùng kỳ năm 2020, được thúc đẩy bởi doanh số bán xe ở Trung Quốc với khoảng 500.000 xe và ở Châu Âu với khoảng 450.000 xe. Doanh số bán ô tô điện tại Hoa Kỳ tăng hơn gấp đôi so với quý đầu tiên của năm 2020. " alt="Thời cơ vàng làm xe điện, Việt Nam đừng bỏ lỡ" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- ·Tài chơi đàn điêu luyện của MC Anh Tuấn
- ·700 triệu đồng để giải ‘oan gia trái chủ’ tại chùa Ba Vàng lúc nửa đêm
- ·Xuất khẩu ôtô đang là phao cứu sinh của nền kinh tế Thái Lan
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- ·Biên kịch xin lỗi vì nói dối bị ung thư và đưa cuộc đời mình... lên phim
- ·Hành trình công lý tập 34: Quân tỏ tình với Phương
- ·NSND Lê Khanh xin lỗi khán giả vì tham gia game show
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- ·Tình trăm năm tập 148: Hôn nhân thăng trầm của vợ chồng cưới rồi mới biết yêu
Theo anh Kiên, dùng điện thoại phát ra tiếng mèo kêu mới được anh áp dụng khoảng một tuần nhưng hiệu quả rõ rệt, xung quanh và bên trong khoang động cơ không còn dấu vết của chuột như lúc trước.
Lúc đầu, anh Kiên đặt điện thoại vào trong khoang máy, sau đó anh nhận ra đặt phía trên kính lái thì tác dụng đuổi chuột tốt hơn. "Nếu trời mưa thì có thể đặt điện thoại dưới gầm hoặc hốc bánh xe để điện thoại không bị ướt", anh Kiên hướng dẫn.
Để tiết kiệm pin cho điện thoại, nhân vật sử dụng một chiếc điện thoại dự phòng, chuyển sang chế độ máy bay và tắt tất cả kể nối như Wifi hay Bluetooth.
"Nếu muốn tiết kiệm hơn và không lo hết pin, có thể dùng một loa phát nhạc cắm điện trực tiếp là có thể thoải mái sử dụng cả ngày", anh Kiên nói thêm.
Chuột là "hung thần" của ô tô trong mùa dịch
Trước đó, chiếc VinFast Fadil của anh từng bị chuột chui vào cắn dây kết nối bugi khiến một động cơ không thể hoạt động. Anh cũng từng thử nhiều cách như dùng long não, tinh dầu, chai xịt côn trùng đặt vào xe nhưng không có tác dụng.
"Mùa dịch không đi đâu được nên tôi chỉ dùng những cách chống chuột cơ bản, tuy nhiên những cách này lại không có tác dụng với chuột ở nhà", anh Kiên cho biết.
Để hạn chế chuột hay côn trùng biến "xế cưng" thành nơi ở lý tưởng, chủ xe nên giữ phương tiện luôn trong tình trạng sạch sẽ. Môi trường dơ, ẩm là điều kiện lý tưởng cho động vật trú ngụ cũng như nấm mốc phát triển.
Chuột chỉ có thể vào bên trong khoang máy thông qua 4 bánh xe, người dùng có thể đặt bẫy chuột xung quanh bánh để hạn chế chuột chui vào. Bên cạnh đó, giữ động cơ sạch sẽ và khô ráo cũng giúp tránh xa sự chú ý của côn trùng, động vật.
Đối với nội thất, chủ xe cần loại bỏ các vụn thức ăn rơi trên sàn, đồng thời luôn giữ khoang lái khô ráo để tránh nấm mốc phát triển. Những vị trí bên trong xe thường bị ẩm là lót sàn, khu vực đặt ly nước...
Theo ZingNews
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe 'đắp chiếu' quá lâu, làm sao để chuột không vào làm tổ trong khoang máy?
Cách đây 2 hôm, khi vừa mở cửa để bước vào ô tô, tôi giật mình khi thấy một con chuột từ trong xe chạy ra. Tá hoả kiểm tra, có rất nhiều dấu chân chuột và một số mảnh thức ăn thừa như xương gà, xương cá trên xe.
