{keywords} 

Chiều 12/4, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đã tổ chức công bố cuốn sách: “GS,TSKH Vũ Đình Cự - Cả đời cống hiến”, với sự có mặt của TSKH Phan Xuân Dũng, Ủy viên TƯ Đảng, Chủ nhiệm Ủy Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, TSKH Nghiêm Vũ Khải, Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam, cùng đại diện các cơ quan của Quốc hội, đại diện các cơ quan Khoa học, Công nghệ, các các nhà giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè và đại diện gia đình của GS Vũ Đình Cự.

GS,TSKH Vũ Đình Cự (1936 – 2011) là một trong những đại diện ưu tú nhất của thế hệ các nhà khoa học lớn lên và trưởng thành sau cách mạng Tháng Tám năm 1945. Cuộc đời giảng dạy, nghiên cứu khoa học và hoạt động chính trị của ông gắn liền với những cái nôi hàng đầu của nền giáo dục và khoa học nước nhà: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Viện Khoa học Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam), Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội. Là một nhà giáo, nhà khoa học và nhà chính khách tên tuổi, ở cương vị nào ông cũng để lại những dấu ấn, những thành tựu rất đáng ghi nhận.

Để ghi nhớ những công lao, đóng góp của GS,TSKH Vũ Đình Cự đối với sự nghiệp giáo dục, khoa học và hoạt động của Quốc hội cũng như lưu giữ những ký ức tốt đẹp về ông, Ủy ban KH,CN&MT của Quốc hội phối hợp với Viện Ứng dụng Công nghệ (Bộ KH&CN) cùng một số bạn bè, học trò thân thiết của ông và gia đình đã biên soạn cuốn sách: "GS,TSKH Vũ Đình Cự - Cả đời cống hiến"(Nxb Gíao dục, tháng 1 năm 2018).

Cuốn sách, như tên gọi của nó, có thể coi như là một cuốn “biên niên sử” về cuộc đời của GS,TSKH Vũ Đình Cự với các phần nội dung khá đa dạng, phong phú.

Phần Mở đầu, sau Lời giới thiệu của GS,TSKH Đặng Vũ Minh, Chủ tịch Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam là bài viết: Cuộc đời khoa học và cống hiến của GS,TSKH Vũ Đình Cự của PGS, NGND Nguyễn Xuân Chánh, nguyên Viện trưởng Viện Vật lý kỹ thuật (Trường ĐH Bách khoa HN), một người bạn thân thiết của GS Vũ Đình Cự, đồng thời là người góp công lớn trong việc biên soạn cuốn sách này.

Với tâm huyết và tình cảm của mình, NGND Nguyễn Xuân Chánh đã thực hiện một bài viết công phu, chi tiết, khái quát toàn bộ cuộc đời của Vũ Đình Cự, từ hoàn cảnh gia đình xuất thân, thời thơ ấu ở quê hương Đông Hưng, Thái Bình, những năm lặn lội vào Thanh Hóa học trung học trong kháng chiến chống Pháp.

{keywords}
 

Những năm học khóa 1 Trường ĐH Sư phạm Hà Nội ngay sau kháng chiến thành công năm 1954, những năm về đặt những “viên gạch” đầu tiên xây dựng bộ môn Vật lý của Trường ĐH Bách khoa HN, những năm đi Liên xô làm nghiên cứu sinh phó tiến sỹ, rồi tiến sỹ khoa học ở Trường ĐHTHQG Matxcơva mang tên Lômônôxốp, sau đó, về nước tiếp tục xây dựng ngành đào tạo Kỹ sư vật lý của Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.

Sau thời gian ở ĐH Bách Khoa Hà Nội, GS Vũ Đình Cự được biệt phái sang Bộ Giao thông Vận tải làm Tổ trưởng Tổ nghiên cứu cơ bản và thiết kế phương án để rà phá thủy lôi và bom từ trường (Tổ GK1) với công trình nghiên cứu ứng dụng thành công vào việc rà phá thủy lôi, bom từ trường do Mỹ rải xuống cảng Hải Phòng năm 1972.

