Hậu trường Hồng Đăng say nôn vào người Lan Phương trong 'Thương ngày nắng về'

Kinh doanh 2025-04-27 15:39:25 67212

 

Thương ngày nắng về đang là bộ phim nhận được sự quan tâm của khán giả trên sóng VTV. Bên cạnh cặp Trang - Duy thì Khánh và Đức cũng là cặp đôi có nhiều chuyện nhất. Cặp vợ chồng có nhiều cảnh trêu đùa nhưng không thiếu pha cãi vã hay nôn ọe vào người nhau.

Hồng Đăng,ậutrườngHồngĐăngsaynônvàongườiLanPhươngtrongThươngngàynắngvềlịch thi đấu cúp anh Lan Phương diễn cảnh ngã lăn xuống sàn nhà rất đạt.

Trong một phân cảnh Đức (Hồng Đăng) uống rượu say được Khánh (Lan Phương) dìu vào nhà. Tuy nhiên vì uống quá nhiều nên chưa kịp bước vào cửa Đức đã nôn thẳng vào người vợ. Trên phim chỉ có hai diễn viên nhưng thực tế cảnh này có sự góp mặt của ê kíp đông đảo lên đến cả chục người. 

Hồng Đăng ăn cháo trước khi diễn. 

Để chuẩn bị cho cảnh Hồng Đăng nôn vào người Lan Phương, nhân viên đạo cụ chuẩn bị sẵn bát cháo loãng cho nam diễn viên. Khi quay Hồng Đăng và vội bát cháo và chỉ chờ đạo diễn hô diễn là phun thẳng vào người bạn diễn. 

Cảnh quay thực hiện một đúp ăn ngay. 

Rất may cảnh này chỉ thực hiện một lần và nhân viên phục trang mau chóng chạy tới lau cháo trên người Lan Phương. Sau cảnh này mọi người hào hứng xem lại trên màn hình và không ngừng bình luận. 

Tổ phục trang và đạo cụ nhanh chóng vào việc sau khi cảnh quay kết thúc.

Quỳnh An

本文地址:http://play.tour-time.com/html/98a199596.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế

Xã Công Sơn (Cao Lộc, Lạng Sơn) là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Dao thuộc ngành Dao Lù Gang. Nơi đây không chỉ có khí hậu ôn hòa, trong lành mà còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Dao. Trong đó phải kể đến nghi lễ đám cưới truyền thống.

Anh Triệu Chằn Sửu - cán bộ văn hóa xã Công Sơn chia sẻ: ‘Tôi cũng là người Dao Lù Gang. Cuộc sống hiện đại, đám cưới của bà con dân tộc Dao đã có nhiều nét đổi mới như: Cô dâu chú rể chụp ảnh cưới, thủ tục bớt rườm rà hơn nhưng nhìn chung, những nghi thức quan trọng vẫn được bảo tồn và phát huy’.

{keywords}
Người Dao ở Lạng Sơn vẫn giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo trong đời sống của mình.

Thách cưới và quan niệm gả - bán xưa

Theo anh Sửu, thời xưa, người Dao Lù Gang quan niệm ‘cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy’. Tuy nhiên, ngày nay các nam thanh, nữ tú được quyền tự do tìm hiểu. Khi tình cảm chín muồi, họ đặt vấn đề với hai bên gia đình về việc cưới xin.

Nhà trai sẽ cử đại diện sang nhà gái thưa chuyện, xin tên tuổi, ngày sinh của cô dâu nhờ thầy xem. Lần thứ 2 gặp mặt, hai bên chính thức bàn bạc về đám cưới, lễ vật.

‘Xưa kia, người Dao có tư tưởng gả - bán con gái nên nhà cô dâu thường thách cưới cao. Ngoài 100 đồng bạc trắng, nhà trai phải có vài tạ thịt lợn, gà trống mái, 100 lít rượu, quần áo, trang sức cho cô dâu….

Sau này tư tưởng thay đổi, việc thách cưới chỉ còn là hình thức, tùy thuộc vào gia cảnh hai bên.

Lễ vật chỉ cần 6 đồng bạc trắng hoặc thay bằng vòng cổ, vòng tay, tiền mặt… Với trang phục cưới của cô dâu, nhà trai có thể đưa tiền để nhà gái tự chuẩn bị. Gia đình nào tiết kiệm, cô dâu còn dùng lại đồ cưới của mẹ chồng', anh Sửu cho biết. 

