当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo U19 Séc vs U19 Hà Lan, 23h00 ngày 25/3: Hòa là đủ 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Liechtenstein vs Kazakhstan, 2h45 ngày 26/3: Tận dụng cơ hội
Ông Tức cùng người thân trong gia đình đã nhận lại cuốn nhật ký tại nhà riêng vào thời điểm trước Tết Nguyên Đán. Đại sứ Knapper cũng trao cho ông Tức lá thư do Tổng thống Biden ký và bày tỏ cảm ơn ông Tức đã cố gắng tham gia một sự kiện trao trả kỷ vật tại Quốc Hội Việt Nam trong chuyến thăm Hà Nội của Tổng thống Biden vào tháng 9/2023.
Tại buổi lễ vào tháng 9 vừa qua, một người bạn cựu chiến binh của ông Tức, ông Nguyễn Văn Thiện cũng đã nhận lại cuốn nhật ký của mình bị thất lạc trong chiến tranh cách đây 50 năm.
Nhật ký của ông Tức và ông Thiện được phát hiện trong quá trình triển khai chương trình của Bộ Quốc phòng Mỹ nhằm hỗ trợ Ban Chỉ đạo Quốc gia 515 và Bộ Quốc phòng Việt Nam tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ.
Trong quá trình hợp tác với Bộ Quốc phòng Mỹ, đội ngũ nghiên cứu thuộc Trung tâm Ash của Đại học Harvard đã xác định được chủ nhân của những cuốn nhật ký này khi tiến hành nghiên cứu hồ sơ lưu trữ để hỗ trợ Ban Chỉ đạo 515.
Sự hỗ trợ của Bộ Quốc phòng Mỹ đối với nỗ lực tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ của Việt Nam nằm trong khuôn khổ những nỗ lực xử lý hậu quả chiến tranh.
Chương trình này hướng tới mục đích đáp lại sự hỗ trợ và ủng hộ mà Chính phủ Việt Nam dành cho sứ mệnh tìm kiếm quân nhân Mỹ mất tin trong chiến tranh trong nhiều thập niên vừa qua và nhằm giúp gia đình của nhiều người còn bặt tin khép lại sự mong ngóng, chờ đợi bấy lâu nay.
Các tài liệu thu giữ trên chiến trường, giống như cuốn nhật ký của các cựu binh Nguyễn Văn Thiện và Vũ Đắc Tức, thường được viết bằng tay, không còn nguyên vẹn hoặc đã bị hoen ố, hư hại bởi thời tiết và chiến tranh. Đặc biệt sau hơn nửa thế kỷ, mỗi tài liệu lại được truyền qua tay rất nhiều người. Ngoài thách thức về kỹ thuật để khôi phục lại thông tin, các cuốn nhật ký viết trên chiến trường còn sử dụng nhiều phương ngữ khắp ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam nên cũng tạo rào cản cho nhóm chuyên gia.
Các chuyên gia phải sử dụng ngôn ngữ học ứng dụng, lịch sử quân sự và dữ liệu phỏng vấn để tìm ra chính xác chủ nhân thực sự của cuốn nhật ký.
Cựu binh Việt Nam nhận lại cuốn nhật ký và bức thư của Tổng thống Mỹ
Đội hình xuất phát Quảng Nam vs Hà Nội
Quảng Nam: Văn Công (1), Hoàng Hưng (12), Alain (5), Gia Bảo (13), Duy Dương (35), Ngọc Tiến (17), Văn Hiệp (21), Thanh Hậu (8), Trung Phong (28), Atshimene (90), Hoàng Vũ Samson (39).
Hà Nội: Văn Chuẩn (13), Duy Mạnh (2), Xuân Mạnh (7), Thành Chung (16), Văn Toàn (8), Văn Xuân (45), Hai Long (14), Văn Trường (19), Văn Quyết (10), Joao Pedro (80), Tuấn Hải (9).
Lệnh cấm được đưa ra nhằm giảm bất bình đẳng giáo dục. Chính phủ Trung Quốc thừa nhận rằng sự phổ biến ngày càng tăng của dịch vụ dạy thêm học thêm, gia sư riêng đang làm gia tăng khoảng cách tiếp cận giáo dục giữa các gia đình giàu có và thu nhập thấp.
Con cái những gia đình đủ khả năng chi trả có lợi thế rõ rệt về thành tích học tập cũng như khả năng tiếp cận các trường học hàng đầu, dẫn đến sự phân tầng xã hội lớn hơn.