 
Công trình này sau đó được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (tập thể) đợt đầu tiên. Tiếp đó là thời kỳ sau năm 1975, Vũ Đình Cự lại bước vào một chặng đường mới trong cuộc đời với việc được điều động và bổ nhiệm làm Phó Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), trở thành một trong những nhà lãnh đạo đầu tiên đặt nền móng xây dựng nên trung tâm nghiên cứu phát triên hàng đầu đất nước này.

Từ Viện Khoa học Việt Nam, Vũ Đình Cự bước vào hoạt động chính trị với vai trò Đại biểu QH các khóa VII, VIII, IX, X, Ủy viên BCHTW Đảng các khóa VII, VIII, làm Phó Chủ nhiệm, rồi Chủ nhiệm Ủy ban KH, CN&MT của Quốc hội rồi trở thành Phó Chủ tịch Quốc hội khóa X trước khi nghỉ hưu.

Bên cạnh những nội dung về sự nghiệp giảng dạy, nghiên cứu khoa học, hoạt động chính trị của GS Vũ Đình Cự, bài viết của NGND Nguyễn Xuân Chánh cũng dành một phần nói về đời sống riêng, sức khỏe, tình cảm của ông với những thông tin đầy xúc động.

Sau phần Mở đầu, nhóm biên soạn tập trung vào phần nội dung quan trọng nhất của cuốn sách với tiêu đề: Khoa học và cống hiến. Trong phần này, các tác giả tập trung làm nổi bật những thành tựu, đóng góp của Vũ Đình Cự trong các lĩnh vực khoa học công nghệ mà ông nghiên cứu hoặc tổ chức, chỉ đạo công tác nghiên cứu.

Qua nhiều cương vị khác nhau, từ vai trò một chuyên gia, một nhà nghiên cứu, đến vai trò người lãnh đạo, đứng đầu các tổ chức khoa học công nghệ hàng đầu của đất nước, rồi đến vai trò một chính khách, một nhà lãnh đạo cơ quan lập pháp, ở cương vị nào, Vũ Đình Cự cũng để lại những công trình, những tác phẩm rất có giá trị, có đóng góp đáng ghi nhận cho sự phát triển của khoa học – công nghệ và các lĩnh vực khác của đất nước nói chung.

Từ công trình đầu tiên và cũng là luận án phó tiến sỹ và luận án tiến sỹ khoa học trong lĩnh vực vật lý chất rắn, các công trình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trong các lĩnh vực công nghệ cao như: CNTT, điện tử, tự động hóa… đến các công trình nghiên cứu về khoa học luận, về chiến lược, chính sách khoa học công nghệ, về phát triển công nghệ cao gắn liền với kinh tế tri thức, các báo cáo thẩm tra của Quốc hội đối với các dự án Luật của Chính phủ do ông chủ trì soạn thảo, những bài báo về khoa học – công nghệ, tất cả đều cho thấy một quá trình hoạt động sáng tạo đầy tâm huyết, với các lĩnh vực phong phú, đa dạng, với tài năng và niềm say mê, tinh thần trách nhiệm cao nhất của Vũ Đình Cự trên mỗi cương vị, mỗi vai trò mà mình đảm nhận.

Hai phần cuối của cuốn sách với tiêu đề: Tiễn biệt GS Vũ Đình Cự và GS Vũ Đình Cự sống trong lòng người thân và đồng nghiệp, lại cho thấy những những khía cạnh, những phần khác trong cuộc đời Vũ Đình Cự. Đó là một Vũ Đình Cự bản lĩnh, luôn nghiêm túc, khắt khe, nguyên tắc trong công việc nhưng lại hết sức giản dị, khiêm nhường, tình cảm trong cuộc sống; Một Vũ Đình Cự đã trở thành tấm gương hết mình vì sự nghiệp chung nhưng bản thân lại chọn cho mình cuộc sống độc thân thanh bạch, không màng tiền tài, danh lợi, một người thầy đáng kính, người đồng nghiệp quý mến của nhiều người. 