Bên cạnh lễ vật, nhà gái cũng thông báo cho nhà trai số người trong đoàn đưa cô dâu về nhà chồng, để nhà trai bố trí chỗ ăn nghỉ, thuê xe trong trường hợp nhà gái ở xa. Đồng thời, nhà trai có trách nhiệm chuẩn bị thịt lợn, gà, xôi biếu người lớn tuổi, họ hàng cô dâu hôm cưới.

Sau khi thống nhất được lễ vật, nhà trai mời thầy xem ngày lành, tháng tốt tổ chức cưới cho đôi trẻ.

Chú rể quỳ lạy hàng trăm lần, cô dâu thay áo giữa đường

Vị cán bộ văn hóa xã chia sẻ thêm, ngày cưới, đồng bào dân tộc Dao Lù Gang quan trọng nhất là giờ cô dâu ra khỏi nhà mình và bước vào nhà chồng.

Cô dâu khởi hành về nhà chồng vào giờ nào phụ thuộc vào thầy xem. Nhiều trường hợp, cô dâu phải rời nhà từ lúc 1 - 2 giờ sáng và vào nhà chú rể lúc trời còn tờ mờ sương.

{keywords}
Trang phục truyền thống của bà con dân tộc Dao Lù Gang.

‘Thông thường, các cô dâu Lù Gang về nhà chồng vào lúc sáng sớm. Ngoài của hồi môn, cô dâu Dao Lù Gang chuẩn bị 2 bộ trang phục. Một bộ lúc rời nhà bố mẹ đẻ và một bộ thay trước khi bước vào nhà trai.

Trang phục của cô dâu gồm khăn che mặt, áo dài nhiều lớp, 4 thắt lưng. Tất cả thêu chỉ màu rực rỡ, cầu kỳ.

Trước khi vào cổng nhà trai, đoàn nhà gái dừng lại dọc đường, các phù dâu phụ giúp thay đồ mới cho cô dâu. Lúc này, cô dâu đeo thêm vòng cổ, vòng tay, trang sức bằng bạc.

Mỗi bộ trang phục của cô dâu Lù Gang trung bình có từ 3 đến 10 lớp. Gia đình có điều kiện, trang phục cô dâu được may nhiều lớp hơn.

Theo tục lệ tổ tiên, chú rể Lù Gang không đi đón dâu mà ở nhà chuẩn bị các nghi thức cúng’, anh Sửu nói.

Đến giờ đẹp, đoàn đưa dâu đến trước cổng nhà trai, cô dâu được 2 phù dâu che ô. Một đại diện nhà trai mang chiếc mũ, che kín mặt cho cô dâu đội. Mọi hoạt động của cô dâu lúc này phụ thuộc vào phù dâu bên cạnh.

Trước cửa nhà trai lúc này đặt một bát nước và con dao, thầy cúng sẽ đọc bài khấn xua đuổi tà khí đã đi theo cô dâu trên đường và xin với tổ tiên cho cô chính thức làm dâu trong gia đình. Sau bài khấn của thầy cúng, cô dâu phải bước qua bát nước đó.

‘Quan niệm của bà con người Dao, con dao này xoay mũi ra phía ngoài. Bát nước sau đó sẽ được đổ đi, còn con dao gắn lên cửa nhà. Như vậy, mọi điều tốt lành sẽ đến với cô dâu’, cán bộ văn hóa xã nói thêm.

Cũng theo tục lệ, cô dâu Dao Lù Gang không được bước vào cửa chính nhà chú rể mà đi cửa phụ. Bố mẹ chồng phải tránh mặt.

Họ hàng nhà trai đại diện, đứng hai bên, đón đoàn nhà gái cùng hai người thổi kèn, thổi giai điệu vui tươi, rộn rã bằng kèn Pí Lè cho đến khi mọi người vào hết trong nhà.

Kèn Pí Lè là một nhạc cụ truyền thống hay được người Dao sử dụng vào những dịp, như: lễ hội truyền thống, lễ cúng thần lúa, thần rừng, cưới hỏi, lễ Tết… Kèn Pí Lè có thể thổi được 72 giai điệu khác nhau, phù hợp với từng bối cảnh.

