Đường đến trường

Các ngày hành chính từ Thứ Hai đến Thứ Sáu (đối với bậc tiểu học) và từ Thứ Hai đến Thứ Bảy (đối với bậc THCS), các em được hưởng chế độ bán trú theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP.

Tuy nhiên, cũng vì khoảng cách từ bản Pa Tết đến trường quá xa (80km) nên ngày nghỉ cuối tuần (Thứ Bảy và Chủ nhật đối với học sinh tiểu học; chiều Thứ Bảy và sáng, trưa Chủ nhật đối với học sinh bậc THCS), nên hầu hết các em không thể về nhà mà ở lại trường sinh hoạt.

Từ đây, vấn đề kinh phí nuôi các em những ngày cuối tuần, trường học vùng cao chẳng biết nhìn vào đâu.

Một bữa cơm của các học sinh nhỏ bản Pa Tết tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch (xã Huổi Lếch, Mường Nhé, Điện Biên). Trong một buổi đi lấy củi và rau rừng, thầy trò bắt được con rắn làm chả bổ sung bữa ăn.

Chia sẻ với VietNamNet, thầy Vũ Quang Huy, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch (xã Huổi Lếch, Mường Nhé, Điện Biên) tâm sự Bản Pa Tết quá xa nên các em đến trường nhập học từ đầu năm đến nay hầu như chưa được về thăm nhà.

"Các em nhớ bố mẹ, khóc nhiều lắm. Thấy các em nhớ nhà, nhớ bố mẹ, các thầy cô cũng thương các em lắm. Đến trường ở lại thì khi ốm đau cũng không được chăm sóc như ở nhà với bố mẹ. Vì vậy, cứ đến cuối tuần, các thầy cô phải đến làm công tác tư tưởng, động viên các em suốt. Nhưng có khi mình vào hỏi han, động viên các em lại làm xúc động và khóc hơn”.

Nhưng điều đặc biệt trăn trở của thầy Vũ Quang Huy là chế độ bán trú lại chỉ được hỗ trợ từ Thứ Hai đến Thứ Sáu.

"Vì thế, 2 ngày cuối tuần, gia đình không thể hỗ trợ, nhà trường rất vất vả nuôi các em vì thiếu kinh phí, trong khi đó điều kiện kinh tế của các thầy cô cũng rất khó khăn” - thầy Huy cho biết.

Thầy Huy cho hay hiện nay, nhà trường đang tạm phải lấy tổng số kinh phí được hỗ trợ cho 5 ngày trong tuần chia đều cho 7 ngày để tính toán bữa ăn cho các cháu. Tuy nhiên, phương án này không thể kéo dài bởi chia ra như vậy thì tiền ăn mỗi ngày, mỗi bữa của các em được ít quá, không đủ ăn và đảm bảo dinh dưỡng.

“Hiện nay, các thầy cô giáo đang phải chia đồ ăn của mình để các em ăn cùng” - thầy Huy kể.

Những học sinh chưa được gặp bố mẹ từ đầu năm học tới nay

Các học sinh đến học rồi ở lại tại trường, các thầy cô giờ đây như bố, như mẹ. Những ngày nghỉ giờ đây, các thầy cô lại phải cắt cử nhau để trông nom học sinh. 

“Trường chúng tôi có 27 cán bộ, giáo viên, nhân viên và tất cả mọi người, kể cả hiệu trưởng đều phải trông nom học sinh. Mỗi buổi các ngày nghỉ, chúng tôi phân công 2 giáo viên phụ trách. Cứ thế, luân phiên nhau đến hết tháng. Chỉ sợ các trò nhớ nhà, bỏ đi đâu mất thì các thầy cô lại khổ” - thầy Huy kể.

Dù cả 2 trường đều đã cố gắng dành những điều kiện tốt nhất để các em học sinh ở bản Pa Tết đỡ thiệt thòi, song vẫn không đủ kinh phí nuôi ngần đấy học sinh, nên thầy Vũ Quang Huy cùng thầy Nguyễn Văn Quynh - Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Huổi Lếch, quyết định gửi thư ngỏ “xin cơm” cho các em.

Hai vị hiệu trưởng thấp thỏm hy vọng sẽ giúp đỡ được các em phần nào.