Chính vì vậy, sự ra đi của ông đã để lại bao niềm tiếc thương cho gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, học trò. Lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã dành cho ông những sự đánh giá trân trọng, sự ghi nhận xứng đáng cho những công lao, đóng góp, cho di sản mà ông để lại cho đời sau.

Có thể nói rằng, cuốn sách: GS, TSKH Vũ Đình Cự - Cả đời cống hiến là một món quà tri ân, thể hiện sự tưởng nhớ sâu sắc của những người đi sau đối với một nhà giáo, nhà khoa học, một chính khách tài năng, đức độ, người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho khoa học và cho đất nước. Ông ra đi đã được 7 năm nhưng những dấu ấn ông để lại, những ký ức về ông vẫn còn sâu đậm trong những người còn sống. Ông xứng đáng là tấm gương sáng cả về lao động khoa học, cả về tinh thần và tâm huyết phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân.

(Theo Infonet)

" />

Công bố cuốn sách: GS.TSKH Vũ Đình Cự

Nhận định 2025-02-07 18:58:11 1

GS.TSKH Vũ Đình Cự (1936 – 2011) là một trong những đại diện ưu tú nhất của thế hệ các nhà khoa học lớn lên và trưởng thành sau cách mạng Tháng Tám năm 1945,ôngbốcuốnsáchGSTSKHVũĐìnhCựbong da cup c1 sự nghiệp của ông gắn liền với những cái nôi hàng đầu của nền giáo dục và khoa học nước nhà.

{ keywords}
 

Chiều 12/4, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đã tổ chức công bố cuốn sách: “GS,TSKH Vũ Đình Cự - Cả đời cống hiến”, với sự có mặt của TSKH Phan Xuân Dũng, Ủy viên TƯ Đảng, Chủ nhiệm Ủy Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, TSKH Nghiêm Vũ Khải, Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam, cùng đại diện các cơ quan của Quốc hội, đại diện các cơ quan Khoa học, Công nghệ, các các nhà giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè và đại diện gia đình của GS Vũ Đình Cự.

GS,TSKH Vũ Đình Cự (1936 – 2011) là một trong những đại diện ưu tú nhất của thế hệ các nhà khoa học lớn lên và trưởng thành sau cách mạng Tháng Tám năm 1945. Cuộc đời giảng dạy, nghiên cứu khoa học và hoạt động chính trị của ông gắn liền với những cái nôi hàng đầu của nền giáo dục và khoa học nước nhà: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Viện Khoa học Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam), Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội. Là một nhà giáo, nhà khoa học và nhà chính khách tên tuổi, ở cương vị nào ông cũng để lại những dấu ấn, những thành tựu rất đáng ghi nhận.

Để ghi nhớ những công lao, đóng góp của GS,TSKH Vũ Đình Cự đối với sự nghiệp giáo dục, khoa học và hoạt động của Quốc hội cũng như lưu giữ những ký ức tốt đẹp về ông, Ủy ban KH,CN&MT của Quốc hội phối hợp với Viện Ứng dụng Công nghệ (Bộ KH&CN) cùng một số bạn bè, học trò thân thiết của ông và gia đình đã biên soạn cuốn sách: "GS,TSKH Vũ Đình Cự - Cả đời cống hiến"(Nxb Gíao dục, tháng 1 năm 2018).

Cuốn sách, như tên gọi của nó, có thể coi như là một cuốn “biên niên sử” về cuộc đời của GS,TSKH Vũ Đình Cự với các phần nội dung khá đa dạng, phong phú.

