Soi kèo phạt góc AC Oulu vs KuPS, 22h00 ngày 9/5

Kinh doanh 2025-01-17 18:03:03 2
èophạtgócACOuluvsKuPShngàđiểm ngoại hạng anh   Hoàng Tài - 09/05/2023 05:25  Kèo phạt góc
本文地址:http://play.tour-time.com/html/98b199527.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1

Tham gia Đoàn công tác có: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Lê Thành Long và lãnh đạo một số ban, bộ, ngành Trung ương.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Ngay đầu giờ chiều, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm hỏi, động viên các lực lượng đang tập trung xử lý mạch sủi và gia cố tuyến đê xung yếu tại xã Trường Sinh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Hiện mực nước sông Lô đang rút dần; hàng trăm cán bộ, chiến sĩ quân đội, công an và các lực lượng của địa phương đang nỗ lực xử lý sự cố, bảo đảm an toàn cho khu vực.

Tới thăm hỏi người dân đang được sơ tán tới Nhà văn hóa Thôn Phú Thọ 1, xã Trường Sinh, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chia sẻ sâu sắc với người dân đang phải chịu ảnh hưởng do bão lũ gây ra, mong muốn người dân tiếp tục đoàn kết hỗ trợ nhau vượt qua khó khăn. Đảng, Nhà nước sẽ nỗ lực hết sức để sớm đưa cuộc sống của người dân trở lại bình thường.

Đối với những vùng còn ngập, hoặc khó tiếp cận với người dân đang bị cô lập, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước yêu cầu lãnh đạo tỉnh và các lực lượng triển khai đồng bộ quyết liệt mọi giải pháp từ phòng ngừa đến cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ; triển khai nhanh nhất các biện pháp để đưa nhu yếu phẩm đến cho người dân và chú trọng bảo đảm an toàn cho lực lượng tham gia cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chứng kiến Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến trao 20 tỉ đồng ủng hộ tỉnh Tuyên Quang. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chứng kiến Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến trao 20 tỉ đồng ủng hộ tỉnh Tuyên Quang. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Theo Báo cáo của tỉnh Tuyên Quang tại buổi làm việc cho thấy, do nước lũ dâng cao những ngày gần đây đã làm cho nhiều địa bàn trong tỉnh bị ngập sâu, diện rộng. Đến ngày 11/9 có 101 điểm bị nước ngập sâu bị cô lập.

Đặc biệt thủy điện Thác Bà thuộc tỉnh Yên Bái (giáp ranh với huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang), do lượng nước về hồ lớn hơn lượng nước xả ra, trong khi hồ đã chứa đầy nước đến an toàn để vận hành, vào thời điểm ngày 10/9/2024 đã rơi vào tình huống khẩn cấp.

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, ngay trong chiều và đêm 10/9/2024, tỉnh Tuyên Quang đã chỉ đạo UBND huyện Yên Sơn và 3 xã bị ảnh hưởng (Mỹ Bằng, Nhữ Hán, Nhữ Khê) di dời khẩn cấp 692 hộ với 2.853 khẩu nằm trong vùng có nguy cơ cao xảy ra ngập lụt đến nơi an toàn trong trường hợp khi hồ thủy điện Thác Bà xảy ra sự cố.

Lũ trên sông Lô tăng cao, gây áp lực lớn nên vào 21 giờ ngày 11/9/2024, đoạn đê sông Lô vị trí xã Quyết Thắng, huyện Sơn Dương bị vỡ, chiều dài khoảng 10m. Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo, huyện Sơn Dương đã tổ chức huy động máy móc thiết bị, vật tư, tuy nhiên do thời tiết mưa lớn, thời gian ban đêm nên công tác xử lý sự cố chưa thực hiện được. Huyện Sơn Dương đã tổ chức di dời 35 hộ dân với 138 nhân khẩu bị ảnh hưởng vào nơi an toàn.