" alt="Dùng tiếng mèo kêu chống chuột chui vào ôtô" />Bất chấp dịch bệnh, nhiều đền chùa những ngày đầu năm vẫn khá đông đúc. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Dưới đây là chia sẻ của anh Phan Hoàng Hải, trú tại quận Hà Đông, Hà Nội về câu chuyện của gia đình mình:
Tôi năm nay 35 tuổi, có vợ và một con trai. Hai vợ chồng tôi bằng tuổi nhau, cô ấy làm kinh doanh tự do và khá năng động. Đặc biệt, vợ tôi còn là một người rất “tín”, thường xuyên đi chùa, đền vào tuần rằm, mùng một.
Những năm trước, cứ ra Tết là vợ tôi đi lễ gần như nguyên cả tháng Giêng, không chỉ loanh quanh Hà Nội mà còn khắp các tỉnh từ Lào Cai đến Lạng Sơn, rồi Quảng Ninh, Thanh Hoá,…
Thường thì tôi rất ủng hộ và nhiều lần còn sắp xếp công việc để đưa vợ cùng đi bằng ô tô của gia đình. Tôi cho rằng, đi chùa đầu năm rất tốt, không chỉ để cầu sức khỏe, tài lộc cho bản thân và người trong gia đình mà còn để du xuân, trải nghiệm cũng như tìm lấy những giây phút bình yên, vui vẻ trong cuộc sống.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên năm nay chúng tôi không đi lễ được nhiều. Vợ tôi cũng ít nhắc đến việc đi chùa, du xuân hơn. Thế nhưng, cách đây 2 hôm, cô ấy bỗng “xanh rờn” thông báo: “Chủ nhật tuần này này em lấy xe đi lễ ở Thanh Hoá với mấy đứa bạn từ sáng sớm đến tối muộn mới về. Anh ở nhà trông con”.
Ngay lúc đó, tôi phản ứng gay gắt và không đồng ý. Bởi lẽ, đang trong thời gian dịch bệnh, hầu hết các đền chùa đều hạn chế mở cửa, tập trung đông người để phòng chống dịch. Ngoài ra, tôi thấy mấy chị em toàn phụ nữ ít kinh nghiệm, lại tự lái xe đi xa vài trăm cây số là rất nguy hiểm, ẩn chứa nhiều rủi ro.
Tự lái xe đường dài là thử thách với nhiều chị em phụ nữ. (Ảnh: Độc giả Phan Hoàng Hải) Lại nói về vợ tôi, cô ấy đã đi học và có giấy phép lái xe ô tô được 2 năm, thế nhưng cũng chỉ dám lái xe loanh quanh ở những cung đường vắng gần nhà, mới đi xa 1-2 lần, tay lái còn khá non. Không phải là không tin vợ nhưng tôi nghĩ là “trình” của cô ấy chưa đủ để có thể lái xe đường dài cả ngày như vậy.
Tôi phân tích một hồi nhưng với bản tính khá “cứng đầu”, vợ tôi nhất quyết không nghe và vẫn nằng nặc đòi tự lái xe đi vì đã lên lịch trình, chuẩn bị đồ đạc cùng nhóm bạn rồi.
Không những thế, còn “khích tướng” tôi rằng, việc tôi ngăn cản không cho vợ đi du xuân chẳng qua là sợ… hỏng xe. Rồi lấy lý lẽ, chiếc xe là tài sản chung, tôi không được quyền giữ bo bo như vậy,…
Tôi rất bực nhưng cũng không muốn vì chuyện đi lễ chùa, du xuân mà vợ chồng đã lục đục cãi nhau ngay từ những ngày đầu năm. Nhưng nếu thoả theo yêu cầu của cô ấy cho “yên cửa yên nhà” thì tôi sẽ như ngồi trên đống lửa vậy.
Mong nhận được lời khuyên từ mọi người
Độc giả Phan Hoàng Hải (Hà Đông, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn nào với câu chuyện trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô Xe máy theo địa chỉ: [email protected]. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin trân trọng cảm ơn!
Những thói xấu của tài xế Việt cần thay đổi trong năm mới
Lái xe toàn mùi “hồng xiêm”, bấm còi vô tội vạ, vô tư bật đèn pha “bắn” thẳng vào mắt người đối diện,… là những thói quen xấu mà tài xế Việt cần phải thay đổi trong năm mới.
" alt="Cãi nhau vì vợ đòi tự lái xe đi lễ đầu năm" />- Minh Hằng diện bộ đầm trắng ngà, đeo chuỗi vòng ngọc trai sang trọng, mái tóc uốn bồng bềnh mang hơi hướng thời trang những năm 1930. Cô trở nên rực rỡ, kiêu sa khi mặc trang phục dạ hội gợi cảm hoặc bộ đồ lụa mỏng manh, những chi tiết ren được cắt may khéo léo tôn lên đường cong cơ thể.