Đồng thời, ngày càng nhiều sự lo ngại về sức khỏe tinh thần và thể chất của học sinh khi các em phải học nhiều giờ liền ở trường và trong các buổi học thêm ngoài trường. Áp lực học tập căng thẳng, lo lắng gia tăng và thậm chí dẫn đến các trường hợp tự tử ở học sinh.
Chính phủ Trung Quốc muốn chấn chỉnh ngành công nghiệp dạy - học thêm để khẳng định lại vai trò trung tâm của giáo dục công trong sự phát triển học thuật của học sinh.
Đầu năm 2024, Bộ Giáo dục Trung Quốc xin ý kiến về Dự thảo Quy định về Quản lý Đào tạo ngoài trường nhằm quản lý chặt chẽ hơn ngành công nghiệp này.
Cuba, Triều Tiên: Cấm hoàn toàn
Tại Triều Tiên, việc dạy kèm riêng là bất hợp pháp. Chính phủ quản lý chặt chẽ mọi khía cạnh của giáo dục. Bất kỳ hình thức dạy kèm riêng nào ngoài hệ thống giáo dục do nhà nước phê duyệt đều bị cấm.
Chính phủ Triều Tiên nhấn mạnh đến sự bình đẳng trong giáo dục và hệ tư tưởng tập thể - hai khía cạnh được cho là có thể bị việc dạy kèm riêng làm suy yếu. Cho phép các hoạt động như vậy sẽ đưa vào các yếu tố cạnh tranh và chủ nghĩa cá nhân.
Tuy nhiên, nhu cầu dạy - học thêm, gia sư tại quốc gia này vẫn lớn, theo The Economist. Bất chấp lệnh cấm chính thức, thị trường gia sư tư nhân của Triều Tiên vẫn đang mở rộng, đặc biệt tập trung vào việc học tiếng Anh, theo thông tin của Bộ Thống nhất Hàn Quốc.
Cuba cũng có hệ thống giáo dục tập trung, trong đó giáo dục tư nhân là bất hợp pháp, bao gồm cả dạy thêm, học thêm. Chính phủ Cuba coi giáo dục là một lợi ích công cộng nên được nhà nước cung cấp và tin rằng việc cho phép gia sư riêng sẽ tạo ra sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận giáo dục.
Phương Tây vắng bóng?
Các nước phương Tây, cụ thể ở châu Âu hay châu Mỹ, vắng bóng trong danh sách này chủ yếu là do sự khác biệt về chính sách giáo dục hay thái độ văn hóa.
Ở nhiều quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu (EU) và châu Mỹ, gia sư, dạy thêm và các lớp học thêm được chấp nhận như một phương tiện bổ sung cho giáo dục chính quy. Những hoạt động này thường được coi là cần thiết cho sự thành công toàn diện trong học tập, đặc biệt là trong các hệ thống giáo dục cạnh tranh.
Thay vì cấm hoàn toàn, nhiều quốc gia phương Tây quản lý việc dạy thêm thông qua việc cấp phép, đánh thuế và kiểm soát chất lượng.
Dạy thêm thường được coi là lựa chọn cá nhân bổ sung cho giáo dục công lập, và chính phủ thường tập trung vào việc cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục công chất lượng cao thay vì cấm việc lựa chọn các cơ sở giáo dục tư nhân hay học thêm, dạy thêm ngoài trường.
Trong khi bất bình đẳng giáo dục là một mối quan tâm trong ngành công nghiệp dạy thêm các chính phủ phương Tây thường giải quyết nó thông qua các chính sách nhằm cải thiện giáo dục công lập, cung cấp học bổng hoặc các chương trình dạy thêm miễn phí cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn hay học lực kém.
Ở Đức, dạy thêm, học thêm là điều phổ biến, đặc biệt đối với học sinh chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng như tốt nghiệp phổ thông Abitur.
Khoảng một nửa số học sinh được dạy kèm riêng tại một thời điểm nào đó trong suốt quá trình học tập, theo nghiên cứu của nhóm tác giả Hille, Spieß, & Staneva đăng trên Tạp chí DIW Economic Bulletin. Chính phủ không cấm nhưng đưa ra các quy định để đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn giáo dục.
Ở Mỹ, ngành công nghiệp dạy thêm tư nhân rất lớn, đặc biệt khi chuẩn bị cho các kỳ thi tuyển sinh đại học như SAT và ACT.
Nhận định, soi kèo Fukushima United vs Consadole Sapporo, 17h00 ngày 26/3: Tiếp tục thăng hoa
Trả lời nội dung này, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn dẫn Nghị định 81/2021 của Chính phủ quy định về mức học phí của các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập.