Khi cô dâu bước vào nhà, nghi thức quan trọng nhất của đám cưới sẽ diễn ra. Đó là lễ tơ hồng, công nhận cô dâu chính thức là con cái trong nhà.

Thầy cúng trải chiếc chiếu hoa mới, ngồi lên và đọc bài khấn nhận dâu. Sau đó, chú rể che kín mặt, được người nhà đưa ra, cùng cô dâu bước vào chiếu hoa thực hiện lễ vái. Nghi lễ gồm: Vái gia tiên, vái thầy cúng, vái bố mẹ, anh em họ hàng nhà trai và đoàn đưa dâu họ nhà gái.

Trước đây, theo phong tục, chú rể phải vái hơn 300 lần nhưng nay việc vái lạy chỉ mang tính hình thức. Chú rể chỉ cần vái 12 lần là đủ.

Chiếc chiếu hoa làm lễ được người trong họ, có đầy đủ con trai, con gái, khỏe mạnh, trải giường đêm tân hôn cho cô dâu và chú rể. 

Cô dâu, chú rể rót rượu mời họ hàng hai bên. Đây là rượu gan lợn nướng. Gan lợn được nướng lên, cắt miếng nhỏ để vào từng chén, rồi rót rượu ngâm mật nướng vào.

Người Dao cho rằng, đôi trai gái yêu nhau và ưng ý nhau thì sẽ uống hết số rượu này. Đôi nào không ưng ý nhau mà bị ép lấy thì sẽ không uống hoặc uống một nửa.

Kết thúc nghi lễ tơ hồng, gia đình chú rể dọn cỗ cưới được chuẩn bị khá chu đáo và thịnh soạn để mời khách. Tiếp đó, thầy kèn thổi lên khúc nhạc mừng cô dâu mới cho đến hết đám cưới.

Đám cưới lạ lùng, hóa giải thù hận giữa hai gia tộc ở Hưng Yên

Đám cưới lạ lùng, hóa giải thù hận giữa hai gia tộc ở Hưng Yên

 Vì một chức vụ của làng, hai gia tộc ở Hưng Yên đã mâu thuẫn thù hằn cho tới khi đám cưới của đôi trẻ diễn ra.

">

Đám cưới Lạng Sơn, chú rể vái lạy hơn 300 lần, cô dâu thay áo giữa đường

Một số nhà sư đã ướp xác trước khi chết.

Trong cuốn Living Buddhas: The Self-Mummified Monks of Yamagata, Japan (tạm dịch: Những vị phật sống: Các nhà sư tự ướp xác ở Yamagata, Nhật Bản), tác giả Ken Jeremiah viết: "Thuật ướp xác ra đời bởi nhiều tôn giáo cho rằng thi hài bất diệt là dấu hiệu của khả năng hiếm có để liên kết với những thế lực không thuộc cõi trần".

Dù không phải giáo phái duy nhất ướp xác, các nhà sư Chân ngôn tông ở Yamagata, Nhật Bản, nổi tiếng trong việc tiến hành nghi lễ đặc biệt này. Một số học viên của họ đã ướp xác thành công khi còn sống.

Với mục đích tìm kiếm sự cứu rỗi cho nhân loại, các nhà sư trên con đường hướng tới Sokushinbutsu tin rằng hành động hiến tế này được thực hiện bởi một tu sĩ vào thế kỷ thứ 9 tên là Kukai. Người này sẽ giúp nhà sư tiếp cận thiên đường Tusita, nơi họ sẽ sống 1,6 triệu năm và được ban khả năng bảo vệ con người.

Mong muốn cơ thể đồng hành cùng tâm hồn ở thiên đường Tusita, họ bắt đầu hành trình đầy đau đớn, tự ướp xác từ trong ra ngoài để ngăn chặn sự phân hủy sau khi chết. Quá trình này mất ít nhất 3 năm. Phương pháp ướp xác được hoàn thiện qua nhiều thế kỷ để thay đổi và thích nghi với khí hậu ẩm ướt (môi trường không phù hợp để ướp xác).

Làm thế nào để biến mình thành một xác ướp?

Để bắt đầu quá trình tự ướp xác, các nhà sư sẽ áp dụng chế độ ăn kiêng gọi là mokujikigyo (tạm dịch: Ăn cây). Tìm kiếm thực phẩm từ những khu rừng gần đó, các nhà sư tồn tại nhờ vào việc ăn rễ cây, quả hạch, quả mọng, vỏ cây và lá thông. Bụng của các xác ướp còn được cho là có đá sông.