Thư ngỏ của hai thầy hiệu trưởng

Bản Pa Tết thuộc khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, nằm biệt lập so với các bản liền kề của xã Huổi Lếch, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Phía Bắc giáp với bản Nậm Ngà, xã Tà Tổng; phía Nam giáp bản Nậm Hính 2, xã Huổi Lếch; phía Tây giáp bản Cây Sặt, xã Huổi Lếch và phía Đông giáp xã Nậm Chàm, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu.

Đường mòn dân sinh là đường giao thông duy nhất để đi lại ở Pa Tết. Việc đi lại nơi đây khó khăn, chỉ sử dụng được xe máy để di chuyển trong mùa khô đến bản Cây Sặt, xã Huổi Lếch để ra trung tâm xã với quãng đường hơn 80km. Bản chưa có đường giao thông liên kết với bản Nậm Hính 2 và Cây Sặt.

Pa Tết gồm 75 hộ dân (100% dân tộc Mông, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trên 90%) với 436 nhân khẩu; diện tích tự nhiên gần 218 ha, trong đó có 2,4 ha đất ở, còn lại đất canh tác, nơi đây gần như sống biệt lập với bên ngoài, không đường, không điện, không trạm y tế, không sóng điện thoại.

Bức ảnh 'học sinh mang cơm với thịt chuột' được chụp từ 3 năm trước

Bức ảnh 'học sinh mang cơm với thịt chuột' được chụp từ 3 năm trước

Trên mạng xã hội đang xôn xao về dòng trạng thái có nội dung “Xót xa trước hộp cơm của các em học sinh vùng cao tại Nam Giang, Quảng Nam” kèm bức ảnh một người đang bưng tô cơm trắng với con chuột đã chế biến đặt phía trên." />

Học sinh 8 tuổi nhà xa 80km, hiệu trưởng xin cơm nuôi cuối tuần

Thời sự 2025-02-11 04:49:16 51

Năm học 2022-2023,ọcsinhtuổinhàxakmhiệutrưởngxincơmnuôicuốituầthứ hạng của atlético madrid có 38 học sinh lớp 3,4,5 của bản Pa Tết về học tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch. Tương tự, có 37 học sinh thuộc khối lớp 6,7,8,9 của bản này về học tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Huổi Lếch (xã Huổi Lếch.

Các em phải di chuyển 80km đường rừng để về học tập tại 2 trường ngôi trường này. 

Đường đến trường

Các ngày hành chính từ Thứ Hai đến Thứ Sáu (đối với bậc tiểu học) và từ Thứ Hai đến Thứ Bảy (đối với bậc THCS), các em được hưởng chế độ bán trú theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP.

Tuy nhiên, cũng vì khoảng cách từ bản Pa Tết đến trường quá xa (80km) nên ngày nghỉ cuối tuần (Thứ Bảy và Chủ nhật đối với học sinh tiểu học; chiều Thứ Bảy và sáng, trưa Chủ nhật đối với học sinh bậc THCS), nên hầu hết các em không thể về nhà mà ở lại trường sinh hoạt.

Từ đây, vấn đề kinh phí nuôi các em những ngày cuối tuần, trường học vùng cao chẳng biết nhìn vào đâu.

Một bữa cơm của các học sinh nhỏ bản Pa Tết tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch (xã Huổi Lếch, Mường Nhé, Điện Biên). Trong một buổi đi lấy củi và rau rừng, thầy trò bắt được con rắn làm chả bổ sung bữa ăn.

Chia sẻ với VietNamNet, thầy Vũ Quang Huy, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch (xã Huổi Lếch, Mường Nhé, Điện Biên) tâm sự Bản Pa Tết quá xa nên các em đến trường nhập học từ đầu năm đến nay hầu như chưa được về thăm nhà.

"Các em nhớ bố mẹ, khóc nhiều lắm. Thấy các em nhớ nhà, nhớ bố mẹ, các thầy cô cũng thương các em lắm. Đến trường ở lại thì khi ốm đau cũng không được chăm sóc như ở nhà với bố mẹ. Vì vậy, cứ đến cuối tuần, các thầy cô phải đến làm công tác tư tưởng, động viên các em suốt. Nhưng có khi mình vào hỏi han, động viên các em lại làm xúc động và khóc hơn”.