Trong đó quy định lộ trình điều chỉnh học phí hằng năm để đảm bảo tính giá dịch vụ GD-ĐT theo tinh thần Nghị quyết 19/2017 của Trung ương về tiếp tục đổi mới hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhằm kiểm soát lạm phát, chia sẻ khó khăn với phụ huynh, học sinh, Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc phạm vi quản lý giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022-2023 như năm học 2021-2022.
Do đó, mức học phí của các cơ sở giáo dục công lập đã giữ ổn định qua 3 năm học (2020-2021 đến 2022-2023). Mức học phí này rất thấp, mới chỉ đảm bảo 40-50% chi phí đào tạo, phần còn lại ngân sách nhà nước vẫn phải hỗ trợ.
Tuy nhiên, Bộ trưởng cho biết, trong bối cảnh học phí không tăng nhưng hằng năm ngân sách nhà nước đều cắt giảm 2,5% chi thường xuyên, đã gây khó khăn cho các cơ sở giáo dục đại học.
Nếu học phí tiếp tục giữ ổn định và tiếp tục cắt giảm chi thường xuyên, nhiều cơ sở giáo dục không đủ kinh phí hoạt động, đặc biệt không thực hiện được lộ trình tính giá dịch vụ theo quy định ở nghị quyết 19.
Chính vì thế, từ năm học 2023-2024 Chính phủ ban hành Nghị định 97/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81/2021 quy định mức học phí các trường đại học công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên thực hiện theo mức trần học phí năm học 2023-2024.
Các chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, thuộc diện chính sách, vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo ở Nghị định 81/2021 tiếp tục được thực hiện để giảm bớt gánh nặng tài chính cho học sinh, gia đình.
Bộ trưởng khẳng định thời gian tới sẽ phối hợp với các cơ quan tổng hợp ý kiến trong quá trình thực hiện để đề xuất, sửa đổi Nghị định 81/2021 quy định lộ trình học phí phù hợp, đảm bảo thực hiện lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực xã hội và thực hiện an sinh xã hội.
Theo Nghị định 97/2023 trần học phí (mức cao nhất được thu) ở các đại học công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên năm học này là 1,2-2,45 triệu đồng/tháng.
Trần học phí với đại học công lập chưa tự chủ từ năm học 2023-2024 đến năm 2026-2027 (đơn vị tính: nghìn đồng/tháng):
Khối ngành | 2023-2024 | 2024-2025 | 2025-2026 | 2026-2027 |
Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên | 1.250 | 1.410 | 1.590 | 1.790 |
Khối ngành II: Nghệ thuật | 1.200 | 1.350 | 1.520 | 1.710 |
Khối ngành III: Kinh doanh và quản lý, pháp luật | 1.250 | 1.410 | 1.590 | 1.790 |
Khối ngành IV: Khoa học sự sống, khoa học tự nhiên | 1.350 | 1.520 | 1.710 | 1.930 |
Khối ngành V: Toán, thống kê máy tính, công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật, kỹ thuật, sản xuất và chế biến, kiến trúc và xây dựng, nông lâm nghiệp và thủy sản, thú y | 1.450 | 1.640 | 1.850 | 2.090 |
Khối ngành VI.1: Các khối ngành sức khỏe khác | 1.850 | 2.090 | 2.360 | 2.660 |
Khối ngành VI.2: Y dược | 2.450 | 2.760 | 3.110 | 3.500 |
Khối ngành VII: Nhân văn, khoa học xã hội và hành vi, báo chí và thông tin, dịch vụ xã hội, du lịch, khách sạn, thể dục thể thao, dịch vụ vận tải, môi trường và bảo vệ môi trường | 1.200 | 1.500 | 1.690 | 1.910 |
Bộ trưởng Giáo dục trả lời kiến nghị 'không tăng học phí đại học'
Đội hình xuất phát Indonesia vs Saudi Arabia
Indonesia: Paes, Walsh, Ridho, Idzes, Hubner, Verdonk, Jenner, Haye, Ferdinan, Struick, Oratmangoen
Saudi Arabia: Ahmed Al Kassar, Yasir Al Shahrani, Ali Al Bulayhi, Hassan Tambakti, Saud Abdulhamid, Mohamed Kanno, Nasser Al Dawsari, Faisal Al Ghamdi, Mohammed Al Qahtani, Marwan Al Sahafi, Feras Al Brikan
Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh 2024/25
(Giờ Việt Nam)
Vòng 14TRẬN ĐẤUTRỰC TIẾP04/12/2024 02:30:00Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh 2024/25 vòng 14 mới nhất