Thuat uop xac khi con song cua cac nha su Nhat Ban hinh anh 2 sokushinbutsu-monk.jpg

Trước khi ướp xác, nhà sư sẽ thực hiện chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt.

Chế độ ăn kiêng khắc nghiệt này phục vụ 2 mục đích. Một là chuẩn bị về mặt sinh học để ướp xác bằng cách loại bỏ chất béo và cơ bắp trong cơ thể. Quy trình này giúp ngăn chặn sự phân hủy bằng cách loại bỏ đi các vi khuẩn tự nhiên có trong dinh dưỡng và độ ẩm.

Hai là, ở mức độ tâm linh, việc tìm kiếm thức ăn và sống trong môi trường cô lập sẽ tác động cứng rắn vào tinh thần của nhà sư, đưa họ vào kỷ luật và khuyến khích sự suy ngẫm.

Chế độ ăn kiêng thường kéo dài 1.000 ngày. Một số nhà sư sẽ lặp lại chế độ này 2 hoặc 3 lần nhằm chuẩn bị tốt nhất cho giai đoạn tiếp theo của Sokushinbutsu. Để bắt đầu quá trình ướp xác, các nhà sư có thể đã thêm một loại trà được ủ bằng vỏ cây sơn mài. Nguyên liệu này khiến cơ thể của họ sau khi chết trở nên độc hại, nguy hiểm với côn trùng.

Các nhà sư sẽ tiếp tục thiền định và không uống bất cứ thứ gì ngoài lượng nhỏ nước muối. Khi cái chết cận kề, họ sẽ nghỉ ngơi trong hộp làm từ gỗ thông chật chội. Sau đó, các đồng môn sẽ hạ chiếc hộp xuống lòng đất sâu khoảng 3m.

Thuat uop xac khi con song cua cac nha su Nhat Ban hinh anh 3 Sokushinbutsu-1024x648.jpg

Sokushinbutsu đến nay đã bị chính phủ Nhật Bản nghiêm cấm thực hiện.

Quan tài được lấp bằng than và có trang bị thanh tre làm ống thở. Sau khi chôn, nhà sư sẽ dùng một chiếc chuông nhỏ để thông báo cho người khác rằng họ vẫn còn sống. Trong nhiều ngày chôn sống, nhà sư sẽ ngồi thiền giữa bóng tối và rung chuông.

Khi tiếng chuông dừng lại, những người trên mặt đất cho rằng nhà sư đã chết. Họ sẽ tiến hành niêm phong ngôi mộ và để xác chết nằm trong đó 1.000 ngày.

Sau khi khai quật quan tài, những môn đồ sẽ kiểm tra cơ thể xem có dấu hiệu phân hủy hay không. Nếu thi thể vẫn còn nguyên vẹn, các nhà sư tin rằng người quá cố đã đạt đến Sokushinbutsu. Họ sẽ mặc áo choàng cho thi thể và đặt chúng trong một ngôi đền để thờ cúng. Với những thi thể có dấu hiệu phân rã, các nhà sư sẽ chôn cất một cách khiêm tốn.

Nỗ lực đầu tiên với Sokushinbutsu diễn ra vào năm 1081 và kết thúc trong thất bại. Từ đó, 100 tu sĩ đã cố gắng đạt được mục đích cứu nhân độ thế bằng cách tự ướp xác. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 20 người thành công.

Ngày nay, không ai tiến hành tục ướp xác Sokushinbutsu. Chính quyền thời Minh Trị (1868-1911) ở Nhật Bản đã hình sự hóa nghi lễ này vào năm 1877, coi hành động đó là lỗi thời và suy đồi. Vào năm 1903, nhà sư cuối cùng đã chết vì thực hiện thuật ướp xác Sokushinbutsu bất hợp pháp.

Sen nở giữa đông, hoa cúc hoa lau đẹp mê hồn ở Ninh Bình

Sen nở giữa đông, hoa cúc hoa lau đẹp mê hồn ở Ninh Bình

Nhắc đến vùng đất cố đô, người ta thường nhắc đến những địa danh sơn thủy hữu tình hay mang đậm kiến trúc cổ xưa, tôn giáo mà ít ai biết Ninh Bình cũng có những mùa hoa hết sức đặc biệt.