Đối với tuyến đê xã Trường Sinh, huyện Sơn Dương có chiều dài 9,311km, bảo vệ cho diện tích khoảng 536 ha, niện nay xuất hiện 4 vị trí bị đùn sủi (đoạn nguy hiểm có chiều dài 5km). Trường hợp xảy ra sự cố, sẽ ảnh hưởng trực tiếp 326 hộ dân với 1.250 nhân khẩu; diện tích sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng khoảng 12 ha.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm kiểm tra công tác củng cố, khắc phục sự cố một số điểm xung yếu ở đê sông Lô, xã Trường Sinh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm kiểm tra công tác củng cố, khắc phục sự cố một số điểm xung yếu ở đê sông Lô, xã Trường Sinh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Thiệt hại do bão lũ gây ra, tại tỉnh Tuyên Quang có 3 người chết, 3.546 nhà bị ảnh hưởng; nhiều trường học, bệnh viện, trụ sở cơ quan Nhà nước trên địa bàn tỉnh bị ngập. Về nông nghiệp có 4.362 ha lúa, 1.762 ha ngô và rau màu, 598,64 ha cây ăn quả, 612,9 ha cây lâm nghiệp bị thiệt hại, gãy đổ. Tỉnh Tuyên Quang ước tính thiệt hại về tài sản, bước đầu xác định khoảng trên 500 tỷ đồng.

Tại buổi làm việc, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chia buồn sâu sắc đến các gia đình có thân nhân mất do bão lũ; gửi lời cảm thông và chia sẻ sâu sắc với những khó khăn, mất mát của nhân dân vùng bị ảnh hưởng của bão lũ.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nêu rõ, những ngày vừa qua, Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền các cấp, lực lượng vũ trang và nhân dân cả nước đã triển khai mạnh mẽ, đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại do bão lũ gây ra. Bộ Chính trị đã họp, chỉ đạo toàn hệ thống chính trị tập trung thực hiện mọi biện pháp để bảo đảm đạt được 5 mục tiêu: Tập trung cao độ cứu người, tìm kiếm người mất tích, lo hậu sự cho người xấu số; không để người dân nào thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu chỗ ở, không có nơi nương tựa, không để các cháu học sinh thiếu lớp, thiếu trường, không để người bệnh không có nơi khám chữa bệnh; khắc phục các sự cố về điện, nước, viễn thông, sớm khôi phục sản xuất kinh doanh và hoạt động bình thường của đời sống xã hội; thống kê thiệt hại để có giải pháp khắc phục kịp thời; ứng phó hậu quả hoàn lưu bão như lũ ống, lũ quét, sạt lở, sụt lún…

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm động viên lực lượng làm nhiệm vụ củng cố, khắc phục sự cố một số điểm xung yếu ở đê sông Lô, xã Trường Sinh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm động viên lực lượng làm nhiệm vụ củng cố, khắc phục sự cố một số điểm xung yếu ở đê sông Lô, xã Trường Sinh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Thủ tướng đã có nhiều công điện chỉ đạo, trực tiếp chỉ đạo tại những điểm nóng. Cấp ủy, chính quyền các cấp, lực lượng vũ trang huy động hàng trăm nghìn lượt cán bộ, chiến sỹ cứu nạn, cứu hộ, giúp dân sơ tán, khắc phục hậu quả, cứu trợ. Nhân dân cả nước triệu trái tim hướng về người dân vùng bão lũ với nhiều hành động thiết thực, rất xúc động. Qua đó đã giảm thiểu, khắc phục nhanh nhất, chia sẻ, hỗ trợ kịp thời nhất, cao nhất đối với những thiệt hại.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm biểu dương, đánh giá cao kết quả lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các biện pháp phòng, chống khắc phục hậu quả bão số 3 của Tỉnh ủy Tuyên Quang và lực lượng quân đội, công an phối hợp với địa phương khắc phục hậu quả mưa bão, qua đó góp phần giảm thiểu thiệt hại trên địa bàn.