Nhưng điều đặc biệt trăn trở của thầy Vũ Quang Huy là chế độ bán trú lại chỉ được hỗ trợ từ Thứ Hai đến Thứ Sáu.

"Vì thế, 2 ngày cuối tuần, gia đình không thể hỗ trợ, nhà trường rất vất vả nuôi các em vì thiếu kinh phí, trong khi đó điều kiện kinh tế của các thầy cô cũng rất khó khăn” - thầy Huy cho biết.

Thầy Huy cho hay hiện nay, nhà trường đang tạm phải lấy tổng số kinh phí được hỗ trợ cho 5 ngày trong tuần chia đều cho 7 ngày để tính toán bữa ăn cho các cháu. Tuy nhiên, phương án này không thể kéo dài bởi chia ra như vậy thì tiền ăn mỗi ngày, mỗi bữa của các em được ít quá, không đủ ăn và đảm bảo dinh dưỡng.

“Hiện nay, các thầy cô giáo đang phải chia đồ ăn của mình để các em ăn cùng” - thầy Huy kể.

Những học sinh chưa được gặp bố mẹ từ đầu năm học tới nay

Các học sinh đến học rồi ở lại tại trường, các thầy cô giờ đây như bố, như mẹ. Những ngày nghỉ giờ đây, các thầy cô lại phải cắt cử nhau để trông nom học sinh. 

“Trường chúng tôi có 27 cán bộ, giáo viên, nhân viên và tất cả mọi người, kể cả hiệu trưởng đều phải trông nom học sinh. Mỗi buổi các ngày nghỉ, chúng tôi phân công 2 giáo viên phụ trách. Cứ thế, luân phiên nhau đến hết tháng. Chỉ sợ các trò nhớ nhà, bỏ đi đâu mất thì các thầy cô lại khổ” - thầy Huy kể.

Dù cả 2 trường đều đã cố gắng dành những điều kiện tốt nhất để các em học sinh ở bản Pa Tết đỡ thiệt thòi, song vẫn không đủ kinh phí nuôi ngần đấy học sinh, nên thầy Vũ Quang Huy cùng thầy Nguyễn Văn Quynh - Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Huổi Lếch, quyết định gửi thư ngỏ “xin cơm” cho các em.

Hai vị hiệu trưởng thấp thỏm hy vọng sẽ giúp đỡ được các em phần nào.

Thư ngỏ của hai thầy hiệu trưởng

Bản Pa Tết thuộc khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, nằm biệt lập so với các bản liền kề của xã Huổi Lếch, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Phía Bắc giáp với bản Nậm Ngà, xã Tà Tổng; phía Nam giáp bản Nậm Hính 2, xã Huổi Lếch; phía Tây giáp bản Cây Sặt, xã Huổi Lếch và phía Đông giáp xã Nậm Chàm, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu.

Đường mòn dân sinh là đường giao thông duy nhất để đi lại ở Pa Tết. Việc đi lại nơi đây khó khăn, chỉ sử dụng được xe máy để di chuyển trong mùa khô đến bản Cây Sặt, xã Huổi Lếch để ra trung tâm xã với quãng đường hơn 80km. Bản chưa có đường giao thông liên kết với bản Nậm Hính 2 và Cây Sặt.

Pa Tết gồm 75 hộ dân (100% dân tộc Mông, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trên 90%) với 436 nhân khẩu; diện tích tự nhiên gần 218 ha, trong đó có 2,4 ha đất ở, còn lại đất canh tác, nơi đây gần như sống biệt lập với bên ngoài, không đường, không điện, không trạm y tế, không sóng điện thoại.

Bức ảnh 'học sinh mang cơm với thịt chuột' được chụp từ 3 năm trước

Bức ảnh 'học sinh mang cơm với thịt chuột' được chụp từ 3 năm trước

Trên mạng xã hội đang xôn xao về dòng trạng thái có nội dung “Xót xa trước hộp cơm của các em học sinh vùng cao tại Nam Giang, Quảng Nam” kèm bức ảnh một người đang bưng tô cơm trắng với con chuột đã chế biến đặt phía trên.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/98a699370.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu

​">

Tâm sự của một fan cuồng Chim Sẻ Đi Nắng











Cửa nhà vẫn đóng thì lúc có tin Toàn Shinoda qua đời, thi thoảng vẫn có một vài người bạn chạy qua hỏi thăm.
 ">

Hàng xóm bàng hoàng trước tin Toàn Shinoda qua đời

Theo Trí Thức Trẻ

">

Ngắm những cặp hot girl sexy tại hội chợ game E3 2014

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Montpellier, 23h15 ngày 9/2: Phong độ đang lên

 

Những game thủ kỳ cựu

Các bậc "lão làng" đã gắn bó với Minh Châu Game từ những ngày đầu đã ngay lập tức nhìn ra nhiều điểm ưu việt trong phiên bản update lần này.