">

Thuật ướp xác khi còn sống của các nhà sư Nhật Bản

Nhận định, soi kèo Nữ Hwacheon KSPO vs Nữ Sejong Sportstoto, 17h00 ngày 24/4: Lật ngược lịch sử

Yêu nhau 5 năm, kết hôn 6 năm, vợ chồng tôi đã có khoảng thời gian dài đồng hành, chia ngọt sẻ bùi trong cuộc sống. Trái ngọt hôn nhân là hai cô con gái.  

Chồng tôi là người thành đạt, sống gương mẫu. Anh rất chiều chuộng, chăm sóc con cái tỉ mỉ. Sau lần sinh thứ 2, bác sĩ khuyên tôi nên dừng lại, không nên sinh tiếp vì sợ ảnh hưởng sức khỏe.

{keywords}
 

Tuy nhiên, con gái út 2 tuổi, chồng tôi ngọt nhạt, bảo vợ cố thêm thằng con trai. Ở quê anh, có thằng cu nối dõi mới được tôn trọng, ăn cỗ sẽ được ngồi mâm trên.

Anh đường đường là giám đốc doanh nghiệp lớn, kiếm tiền giỏi mà về quê lần nào cũng lép vế với mấy đứa cháu họ vì chỉ sinh được ‘vịt trời’.

Thương chồng, tôi đồng ý có thêm em bé. Thế nhưng, chờ suốt 2 năm, tin vui vẫn chưa đến với vợ chồng tôi. Hai vợ chồng đi bệnh viện thăm khám, kết quả hoàn toàn bình thường.

Tôi quyết định nghe theo lời khuyên của một bác sĩ quen, thử can thiệp bằng biện pháp y khoa, tiêm kích trứng và bơm tinh trùng.

Sau nửa tháng chờ đợi, kết quả vẫn không như ý muốn. Mệt mỏi, tôi không theo đuổi kế hoạch sinh con trai cho chồng nữa. Tôi khuyên chồng, mình có hai đứa con gái, dành thời gian chăm sóc, nuôi dạy chúng thật tốt là đủ.

Chồng tôi không phản hồi mà chỉ im lặng. Sau đó, tôi cũng không thấy anh nhắc lại chuyện sinh con trai một lần nào nữa. 

Tháng 6 vừa rồi, tôi nhận quyết định đề bạt làm trưởng phòng tài chính. Công việc bận rộn hơn nhưng tôi vẫn sắp xếp được thời gian cho các con. Những ngày vắng nhà, tôi nhờ bà ngoại sang cơm nước, đưa đón cháu đi học giúp.

Cách đây 3 tháng, chồng tôi đề nghị tìm giúp việc, đỡ đần việc nhà cho vợ. Như vậy, tôi vừa có thời gian cho sự nghiệp, vừa có thời gian nghỉ ngơi.

Tôi còn đang cân nhắc thì chồng gọi đến nhà cô gái tên Thoa, mới 23 tuổi nhưng đã có 3 đứa con. Chồng Thoa làm thợ xây ở công ty của anh, còn Thoa nấu cơm cho công nhân. 

Hai vợ chồng làm trên Hà Nội, gửi tiền về cho ông bà nội nuôi con. Thấy Thoa nhanh nhẹn, chồng tôi thuê Thoa về làm giúp việc cho gia đình.

Trước tình thế đó, tôi nhận lời cho Thoa ở lại làm việc.

Phải công nhận, Thoa sạch sẽ, nấu nướng hợp khẩu vị, chịu khó lau dọn nhà cửa. Hôm nào tôi về nhà cũng cảm thấy thư thái, dễ chịu.

Thi thoảng cuối tuần, Thoa xin phép về quê thăm con. Tôi đều chuẩn bị quà cáp, bánh kẹo chocô mang về. Lần nào Thoa cũng tỏ thái độ cảm kích, rối rít cảm ơn.

Tuần trước, tôi vào nhà tắm, phát hiện que thử thai hiện rõ 2 vạch. Tôi đoán của Thoa nên gọi em vào hỏi han.

Thoa thừa nhận đã có bầu, đang trong giai đoạn ốm nghén. Thấy em xanh xao, tôi đề cập việc cho em nghỉ việc, về quê giữ thai. Tôi sẽ hỗ trợ thêm 2 tháng lương.