Về phương hướng thời gian tới, cơ bản thống nhất với các giải pháp mà Tỉnh ủy Tuyên Quang đề ra, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, không chỉ với Tuyên Quang mà với cả các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng của bão cần xác định “cứu dân là ưu tiên cao nhất”, “sức mạnh lực lượng vũ trang là nòng cốt” để triển khai đồng bộ, quyết liệt mọi biện pháp từ phòng ngừa đến cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị rà soát, xác định ngay những điểm có nguy cơ cao lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, đá, vỡ đê, ngập úng để di dời người dân đến nơi an toàn; thường xuyên phát hiện, cảnh báo người dân, bố trí lực lượng chốt chặn không để người dân đi lại, ở những nơi có nguy cơ cao; thường xuyên kiểm tra, khắc phục ngay những nguy cơ có thể xảy ra đối với hệ thống đê điều, hồ đập, cầu cống; có kế hoạch phân lũ trong trường hợp khẩn cấp để chủ động di dân.

Đối với những địa bàn bị ảnh hưởng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lưu ý, triển khai nhanh nhất các biện pháp cứu hộ, cứu nạn, hỗ trợ lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm đến tận tay người cần hỗ trợ; lực lượng vũ trang (Quân đội, Công an) là nòng cốt; sử dụng mọi nguồn lực, trang thiết bị, ứng dụng khoa học công nghệ tìm kiếm người mất tích, người chết; đồng thời phải bảo đảm tuyệt đối an toàn cho lực lượng tham gia cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ người dân.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu, triển khai lực lượng, biện pháp khôi phục ngay các hoạt động bình thường của đời sống xã hội và sản xuất kinh doanh, vệ sinh môi trường, sửa chữa, khắc phục nhanh hệ thống giao thông, lưới điện, thông tin liên lạc, trường học, bệnh viện, tuyệt đối không để các cháu học sinh thiếu lớp, thiếu trường, không để người bệnh không có nơi khám chữa bệnh; lưu ý phòng, chống dịch bệnh sau lũ; hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn vốn vay sớm để khôi phục sản xuất.

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các bộ, ngành, địa phương tiếp tục vận động các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân và toàn xã hội phát huy truyền thống yêu nước, “tương thân tương ái”, quyên góp, ủng hộ, giúp đỡ về vật chất và tinh thần đối với các gia đình, người dân bị nạn, bị ảnh hưởng do thiên tai gây ra; tổ chức thăm hỏi, động viên, thực hiện kịp thời chính sách đối với các gia đình bị thiệt hại.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm động viên, tặng quà lực lượng làm nhiệm vụ củng cố, khắc phục sự cố một số điểm xung yếu ở đê sông Lô, xã Trường Sinh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm động viên, tặng quà lực lượng làm nhiệm vụ củng cố, khắc phục sự cố một số điểm xung yếu ở đê sông Lô, xã Trường Sinh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu, triển khai các biện pháp bảo vệ tuyệt đối an ninh, trật tự; xử lý kịp thời những đối tượng đưa tin sai sự thật gây hoang mang về tình hình thiên tai, không để xảy ra tình trạng lợi dụng đẩy giá, trục lợi, trộm cắp tài sản.

Về kiến nghị của tỉnh Tuyên Quang, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm giao Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc và các cơ quan liên quan trên cơ sở nguồn lực của Nhà nước và nguồn lực do tổ chức, cá nhân ủng hộ cân đối để hỗ trợ địa phương.

Nhân dịp này, dưới sự chứng kiến của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã trao số tiền 20 tỷ đồng ủng hộ tỉnh Tuyên Quang khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra.

(Nguồn: Tin tức TTXVN)">

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm kiểm tra phòng chống lụt bão tại Tuyên Quang

-Hạ Vi - bạn gái mới của Cường đô la rất chuộng váy áo 2 dây mỗi khi xuất hiện ở sự kiện hay đi dạo phố.