Phần Mở đầu, sau Lời giới thiệu của GS,TSKH Đặng Vũ Minh, Chủ tịch Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam là bài viết: Cuộc đời khoa học và cống hiến của GS,TSKH Vũ Đình Cự của PGS, NGND Nguyễn Xuân Chánh, nguyên Viện trưởng Viện Vật lý kỹ thuật (Trường ĐH Bách khoa HN), một người bạn thân thiết của GS Vũ Đình Cự, đồng thời là người góp công lớn trong việc biên soạn cuốn sách này.

Với tâm huyết và tình cảm của mình, NGND Nguyễn Xuân Chánh đã thực hiện một bài viết công phu, chi tiết, khái quát toàn bộ cuộc đời của Vũ Đình Cự, từ hoàn cảnh gia đình xuất thân, thời thơ ấu ở quê hương Đông Hưng, Thái Bình, những năm lặn lội vào Thanh Hóa học trung học trong kháng chiến chống Pháp.

{ keywords}
 

Những năm học khóa 1 Trường ĐH Sư phạm Hà Nội ngay sau kháng chiến thành công năm 1954, những năm về đặt những “viên gạch” đầu tiên xây dựng bộ môn Vật lý của Trường ĐH Bách khoa HN, những năm đi Liên xô làm nghiên cứu sinh phó tiến sỹ, rồi tiến sỹ khoa học ở Trường ĐHTHQG Matxcơva mang tên Lômônôxốp, sau đó, về nước tiếp tục xây dựng ngành đào tạo Kỹ sư vật lý của Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.

Sau thời gian ở ĐH Bách Khoa Hà Nội, GS Vũ Đình Cự được biệt phái sang Bộ Giao thông Vận tải làm Tổ trưởng Tổ nghiên cứu cơ bản và thiết kế phương án để rà phá thủy lôi và bom từ trường (Tổ GK1) với công trình nghiên cứu ứng dụng thành công vào việc rà phá thủy lôi, bom từ trường do Mỹ rải xuống cảng Hải Phòng năm 1972.

 
Công trình này sau đó được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (tập thể) đợt đầu tiên. Tiếp đó là thời kỳ sau năm 1975, Vũ Đình Cự lại bước vào một chặng đường mới trong cuộc đời với việc được điều động và bổ nhiệm làm Phó Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), trở thành một trong những nhà lãnh đạo đầu tiên đặt nền móng xây dựng nên trung tâm nghiên cứu phát triên hàng đầu đất nước này.

Từ Viện Khoa học Việt Nam, Vũ Đình Cự bước vào hoạt động chính trị với vai trò Đại biểu QH các khóa VII, VIII, IX, X, Ủy viên BCHTW Đảng các khóa VII, VIII, làm Phó Chủ nhiệm, rồi Chủ nhiệm Ủy ban KH, CN&MT của Quốc hội rồi trở thành Phó Chủ tịch Quốc hội khóa X trước khi nghỉ hưu.

Bên cạnh những nội dung về sự nghiệp giảng dạy, nghiên cứu khoa học, hoạt động chính trị của GS Vũ Đình Cự, bài viết của NGND Nguyễn Xuân Chánh cũng dành một phần nói về đời sống riêng, sức khỏe, tình cảm của ông với những thông tin đầy xúc động.

Sau phần Mở đầu, nhóm biên soạn tập trung vào phần nội dung quan trọng nhất của cuốn sách với tiêu đề: Khoa học và cống hiến. Trong phần này, các tác giả tập trung làm nổi bật những thành tựu, đóng góp của Vũ Đình Cự trong các lĩnh vực khoa học công nghệ mà ông nghiên cứu hoặc tổ chức, chỉ đạo công tác nghiên cứu.

Qua nhiều cương vị khác nhau, từ vai trò một chuyên gia, một nhà nghiên cứu, đến vai trò người lãnh đạo, đứng đầu các tổ chức khoa học công nghệ hàng đầu của đất nước, rồi đến vai trò một chính khách, một nhà lãnh đạo cơ quan lập pháp, ở cương vị nào, Vũ Đình Cự cũng để lại những công trình, những tác phẩm rất có giá trị, có đóng góp đáng ghi nhận cho sự phát triển của khoa học – công nghệ và các lĩnh vực khác của đất nước nói chung.

