Phụ nữ Việt Nam có tuổi thọ cao hơn đàn ông 5 năm. Ảnh: Thạch Thảo 

Điều đó có nghĩa là năm 2036, Việt Nam sẽ chính thức bước vào giai đoạn dân số già. 20 năm sau đó, Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số siêu già, như Nhật Bản vài năm trước.

Theo Tổng cục Dân số, tuổi thọ trung bình của người Việt là 73,6 tuổi, nhưng phụ nữ Việt Nam có tuổi thọ cao hơn nam giới (76,1 so với 71,1). Năm 2019, khoảng cách này là 5,3 tuổi (76,3 so với 71,0).

Trung bình người cao tuổi ở Việt Nam mắc 3-4 bệnh, thường là bệnh không lây nhiễm, cơ xương khớp, sa sút trí tuệ, giảm thính lực, tăng huyết áp, rối loạn giấc ngủ... Dù tốc độ già hóa rất nhanh, số lượng người cao tuổi tăng từng năm, nhưng dịch vụ y tế đáp ứng điều trị và chăm sóc dài hạn của Việt Nam rất khiêm tốn. Cả nước chưa có bệnh viện chăm sóc người cao tuổi dài hạn.

Riêng với Hà Nội, PGS.TS Hồ Thị Kim Thanh, Bộ môn Y học gia đình, Đại học Y Hà Nội, cho hay thủ đô có 250.000 người từ 75 tuổi trở lên, cần nhiều sự trợ giúp xã hội, y tế, chăm sóc nhất, ước tính Hà Nội cần ít nhất 10 bệnh viện, khoa lão, trung tâm y tế chăm sóc lão khoa chuyên biệt để phục vụ người dân.

Tiến sĩ Phạm Vũ Hoàng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số (Bộ Y tế), cho biết Việt Nam bắt đầu giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 với số người từ 65 tuổi trở lên chiếm 7% tổng dân số. Ảnh: Minh Nhật.

Kế hoạch chuẩn bị cho tuổi già còn hạn chế

Bà Bùi Thị Ninh, Giám đốc Văn phòng Giới sử dụng lao động, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam TP.HCM, cho hay người cao tuổi Việt Nam vẫn có tư duy đầu tư cho tuổi già bằng cách đầu tư cho con cái. “Bao nhiêu tiền bạc đều cố gắng tập trung cho việc học hành và tương lai của con, mong muốn sau này con cái sẽ chăm sóc lại mình. Việc chuẩn bị các nguồn thu nhập ổn định, bền vững cho tuổi già còn khá hạn chế”, bà Ninh nói.

Nguồn thu nhập của người cao tuổi Việt Nam phần lớn đến từ sự hỗ trợ của con cháu, càng lớn tuổi, sự phụ thuộc này càng lớn; trong khi nguồn thu nhập từ việc làm càng lớn tuổi càng giảm. Nguồn từ tiết kiệm rất ít ỏi, chỉ vài phần trăm. 

Các nguồn thu nhập của người cao tuổi Việt Nam, năm 2011 và năm 2019. Nguồn: VCCI TP.HCM

Điều này khiến bà Ninh cho rằng “khá báo động, lo ngại” vì lương hưu, trợ cấp xã hội còn hạn chế, nếu nguồn hỗ trợ từ con cháu hoặc khả năng làm việc giảm sẽ khiến nguồn thu nhập giảm đáng kể, thành trở ngại lớn cho đời sống người cao tuổi.

Nhật Bản là một quốc gia có dân số siêu già hiện nay. Nhóm dân số cao tuổi từ 65 tuổi trở lên của quốc gia này năm 2022 là 36,2 triệu người, chiếm 29% tổng dân số. Quốc gia này có rất nhiều kinh nhiệm trong việc xây dựng một xã hội dân số già như việc tái cấu trúc hệ thống y tế, chăm sóc lão khoa, xây dựng và quản trị cơ sở chăm sóc người cao tuổi, xây dựng các chế độ chính sách an sinh xã hội, lao động, thiết kế cơ sở hạ tầng...

Giáo sư Naoki Kondo, Trưởng khoa Dịch tễ học xã hội, Trường Y tế công cộng thuộc Đại học Kyoto, đưa một ví dụ thú vị về việc các địa phương ở Nhật Bản thành lập các quán cộng đồng để ngăn ngừa khuyết tật chức năng ở người cao tuổi. Các quán cộng đồng này là nơi người già có thể tụ họp, tương tác, giao lưu, có thể làm giảm 50% tỷ lệ người cần chăm sóc điều dưỡng; đồng thời kêu gọi nhiều người thu nhập thấp, phụ nữ cao tuổi tham gia. Bộ Y tế, lao động và phúc lợi Nhật Bản cũng có ngân sách để hỗ trợ địa phương thực hiện mô hình này. 