Hạ Vi là cái tên được nhắc đến khá nhiều trong thời gian qua nhờ mối quan hệ tình cảm với đại gia Cường Đô La. Cô có gương mặt đẹp, nụ cưới rạng rỡ và vóc dáng mảnh mai quyến rũ. Nhiều trang tin ưu ái dành tặng Hạ Vi những mỹ từ như: Kiều nữ vạn người mê, vẻ đẹp không góc chết, cô gái vừa gặp đã yêu…Trước khi trở thành người đến sau của Hà Hồ, Hạ Vi khá lặng lẽ. Cô không xuất hiện ồn ào trong showbiz dù được đánh giá là gương mặt khá triển vọng.

{keywords}

{keywords}

Hạ Vi thường xuyên ra ngoài với áo hai dây kiểu cách tối giản. Cô mang theo phụ kiện kính mắt để nhấn mạnh sự trẻ trung, năng động

Hạ Vi tên thật là Phạm Hạ Vi, sinh năm 1993 quê gốc tại Hải Phòng. Năm 2010, Hạ Vi đoạt giải Hoa học trò Icon phong cách. Ngay sau đó, tình mới của Cường Đô La quyết định đi du học. Trở về, cô chỉ hoạt động trong những dự án phù hợp với bản thân và ít chú ý đến việc đánh bóng tên tuổi. Có thể nói, việc trở thành bạn gái của Cường Đô la phần nào giúp công chúng biết đến Hạ Vi nhiều hơn.

Không khó để dành nhiều lời khen cho gu ăn vận của Hạ Vi. Đây là cô gái biết tận dụng thế mạnh của mình để đẹp trong mọi trang phục. Với gương mặt sắc nét, vóc dáng yêu kiều như những hoa đán hàng đầu làng giải trí Hoa Ngữ, Hạ Vi thường chọn cho mình những trang phục không quá cầu kỳ nhưng vẫn vô cùng sang chảnh. Ngắm qua bộ sưu tập thời trang đời thường của cô, ai tinh ý sẽ nhận ra sự xuất hiện chóng mặt của những chiếc áo hai dây với kiểu cách đơn giản, nhẹ nhàng và trẻ trung. Món đồ này giúp Hạ Vi khoe tối đa vẻ sexy của đôi vai thon và phần xương đòn quyến rũ. Vòng một khiêm tốn cũng không làm giảm sự gợi cảm của cô gái này.

{keywords}

{keywords}


{keywords}
Đôi khi là thêm chút ren nhấn nhá hoặc bèo nhún để chiếc áo thêm phần quyến rũ.

{keywords}{keywords}{keywords}{keywords}

{keywords}
Hạ Vi thường mix áo hai dây cùng chân váy với đa dạng chất liệu. Từ kaki, denim…đều dễ dàng ăn nhập với món đồ ruột của Hạ Vi. Chắc hẳn không ít người phải ngoái nhìn khi bắt gặp cô gái trẻ trung xuống phố cùng croptop hai dây khoe vòng eo con kiến và đôi chân dài thon thả sải bước với đầm bút chì cá tính.
{keywords}
 Thử kết hợp cùng quần cũng là một gợi ý không tồi.
{keywords}{keywords}{keywords}{keywords}

Hồng Nhung

Thăng hoa cùng Hạ Vi, tài sản Cường đôla teo tóp">

Bạn gái của Cường đô la

Đại học trực tuyến sẽ là xu hướng tương lai

Đề án hướng tới mục tiêu tận dụng tiến bộ công nghệ để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong dạy và học, nâng cao chất lượng và cơ hội tiếp cận giáo dục, hiệu quả quản lý giáo dục; xây dựng nền giáo dục mở thích ứng trên nền tảng số, góp phần phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Một buổi học trực tuyến của sinh viên

Mục tiêu của Đề án đến năm 2025 là đổi mới mạnh mẽ phương thức tổ chức giáo dục, đưa dạy và học trên môi trường số trở thành hoạt động giáo dục thiết yếu, hàng ngày đối với mỗi nhà giáo, mỗi người học.