ĐP_8x- một game thủ lâu năm của Minh Châu tỏ ra rất hào hứng với phiên bản mới: “Tôi đã gắn bó với Minh Châu Game gần 3 năm rồi, nhưng theo tôi đây là lần update phiên bản lớn nhất của Minh Châu. Do đặc thù nghề nghiệp, tôi không có nhiều thời gian chơi game trên mobile như trước, với hệ thống hỗ trợ nhắc nhở, thuyết minh kỹ năng… tôi có thể cày kéo, đánh Ngụy thuận tiện hơn trước nhiều. Xin cảm ơn NPH MCCorp đã tạo cho chúng tôi cơ hội này”.

Còn những game thủ level 3x- 4x, họ nói gì ?

Để lên được level cao hơn, trong phiên bản Thiên Tử Vô Song có thêm phụ bản Viên Thiệuvà làm nhiệm vụ ở Nam Hải. Người chơi có thể đánh quái, tăng mana, cường hóa thú cưỡi, hợp đá tì vết.

Thay vì những bước thủ tục cầu kỳ phức tạp, phiên bản lần này đã tối ưu hóa các thao tác sử dụng vật phẩm, giúp tôi buff đá hay tham gia các trận đánh boss trong server Di Lăng rất dễ dàng”, game thủ Tứ_Tuyệt chia sẻ.

Sự kiện gộp server Hổ Lao và Tây Vực

Ngoài ra, thông tin NPH MCCorp sẽ hợp nhất 2 server Hổ Lao và Tây Vực về dưới một mái nhà chung Hổ Lao vào ngày 23/06 là một tin vui bất ngờ đối với cộng đồng game thủ Minh Châu. Đây là cơ hội lớn để người chơi ở cả 2 server gặp gỡ và so tài với nhau. Sever Hổ Laomới hứa hẹn sẽ mang đến cho game thủ những thử thách mới, đối thủ mới trong một chiến trường rộng lớn và khốc liệt hơn bội phần. 

Bên cạnh việc hợp nhất 2 server Hổ Lao và Tây Vực sẽ có rất nhiều hoạt động đua top cùng những phần quà in-game giá trị dành riêng cho server Hổ Lao mới. Chỉ còn 2 ngày nữa là các chư vị anh hùng của 2 server Hổ Lao và Tây Vực sẽ được tề tựu dưới một mái nhà chung. Hãy nhanh tay tham gia vào các hoạt động để nhận những phần quà giá trị trong sự kiện hấp dẫn này nhé! 

Chi tiết sự kiện

Tải game tại đây

Fanpage: https://www.facebook.com/minhchaugame

July.N

">

Cộng đồng Minh Châu Game nhộn nhịp chờ ngày hợp nhất server

Niềm vui

Không cần phải dài dòng hay dùng những lời lẽ ba hoa về sức ảnh hưởng cũng như độ thu hút của World Cup đối với game thủ. Hầu hết đến với game đều là người yêu thể thao, biểu hiện là trên thị trường có rất nhiều sản phẩm ảo xây dựng về môn giải trí rèn luyên thân thể này. Tuy nhiên việc theo dõi trực tiếp các cầu thủ nổi tiếng khoe tài vẫn có sức sống hơn hẳn những nhân vật ảo. Ngoài ra, thời gian giãn cách giữa các lần tổ chức giải đấu là 4 năm – khá dài so với sự chờ đợi và tình yêu cuồng nhiệt của người hâm mộ. Vì thế không có gì ngạc nhiên khi World Cup năm sau lại sôi động hơn năm trước.