Cơn bão 'già hóa' ở Việt Nam: Bao nhiêu tuổi nên bắt đầu lo cho tuổi già?

Cơn bão 'già hóa' ở Việt Nam: Bao nhiêu tuổi nên bắt đầu lo cho tuổi già?

Khi số người cao tuổi tăng lên với tốc độ nhanh, gánh nặng đè lên vai những người chăm sóc, đặc biệt là con, cháu, lại càng nhiều. Chuẩn bị sẵn sàng để già hóa thành công là điều cần tính toán." />

Phụ nữ Việt Nam sống thọ hơn đàn ông 5 năm

Thế giới 2025-02-03 01:07:35 41715

Thông tin được đưa ra tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm thích ứng với già hóa và chăm sóc người cao tuổi giữa Nhật Bản và Việt Nam,ụnữViệtNamsốngthọhơnđànôngnătrực tiếp bóng đa diễn ra ngày 29/8. 

Tiến sĩ Phạm Vũ Hoàng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số (Bộ Y tế), cho biết Việt Nam bắt đầu giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 với số người từ 65 tuổi trở lên chiếm 7% tổng dân số.  

Nếu tính theo mốc người từ 65 tuổi trở lên, Việt Nam hiện có 9 triệu, sẽ tăng lên 21,7 triệu vào năm 2050. Còn tính theo mốc 60 tuổi trở lên, nước ta có gần 11,9 triệu người (chiếm 12%), dự báo sẽ tăng lên 25% vào năm 2050. 

Tiếp tục khẳng định Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới, ông Hoàng nói thời gian để nước ta chuyển từ giai đoạn già hóa dân số sang dân số già rất ngắn, khoảng 25 năm. 

Phụ nữ Việt Nam có tuổi thọ cao hơn đàn ông 5 năm. Ảnh: Thạch Thảo 

Điều đó có nghĩa là năm 2036, Việt Nam sẽ chính thức bước vào giai đoạn dân số già. 20 năm sau đó, Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số siêu già, như Nhật Bản vài năm trước.

Theo Tổng cục Dân số, tuổi thọ trung bình của người Việt là 73,6 tuổi, nhưng phụ nữ Việt Nam có tuổi thọ cao hơn nam giới (76,1 so với 71,1). Năm 2019, khoảng cách này là 5,3 tuổi (76,3 so với 71,0).

Trung bình người cao tuổi ở Việt Nam mắc 3-4 bệnh, thường là bệnh không lây nhiễm, cơ xương khớp, sa sút trí tuệ, giảm thính lực, tăng huyết áp, rối loạn giấc ngủ... Dù tốc độ già hóa rất nhanh, số lượng người cao tuổi tăng từng năm, nhưng dịch vụ y tế đáp ứng điều trị và chăm sóc dài hạn của Việt Nam rất khiêm tốn. Cả nước chưa có bệnh viện chăm sóc người cao tuổi dài hạn.

Riêng với Hà Nội, PGS.TS Hồ Thị Kim Thanh, Bộ môn Y học gia đình, Đại học Y Hà Nội, cho hay thủ đô có 250.000 người từ 75 tuổi trở lên, cần nhiều sự trợ giúp xã hội, y tế, chăm sóc nhất, ước tính Hà Nội cần ít nhất 10 bệnh viện, khoa lão, trung tâm y tế chăm sóc lão khoa chuyên biệt để phục vụ người dân.

Tiến sĩ Phạm Vũ Hoàng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số (Bộ Y tế), cho biết Việt Nam bắt đầu giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 với số người từ 65 tuổi trở lên chiếm 7% tổng dân số. Ảnh: Minh Nhật.

Kế hoạch chuẩn bị cho tuổi già còn hạn chế

Bà Bùi Thị Ninh, Giám đốc Văn phòng Giới sử dụng lao động, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam TP.HCM, cho hay người cao tuổi Việt Nam vẫn có tư duy đầu tư cho tuổi già bằng cách đầu tư cho con cái. “Bao nhiêu tiền bạc đều cố gắng tập trung cho việc học hành và tương lai của con, mong muốn sau này con cái sẽ chăm sóc lại mình. Việc chuẩn bị các nguồn thu nhập ổn định, bền vững cho tuổi già còn khá hạn chế”, bà Ninh nói.