Cụ thể, đến năm 2025, 50% học sinh, mỗi sinh viên và mỗi nhà giáo có đủ điều kiện về phương tiện, đường truyền, phần mềm sẽ tham gia có hiệu quả các hoạt động dạy và học trực tuyến.

Đại học Mở triển khai đào tạo trực tuyến

Cùng với đó, hình thành một số nền tảng dạy và học trực tuyến là sản phẩm trong nước, được trên 50% học sinh, sinh viên sử dụng; hình thành kho học liệu trực tuyến quốc gia đáp ứng yêu cầu về tài liệu học tập cho 50% nội dung chương trình giáo dục phổ thông. Đồng thời, có hơn 50% cơ sở giáo dục đại học cung cấp các chương trình đào tạo (cấp bằng) hình thức từ xa, trực tuyến.

Cũng đến năm 2025, tỷ trọng nội dung chương trình giáo dục phổ thông được triển khai dưới hình thức trực tuyến đạt trung bình 5% ở bậc tiểu học, 10% ở bậc trung học; tỷ trọng lớp học trực tuyến trong các cơ sở giáo dục đại học đạt trung bình 20%. Trong số người học lấy văn bằng đại học thứ hai, có ít nhất 50% theo học hình thức trực tuyến (với thời lượng trực tuyến chiếm hơn 50%).

{keywords}
Theo Đề án, đến năm 2030, giáo dục đại học số trở thành 1 trụ cột của hệ thống giáo dục đại học, chiếm tỉ trọng 30% quy mô

Đề án cũng xác định sẽ đổi mới mạnh mẽ phương thức quản lý, điều hành dựa trên công nghệ và dữ liệu, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và chất lượng cung cấp dịch vụ hỗ trợ của nhà nước và các cơ sở giáo dục.

Theo đó, hàng loạt chỉ tiêu cần đạt được trong giai đoạn đến năm 2025, như: 100% cơ sở giáo dục áp dụng hệ thống quản trị nhà trường dựa trên dữ liệu và công nghệ số, trong đó 100% người học, 100% nhà giáo được quản lý bằng hồ sơ số với định danh thống nhất toàn quốc; 80% cơ sở vật chất, thiết bị và các nguồn lực khác phục vụ giáo dục, đào tạo và nghiên cứu được quản lý bằng hồ sơ số.

Học trực tuyến ở ĐH Hùng Vương

Bên cạnh đó, hệ thống thông tin quản lý toàn ngành giáo dục được thiết lập và vận hành hiệu quả. Các cơ quan quản lý giáo dục từ trung ương tới các địa phương được vận hành chủ yếu dựa trên dữ liệu và công nghệ số, trong đó 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, cấp sở và 80% hồ sơ công việc tại cấp phòng được giao dịch, giải quyết trên môi trường số.

Đáng chú ý, về dịch vụ hỗ trợ người học, người dân, theo Đề án mới được phê duyệt, đến năm 2025, 100% thủ tục hành chính đủ điều kiện được triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 4 (hoặc mức 3 nếu không phát sinh thanh toán); tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 50%; Tỷ lệ người học, phụ huynh hài lòng về chất lượng dịch vụ trực tuyến của các cơ sở giáo dục đạt trung bình 80%...

Đại học Đồng Tháp triển khai đào tạo trực tuyến

Để đạt được các mục tiêu đã đề ra, thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương sẽ tập trung triển khai 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu gồm: Tăng cường các điều kiện đảm bảo triển khai ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo; Phát triển hệ sinh thái chuyển đổi số hoạt động dạy, học, kiểm tra, đánh giá và nghiên cứu khoa học; Triển khai đồng bộ hệ thống thông tin quản lý giáo dục và đào tạo, cơ sở dữ liệu ngành giáo dục;

Tuyên truyền, phổ biến, quán triệt sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo đến toàn thể đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên và người học trong ngành giáo dục và xã hội; Huy động các nguồn lực tham gia ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo; Hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy chuyển đổi số và tăng cường giám sát, đánh giá việc thực hiện cơ chế, chính sách.