Game thủ đã lên sẵn kế hoạch chào đón World Cup một cách cẩn thận và chi tiết. Họ tạm dừng chơi game nhất là buổi tối để theo dõi các trận đấu và túm tụm với bạn bè tranh luận. Trường hợp người chơi chỉ online vài giờ trong ngày hoặc thậm chí một tuần hiện nay xuất hiện rất thường xuyên. Ban ngày tranh thủ làm hết công việc tại công ty cho xong, dọn dẹp nhà cửa để tới thời điểm bắt đầu cuộc chơi giữa hai đội bóng có thể thoải mái ngồi xem.

Ngoài việc theo dõi một mình ở nhà thì người chơi còn lên kế hoạch hẹn hò với chiến hữu vừa cafe, ăn nhậu vừa bàn tán về World Cup và dự đoán kết quả. Tiền bạc trong giai đoạn này là không thể thiếu bởi không chỉ chi tiêu cho những cuộc tập trung thâu đêm suốt sáng mà còn dùng để cá cược nếu có hứng thú. Game thủ sẽ hạn chế hoặc ngừng hẳn đầu tư vào game.

Hi sinh

Tùy mỗi người mà mức đánh giá của họ giữa được và mất trong mùa World Cup là nặng hay nhẹ, nhưng sự thật thì giải đấu nổi tiếng này đang ảnh hưởng tới game thủ từng chút một. Điển hình nhất là chuyện ăn ngủ – nhu cầu cơ bản, cần thiết nhất của cơ thể. Bình thường chúng ta cần ngủ 8 giờ đồng hồ và ăn 3 bữa đều đặn nhằm bổ sung năng lượng hồi phục sức khỏe. Nếu như ban đầu game thủ chỉ là cày kéo tới 12h, 1h sáng thì đi ngủ nhưng nay họ phải thức tới 3h chỉ để đợi xem bóng đá.

Trận đấu kéo dài tới sáng trong khi bạn phải làm việc hoặc đi học vào hôm sau. Như vậy là người chơi chỉ có thời gian nghỉ một hai giờ hay thậm chí không kịp ngủ mà vội vã đi làm luôn. Thiếu ngủ, tinh thần uể oải không thể hoạt động hay suy nghĩ hiệu quả khiến công việc trì trệ giảm sút và ảnh hưởng tác phong thường ngày. Chuyện ăn uống cũng rất tùy tiện, đôi khi chỉ là gói mì hoặc một chiếc bánh bởi game thủ không có thời gian nấu ăn hay ra ngoài thưởng thức. Nhu cầu ăn ngủ bị giảm thiểu tới mức tối đa ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe.

Không những vậy mùa World Cup còn đồng nghĩa với mùa cá cược. Cá độ đá banh diễn ra ở khắp mọi nơi từ nhà ra ngoài ngõ, ngay cả trong game các NPH cũng đua nhau tạo ra sự kiện may rủi liên quan tới World Cup. Game thủ hăng hái say mê lao vào ván bài đỏ đen này với ý nghĩ chơi vui hoặc thử vận, nhưng càng chơi càng không bỏ được tạo ra sự biến tướng nguy hiểm dưới hình thức hâm mộ thể thao. Tiền bạc đội nón ra đi từ ít tới nhiều, chuyện cầm đồ bán rẻ tài sản là điều nằm trong dự đoán. Bạn có thể thấy khắp nơi trên các trang mạng xã hội hay thông báo chung đều có những lời mời chào nhận mua, cầm đồ mùa World Cup.

Có thể nhiều bạn cho rằng giải đấu 4 năm mới có một lần thì chút mệt mỏi hi sinh ở trên quá nhỏ nhoi không đáng gì, và sau khi kết thúc mùa bóng sẽ trở lại như thường. Tuy nhiên mọi thứ nếu chỉ đơn giản như vậy thì thật sự đáng mừng bởi những vụ việc như rối loạn tiêu hóa, suy nhược cơ thể dẫn tới ngất xỉu, làm việc chậm tiến độ bị khiển trách,…là danh sách tác hại của World Cup đã và đang diễn ra hàng ngày dù ở mức nhẹ. Nếu nghiêm trọng hơn thì chuyện bị phá sản hoặc nợ nần có thể dự tính phần nào ngay trước mắt. Đừng để tình yêu, lòng hâm mộ bóng đá trở thành cơn ác mộng sau này trong mỗi người.

 

Theo PlayPark

">

Lợi và hại của game thủ mùa World Cup

Truyện Bách Quỷ Tịch

友情链接