Chẳng ngờ, chồng tôi nghe được, gạt phắt đi. Anh nói việc Thoa nghỉ hay không, để em ấy tự quyết. Cuối cùng, Thoa xin tôi ở lại làm đến khi sinh con. Em khẩn khoản, bố bị ốm nặng, cần phẫu thuật gấp nên phải vay số tiền lớn, giờ em nghỉ, không có tiền trả nợ.

Cũng từ hôm đó, tôi thấy thái độ của chồng mình thay đổi, anh vui hơn mọi khi, chịu khó mua hoa quả, sữa chua và đồ ăn chất đầy tủ lạnh. Anh bảo Thoa thèm gì cứ lấy ăn. Sáng sớm, trước khi đi làm, chồng tôi còn tranh thủ lau nhà, giặt giũ quần áo.

Tôi ngạc nhiên, chồng liền giải thích: ‘Đợt này rảnh rỗi, anh làm cho tay chân đỡ trống trải. Hơn nữa, cô Thoa đang có em bé, cơ thể cần nghỉ ngơi, coi như vợ chồng mình giúp đỡ, làm phúc’.

Nghe chồng nói, tôi chẳng bận tâm đến nữa. Cho đến hôm qua, tôi rụng rời tay chân khi vô tình nghe cuộc trao đổi của Thoa với chồng tôi.

Hóa ra, vì khao khát đứa con trai mà chồng tôi nhẫn tâm lừa dối vợ, giao kèo với giúp việc, nhờ cô ta sinh 'giúp' cậu con trai. Đổi lại, anh sẽ trả cô 1 tỷ đồng. 

Sau khi sinh con, nếu đứa trẻ là con gái, Thoa sẽ giữ lại nuôi. Trường hợp là con trai, chồng tôi sẽ hợp thức hóa đứa trẻ bằng mọi cách. Lúc đó, hợp đồng giữa hai bên sẽ chấm dứt.

Không muốn bị hai người qua mặt thêm nữa, tôi gọi chồng và Thoa ra nói chuyện. Mặc dù họ đều bao biện, cho rằng tôi hiểu lầm nhưng khi tôi đề nghị đưa Thoa đi chọc ối, xác định ADN đứa trẻ trong bụng, cả hai đều câm nín.

Lúc này, chồng tôi mới thú nhận mọi chuyện và xin tôi bỏ qua, ít nữa cho anh cơ hội đón đứa bé về nuôi. Về phần Thoa, cô cũng giấu chuyện này với chồng con. Nếu sự việc vỡ lở, vợ chồng cô chỉ còn cách ly hôn. 

Tôi thực sự bế tắc, không biết phải làm sao đây? Xin hãy cho tôi lời khuyên!

Vào nhà nghỉ đánh ghen, sếp bà tái mặt gặp con gái nuôi của chồng

Vào nhà nghỉ đánh ghen, sếp bà tái mặt gặp con gái nuôi của chồng

 Vào nhà nghỉ đánh ghen, tôi đau lòng phát hiện nhân tình của chồng là Duyên - người ông ấy nhận là con nuôi. 

">

Tâm sự của người vợ có chồng ngoại tình với giúp việc

{keywords}Cô gái Tường Vy.

Là người có ý chí cầu tiến, nghiêm túc trong công việc, anh dần có những thành công riêng khi làm chủ 1 cửa hàng nhôm kính ở Quận 9.

Điểm yếu của Trung Chinh là không biết nấu ăn, sinh hoạt không khoa học (thức khuya) và khá nóng tính.

Tường Vy có điểm mạnh là hát bolero. Cô gái chia tay mối tình cũ cách đây 8 năm nhưng chưa có người yêu mới.

Trong khi đó, Trung Chinh từng từ chối nhiều cô nàng vì các lý do khác nhau như nói ngọng, không phù hợp… Điều này khiến Tường Vy nhận xét: ‘Anh Chinh có vẻ khó tính’.

Đến cổ vũ anh trai, những người em của Chinh chia sẻ, từ nhỏ anh đã xa gia đình, không được cha mẹ dạy bảo nhiều nên không khéo ăn nói. Tuy nhiên Trung Chinh là người thật thà, chịu khó. Từ quê vào TP.HCM chỉ với cân hạt điều, anh trải qua nhiều công việc mới có được thành công như ngày hôm nay.