Từ công trình đầu tiên và cũng là luận án phó tiến sỹ và luận án tiến sỹ khoa học trong lĩnh vực vật lý chất rắn, các công trình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trong các lĩnh vực công nghệ cao như: CNTT, điện tử, tự động hóa… đến các công trình nghiên cứu về khoa học luận, về chiến lược, chính sách khoa học công nghệ, về phát triển công nghệ cao gắn liền với kinh tế tri thức, các báo cáo thẩm tra của Quốc hội đối với các dự án Luật của Chính phủ do ông chủ trì soạn thảo, những bài báo về khoa học – công nghệ, tất cả đều cho thấy một quá trình hoạt động sáng tạo đầy tâm huyết, với các lĩnh vực phong phú, đa dạng, với tài năng và niềm say mê, tinh thần trách nhiệm cao nhất của Vũ Đình Cự trên mỗi cương vị, mỗi vai trò mà mình đảm nhận.

Hai phần cuối của cuốn sách với tiêu đề: Tiễn biệt GS Vũ Đình Cự và GS Vũ Đình Cự sống trong lòng người thân và đồng nghiệp, lại cho thấy những những khía cạnh, những phần khác trong cuộc đời Vũ Đình Cự. Đó là một Vũ Đình Cự bản lĩnh, luôn nghiêm túc, khắt khe, nguyên tắc trong công việc nhưng lại hết sức giản dị, khiêm nhường, tình cảm trong cuộc sống; Một Vũ Đình Cự đã trở thành tấm gương hết mình vì sự nghiệp chung nhưng bản thân lại chọn cho mình cuộc sống độc thân thanh bạch, không màng tiền tài, danh lợi, một người thầy đáng kính, người đồng nghiệp quý mến của nhiều người. 

Chính vì vậy, sự ra đi của ông đã để lại bao niềm tiếc thương cho gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, học trò. Lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã dành cho ông những sự đánh giá trân trọng, sự ghi nhận xứng đáng cho những công lao, đóng góp, cho di sản mà ông để lại cho đời sau.

Có thể nói rằng, cuốn sách: GS, TSKH Vũ Đình Cự - Cả đời cống hiến là một món quà tri ân, thể hiện sự tưởng nhớ sâu sắc của những người đi sau đối với một nhà giáo, nhà khoa học, một chính khách tài năng, đức độ, người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho khoa học và cho đất nước. Ông ra đi đã được 7 năm nhưng những dấu ấn ông để lại, những ký ức về ông vẫn còn sâu đậm trong những người còn sống. Ông xứng đáng là tấm gương sáng cả về lao động khoa học, cả về tinh thần và tâm huyết phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân.

(Theo Infonet)

本文地址:http://play.tour-time.com/html/98c699003.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch

1.jpg
Ảnh minh họa.

Chúng tôi đã nhận được một bản tường trình của chị Nguyễn Thị Thanh Lan về việc tài khoản VIP của chị trong game Võ Lâm Truyền Kỳ bị hack. Mặc dù VinaGame đã giải quyết xong các tranh chấp nhưng chị vẫn cảm thấy rất bức xúc vì bị mất trắng toàn bộ số tài sản game của mình trị giá gần 30 triệu đồng tiền thật.