Xuất hiện bên cạnh Ba Trà - Minh Hằng là Tư Nhị - Ngọc Trinh, cô gái sở hữu vẻ đẹp thơ ngây nhưng không kém phần gợi cảm. Qua những thước phim đầu tiên, khán giả cho rằng Tư Nhị là "học trò" của cô Ba Minh Hằng trong hành trình quyến rũ người khác giới. Từ trang phục, cách đi đứng, khiêu vũ, cười nói đến động tác vuốt ve đều được Ba Trà dành hết tâm huyết chỉ dạy cho đàn em.
Ba Trà từng làm giới công tử miền Nam say mê: “Thần thái là vũ khí đầu tiên. Cơ thể là vũ khí cuối cùng. Nếu như em có hai thứ đó thì đàn ông sẽ quỳ dưới chân em”.
Ở lần hợp tác này, Minh Hằng và Ngọc Trinh đã chọn thử thách hoá thân thành cặp đôi người đẹp nổi tiếng ở thế kỷ trước. Trong ký ức của người miền Nam, Trần Ngọc Trà (Ba Trà) là đại mỹ nhân trăm năm có một. Với dung mạo xinh đẹp, cô Ba nhanh chóng được mệnh danh là Étoile de Saigon (tạm dịch: Ngôi sao Sài Gòn), trở thành nguồn cảm hứng của bao thi sĩ.
Trong những ngày tháng rực rỡ nhất cuộc đời, Ba Trà gặp Tư Nhị - một cô gái có nhan sắc nổi bật và xuất thân nghèo khó. Ba Trà cảm thông với hoàn cảnh của đàn em nên đồng ý để Tư Nhị về ở cùng, dìu dắt cô bước chân vào giới thượng lưu. Bà Trà và Tư Nhị trở thành cặp bài trùng, được bao nam nhân giới thượng lưu miền Nam bấy giờ săn đón
Diệu Thu
" alt="Ngọc Trinh gợi cảm, Minh Hằng quý phái trong 'Chị chị em em 2'" /> - Leslie Kilgour, người sáng lập tổ chức Get It Straight Organizing, gợi ý một số phương pháp sắp xếp không gian sống hiệu quả.
Phương pháp Fifo
Fifo là viết tắt của "First In, First Out", có nghĩa là cho vào trước, lấy ra trước.
Quy tắc Fifo có thể áp dụng trong mọi không gian sống nhưng phù hợp nhất khi sắp xếp các món đồ như thực phẩm, hóa mỹ phẩm, đồ trang điểm, đồ dùng vệ sinh.
Shantae Duckworth, người sáng lập tổ chức Shantaeize Your Space, giải thích cách hoạt động của phương pháp Fifo là: "Khi bạn mua bất kỳ mặt hàng mới nào, đặc biệt là liên quan đến thực phẩm hoặc đồ dùng vệ sinh, bạn cần đảm bảo rằng các sản phẩm có ngày hết hạn gần nhất được đặt ở phía trước để sử dụng trước, trước các mặt hàng có date mới hơn mà bạn vừa mua".
Áp dụng phương pháp Fifo giúp bạn tiết kiệm tiền, thông qua việc sử dụng những thứ gần hết hạn trước. Bạn cũng có thể kiểm soát tốt những gì mình đang có và đánh giá xem bạn có thực sự cần mua thêm thứ gì đó không.
Kris Hargrove, nhà tổ chức chuyên nghiệp và là người sáng lập tổ chức Organized by Kris, cho biết áp dụng Fifo có thể giúp giảm bớt sự lộn xộn trong không gian bếp, nhà tắm, phòng ngủ.
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
- ·Tôi rửa sạch và đổ đầy xăng trước khi cho bạn mượn xe, lúc nhận lại thì…
- ·Judy Garland: Bi kịch của sự nổi tiếng
- ·Những tình huống giao thông đẹp, giúp 'ấm lòng' trong ngày đầu năm
- ·Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- ·Siêu xe không biển số, đẳng cấp hay sự coi thường pháp luật
- ·Việt Trinh: 'Con trai không muốn tôi ôm ấp'
- ·MC Mai Trang đầu cầu Ninh Bình nói gì về ồn ào xung quanh chung kết Olympia
- ·Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- ·Mách bạn cách chọn sầu riêng ngon, nhiều cơm ít hạt