Chia sẻ của người em khiến chàng trai xúc động, bật khóc và MC Hồng Vân phải bối rối.

Cặp đôi tỏ ra khá hồi hộp khi chạm mặt nhau, thậm chí cô gái còn thừa nhận ‘quà của anh, em quên mất rồi’. Vừa mới gặp mặt, cô gái đã ngỏ lời: ‘Em sẽ hát tặng anh một bài. Nếu anh cảm thấy không đủ em sẽ tặng em cho anh luôn’.

{keywords}
Ông chủ xưởng nhôm kính Trung Chinh.

Để chứng minh sự mạnh mẽ, có khả năng bảo vệ cô gái, Trung Chinh thể hiện sở trường võ Taekwondo ngay trên sân khấu. Lúc này cô gái phải hỏi: ‘Em có cần né (tránh) không? Lỡ anh đá trúng em thì sao?’.

Mặc dù khen chàng trai và ngỏ ý ‘tặng em cho anh’ để tạ lỗi vì quên quà tuy nhiên ở phút giây quyết định cô gái lại không bấm nút khiến chàng trai và khán giả trường quay thẫn thờ.

MC Hồng Vân cũng hỏi: ‘Ủa, em có bấm không vậy?’ để xác nhận lại thông tin.

Lý giải cho quyết định của mình, Tường Vy nói: ‘Em chưa tìm được cảm giác rung động với anh’.

Mặc dù buồn trước sự lựa chọn của đối phương, chàng trai Bình Thuận vẫn tỏ ra rất mạnh mẽ: ‘Thôi, người ta không thích mình thì buồn gì’.

Tiết lộ của chàng tài xế khiến khán giả cười nghiêng ngả

Tiết lộ của chàng tài xế khiến khán giả cười nghiêng ngả

 Trong tập 562 chương trình Bạn muốn hẹn hò, tính cách thật thà của chàng trai Chung Trương Tài (25 tuổi, tài xế, TP.HCM) khiến người xem yêu thích.

">

Bạn muốn hẹn hò tập 563, ông chủ xưởng nhôm kính ‘khoe’ tài múa võ vẫn bị bạn gái từ chối phũ phàng

Ngôi nhà có diện tích hơn 200 m2. Anh Tuấn cho biết, đây là loại nhà rường Nam Bộ (nhà 3 gian 2 chái), trong đó, toàn bộ kết cấu đều bằng gỗ quý như: gõ, lim, căm xe, thao lao, cẩm lai, giáng hương…

Để có ngôi nhà này, anh Tuấn phải mua 1 căn nhà cổ ở tỉnh Tiền Giang và một số ngôi nhà khác rồi thuê thợ có tiếng đến ráp lại thành 1 căn nhà cổ hoàn chỉnh.

{keywords}
Căn nhà của anh Tuấn được ráp lại từ nhiều căn nhà cổ khác. 
{keywords}
Kết cấu căn nhà được làm bằng gỗ quý như: gõ, lim, căm xe, thao lao, cẩm lai, giáng hương…

 

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Bên trong căn nhà có hơn 100 'báu vật' khiến ai xem cũng phải trầm trồ.
{keywords}
 

Anh Tuấn chia sẻ, anh có niềm đam mê đồ cổ từ hơn 20 năm trước. Chính vì vậy, nghe ai giới thiệu có món đồ cổ quý là anh tìm đến mua, không kể là trong Nam hay ngoài Bắc.

'Hồi năm 1997, tôi đi Tây Ninh thì thấy chiếc giường Lu-i (Louis) và cặp liễng rất đẹp nhưng lại bỏ ngoài sân nên mua về. Sau khi thỏa thuận, gia chủ đồng ý đổi giường lấy chiếc điện thoại di động tôi đang xài.

Sau đó, nghe người quen giới thiệu có chiếc giường quý khác ở Tây Ninh, tôi tìm đến nơi thì thấy rất thích nên về nhà bán đất để gom tiền mua với giá 1,8 tỉ đồng', anh Tuấn kể.

Chiếc giường quý nói trên có chiều dài 2,5m, rộng 2m, nặng hơn 1 tấn, làm bằng gỗ cây gõ. Mặt giường có 8 tấm đá cẩm thạch lớn, có tác dụng làm mát cho người ngủ. Toàn bộ mặt trước, mặt sau và từ trên xuống dưới được chạm khắc, cẩn hàng chục ký xà cừ với nhiều hoa văn tinh xảo.