“Không cánh mà bay”

Chị Lan cho biết mình là chủ của nhân vật có tài khoản đăng ký là minhhai72, tên nhân vật là Hoàng Thiên Long, môn phái Thiếu Lâm. Nhân vật là bang chủ của bang TheKing ở server Thục Sơn. Vào ngày 9/12/2009, khoảng 1 giờ sáng trước khi nghỉ game chị đã uỷ thác nhân vật của mình, thế nhưng đến 10 giờ sáng, sau khi game qua thời gian bảo trì máy chủ khoảng 3 tiếng, chị vào nhân vật của mình đã phải thất thần khi toàn bộ tài sản ảo trang bị cho nhân vật gồm đồ hoàng kim môn phái, đồ tím và đặc biệt là cặp nhẫn Vô Danh, tất cả được định giá hơn 30 triệu đồng tiền thật đã “không cánh mà bay”.

Ngay lập tức chị gọi điện thoại đến VinaGame giải trình và được phía trung tâm hỗ trợ khoá tài khoản, đồng thời tiến hành kiểm tra giao dịch. Do là tài khoản VIP được VinaGame công nhận với những ưu đãi đặc biệt nên chị Lan tin tưởng rằng đồ của mình sẽ được hỗ trợ lấy lại như trong quy định.

Thế nhưng, sáng hôm sau khi lên trung tâm hỗ trợ của VinaGame chị Lan đã phải nhận một tin sét đánh bởi cặp nhẫn Vô Danh của chị đang có người tranh chấp và người tranh chấp đó cũng là một tài khoản VIP, người kia đã chứng minh được rằng mua nó hoàn toàn hợp pháp. Trước thông tin ấy, chị Lan đã yêu cầu được gặp người mua đồ của mình bị hack, nhưng kết quả chị không được gặp người đó và nhận được câu trả lời cuối cùng của VinaGame là do không biết tự bảo vệ tài sản ảo của mình nên chị phải chấp nhận mất nó.

">

Tài khoản VIP trong Võ Lâm bị hack

Giải đấu sẽ bắt đầu từ ngày 02/10 - 15/11/2009 với ba vòng thi đấu: vòng server, vòng loại trực tiếp, vòng chung kết với phần thưởng gần 3 triệu xu, những trang bị “cực khủng” như vũ khí Bộ Phi Yên (+13), vũ khí Sư Môn tím (+13), nhẫn Huy Hoàng – Vinh Dự, bộ Tàng Kiếm cấp 9 vàng (+13), Bộ Viêm Đế cấp 9 vàng (+13) và nhiều giải thưởng giá trị khác.

Vòng server sẽ diễn ra trong ba ngày 02, 03 và 04/10/2009 trên cả 42 server với hình thức thi đấu dựa vào tính năng Bang Hội Tinh Anh. Theo đó, tại bản đồ Hoa Sơn, bang hội nào mở được nhiều rương nhất sẽ là bang hội đại diện cho server tham dự vòng tiếp theo. Trong trường hợp các bang hội mở cùng số rương bằng nhau thì sẽ được xét theo thứ tự thời gian ưu tiên Chủ nhật - thứ Bảy - thứ Sáu. Ngược lại, nếu trên cùng một server mà không có bang hội nào mở được rương trong cả ba ngày thì bang hội đứng đầu trong Top 10 nhân khí sẽ là đại diện. Nếu bang hội đứng đầu server không tham gia thì quyền đại diện sẽ được trao cho bang hội đứng sau đó.

Từ 17– 25/10/2009, vòng loại trực tiếp sẽ diễn ra trên bốn hệ thống máy chủ đấu trường. 42 bang hội chia ra làm 8 bảng A, B, C, D, E, F, G, H tiến hành thi đấu loại trực tiếp theo quy tắc chia phe Tống – Liêu. Các trận đấu sẽ diễn ra vào các ngày thứ Bảy và Chủ Nhật trong tuần. Phần thưởng trao cho các đối tượng bao gồm các bang hội thắng, thua trận và các nhân vật có tên trong top 10 của trận đấu bao gồm điểm kinh nghiệm, Tứ linh ngẫu nhiên, Nhân sâm vạn năm, tiền xu,...

">

VLTK II khởi động 'Bang Hội Tinh Anh 2'

Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn

友情链接