">

Đến năm 2025 có hơn 50% trường đại học cung cấp chương trình đào tạo trực tuyến

Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp

 Samsung Innovation Campus được triển khai tại 33 quốc gia trên thế giới và có mặt tại Việt Nam vào năm 2019

Được xem là một trong những hoạt động trọng điểm của Samsung, thể hiện quyết tâm thực hiện sứ mệnh “Together for Tomorrow - Enabling People” (Cùng nhau kiến tạo tương lai - Trao quyền cho mọi người), SIC thúc đẩy thế hệ trẻ khai phóng tiềm năng bản thân, tiên phong mang tới những thay đổi tích cực trong cộng đồng.

Samsung Innovation Campus là hoạt động CSR trọng điểm của Samsung, hướng tới mục tiêu trao quyền học tập bình đẳng, chất lượng cho thế hệ tương lai

Để thực hiện được mục tiêu đó, SIC thiết kế các bài giảng dựa trên sự kết hợp giữa: kiến thức, kỹ năng công nghệ, kỹ năng mềm và kỹ năng nghề nghiệp (được áp dụng thực tế tại các vị trí công việc trong lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là các ngành công nghệ cao sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai). 

Theo đó, các học viên sẽ được cung cấp 3 khóa học phát triển năng lực công nghệ bao gồm: Khóa học Vạn vật kết nối (Internet of Things - IoT), Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI), Dữ liệu lớn (Big Data); và 1 khóa học kỹ năng Lập trình cơ bản (Coding & Programming). Không chỉ dừng lại ở công nghệ, đích đến của SIC là giúp học viên “làm chủ tương lai”. Cho nên, chương trình còn cung cấp khóa học kỹ năng mềm và kỹ năng nghề nghiệp, giúp học viên tự tin theo đuổi công việc mơ ước.

Tập trung đào tạo từ “gốc rễ” 

SIC tập trung xây dựng nền tảng vững chắc cho chương trình đào tạo, bắt đầu từ việc đầu tư tập huấn đội ngũ giáo viên. Theo đó, từ cuối tháng 09/2022 đến tháng 12/2022, chương trình tập huấn giáo viên do SIC tổ chức đã diễn ra tại 30 trường THCS, THPT và đại học trên cả nước và thu hút gần 200 giáo viên tham dự. Cung cấp những kiến thức cập nhật mới nhất qua từng lĩnh vực, những phương pháp đào tạo đã được triển khai thành công trên thế giới… các khóa tập huấn đã giúp các thầy cô nắm bắt các nội dung đào tạo của SIC, trang bị những phương pháp giảng dạy có tính quốc tế cao. Nhờ vậy, thầy cô không chỉ tự tin hơn khi đứng lớp, mà còn dễ dàng trong việc “truyền lửa” đam mê công nghệ tới học viên.

 Samsung Innovation Campus thể hiện sự đầu tư nghiêm túc ngay từ hoạt động tập huấn đội ngũ giáo viên

Thầy Phạm Đức Cường - giáo viên trường THPT An Dương (Hải Phòng), đại diện triển khai chương trình SIC tại Hải Phòng cho biết: “Năm nay là niên khóa thứ hai tôi có cơ hội đồng hành cùng với chương trình Samsung Innovation Campus. Tại trường THPT An Dương của tôi, có khoảng 30 thầy cô tham gia khóa tập huấn lần này. Tất cả thầy cô đều cảm thấy các nội dung đào tạo có tính thực tế và cập nhật cao, thông qua đó, họ được trang bị những phương pháp đào tạo mới giúp thu hút các em học sinh. Sau chuỗi tập huấn lần này, tôi tin chắc rằng các thầy cô sẽ tự tin làm tốt vai trò đứng lớp trong chương trình SIC”.

Hiện tại, các khóa tập huấn giáo viên của SIC sẵn sàng đón hơn 3000 học viên vào cuối năm 2022 và đầu năm 2023.

Quỳnh Anh

">

Samsung Innovation Campus đẩy mạnh tập huấn cho giáo viên công nghệ

友情链接