Phần trần được ghép từ những thanh gỗ nhỏ đen bóng. Một số người còn so sánh chiếc giường này với cặp giường của Công tử Bạc Liêu.

{keywords}
Chiếc giường quý của anh Tuấn có chiều dài 2,5m, rộng 2m được làm từ gỗ cây gõ.
{keywords}
 
{keywords}
Để mua chiếc giường này, anh Tuấn cho biết phải bán nhà đất.
{keywords}
 
{keywords}
Mặt giường có 8 tấm đá cẩm thạch. Theo anh Tuấn, các tấm đá này có tác dụng làm mát cho chủ nhân khi ngủ.
{keywords}
Toàn bộ chiếc giường được cẩn xà cừ với nhiều hoa văn tinh xảo.
{keywords}
 
{keywords}
Phía trên trần giường được ghép từ những thanh gỗ đen bóng, người lớn có trọng lượng hơn 60kg đu lên vẫn không hề hấn gì.

Anh Tuấn cho biết, chiếc giường quý nói trên được nhiều người trả giá gần 4 tỉ đồng nhưng anh nhất quyết không bán.

Ngoài ra, bên trong ngôi nhà cổ của anh Tuấn còn nhiều bảo vật, thuộc hàng 'độc nhất vô nhị', như: bộ sưu tập tủ thờ Bắc-Trung-Nam, tủ rượu, tủ quần áo, tấm phản… cùng nhiều bộ bàn ghế, vật dụng bằng gỗ quý.

Trong nhà còn có cặp bình bằng đồng đỏ nặng 240 kg, cặp hạc bằng đồng đỏ nặng hơn 40 kg, bàn ủi con gà bằng đồng lạnh nặng 14 kg, điện thoại cổ, mắt kính cổ, máy hát cổ, kiếm cổ…

{keywords}
Anh Tuấn còn là chủ nhân của 3 tủ thờ Bắc - Trung - Nam... 
{keywords}
 
{keywords}
Mỗi chiếc tủ có đến 18 tấm trám, xà cừ được cẩn rất đẹp và tinh xảo.

Về bộ sưu tập tủ thờ Bắc - Trung - Nam độc đáo, anh Tuấn cho biết, mỗi chiếc tủ có giá trị từ 200 - 600 triệu đồng.

Điểm đặc biệt của mỗi chiếc tủ là có đến 18 tấm trám, xà cừ được cẩn những hình ảnh sự tích, điểm đặc trưng của từng vùng, miền. Trong đó, hình ảnh được cẩn xà cừ sẽ nổi lên trông giống những bức tranh 3D rất đẹp mắt và sắc sảo.

{keywords}
 
{keywords}
Những 'báu vật' trong nhà anh Tuấn.
{keywords}
Bàn ủi con gà.
{keywords}
Chiếc tivi cổ.
{keywords}
Cặp lục bình được làm từ đồng nguyên khối, trọng lượng mỗi bình 100 kg. Cùng với những chiếc cột bằng gỗ có tuổi đời trên 130 năm.
{keywords}
 

Để có được bộ sưu tập như hiện nay, anh Tuấn đã tốn rất nhiều tiền chi trả cho đội ngũ săn tìm đồ cổ. 

Ngoài ra, anh còn thuê thêm chuyên gia đánh giá, nhận định các món đồ cổ trước khi bỏ tiền mua.

'Có nhiều người đến hỏi mua những đồ vật này nhưng tôi nhất quyết không bán vì đơn giản đó là đam mê', anh Tuấn chia sẻ.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Gian chính của căn nhà.
{keywords}
Anh Tuấn chủ nhân của căn nhà 'độc nhất vô nhị' này.
Bí ẩn con số 1449 trên mặt tiền ngôi nhà cổ tại Phan Thiết

Bí ẩn con số 1449 trên mặt tiền ngôi nhà cổ tại Phan Thiết

Nhiều người dân không khỏi thắc mắc về con số 1449 được đắp bằng xi măng ở vị trí trang trọng ngay chính giữa mặt tiền biệt thự cổ có ghi năm xây dựng 1923 tại Phan Thiết (Bình Thuận).

">

Chiêm ngưỡng căn nhà có hơn 100 đồ cổ độc nhất miền Tây

友情链接