Nguồn thu nhập của người cao tuổi Việt Nam phần lớn đến từ sự hỗ trợ của con cháu, càng lớn tuổi, sự phụ thuộc này càng lớn; trong khi nguồn thu nhập từ việc làm càng lớn tuổi càng giảm. Nguồn từ tiết kiệm rất ít ỏi, chỉ vài phần trăm. 

Các nguồn thu nhập của người cao tuổi Việt Nam, năm 2011 và năm 2019. Nguồn: VCCI TP.HCM

Điều này khiến bà Ninh cho rằng “khá báo động, lo ngại” vì lương hưu, trợ cấp xã hội còn hạn chế, nếu nguồn hỗ trợ từ con cháu hoặc khả năng làm việc giảm sẽ khiến nguồn thu nhập giảm đáng kể, thành trở ngại lớn cho đời sống người cao tuổi.

Nhật Bản là một quốc gia có dân số siêu già hiện nay. Nhóm dân số cao tuổi từ 65 tuổi trở lên của quốc gia này năm 2022 là 36,2 triệu người, chiếm 29% tổng dân số. Quốc gia này có rất nhiều kinh nhiệm trong việc xây dựng một xã hội dân số già như việc tái cấu trúc hệ thống y tế, chăm sóc lão khoa, xây dựng và quản trị cơ sở chăm sóc người cao tuổi, xây dựng các chế độ chính sách an sinh xã hội, lao động, thiết kế cơ sở hạ tầng...

Giáo sư Naoki Kondo, Trưởng khoa Dịch tễ học xã hội, Trường Y tế công cộng thuộc Đại học Kyoto, đưa một ví dụ thú vị về việc các địa phương ở Nhật Bản thành lập các quán cộng đồng để ngăn ngừa khuyết tật chức năng ở người cao tuổi. Các quán cộng đồng này là nơi người già có thể tụ họp, tương tác, giao lưu, có thể làm giảm 50% tỷ lệ người cần chăm sóc điều dưỡng; đồng thời kêu gọi nhiều người thu nhập thấp, phụ nữ cao tuổi tham gia. Bộ Y tế, lao động và phúc lợi Nhật Bản cũng có ngân sách để hỗ trợ địa phương thực hiện mô hình này. 

Cơn bão 'già hóa' ở Việt Nam: Bao nhiêu tuổi nên bắt đầu lo cho tuổi già?

Cơn bão 'già hóa' ở Việt Nam: Bao nhiêu tuổi nên bắt đầu lo cho tuổi già?

Khi số người cao tuổi tăng lên với tốc độ nhanh, gánh nặng đè lên vai những người chăm sóc, đặc biệt là con, cháu, lại càng nhiều. Chuẩn bị sẵn sàng để già hóa thành công là điều cần tính toán.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/990c198287.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế

- NSND Trần Hiếu, ca sĩ Thanh Lam cùng nhiều nghệ sĩ khác cùng góp mặt trongchương trình Giai điệu tự hào tháng 7 với chủ đề "Tên anh đã thành tên đất nước".

Khác với các số trước đây, Giai điệu tự hào tháng 7 sẽ tái hiện chân dung cácanh hùng lực lượng vũ trang trên sân khấu với bối cảnh, tình huống đặc trưngnhất của từng nhân vật. Theo đó, từng câu chuyện và cuộc đời của các chiến sĩ sẽđược vinh danh đầy hào hùng qua phần hòa âm phối khí kĩ lưỡng trong các ca khúc:Biết ơn chị Võ Thị Sáu, Hát mừng anh hùng Núp, Cùng anh tiến quân trên đườngdài, Lời anh vọng mãi ngàn năm, Những cánh chim Hồng Gấm, Dáng đứng Việt Nam.

{keywords}
NSND Trần Hiếu xuất hiện trở lại trong GĐTH.


Nhóm Oplus - Á quân của chương trình Nhân tố bí ẩn (X-Factor) sẽ thể hiện cakhúc Biết ơn chị Võ Thị Sáu của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - nhạc sĩ thuộc lớp tiềnbối của nền âm nhạc Cách mạng Việt Nam. Tên tuổi của ông gắn liền với những bàica đi cùng năm tháng như: Quê em, Nguyễn Viết Xuân cả nước yêu thương, Biếtơn chị Võ Thị Sáu, Tình em biển cả, Chiều trên bến cảng, Hà Nội trái tim hồng...Đó cũng là những ca khúc đã mang lại cho ông giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn họcNghệ thuật năm 2000.

Bên cạnh đó, khán giả cũng được nghe lại Cùng anh tiến quân trên đường dài(nhạc: Huy Du, thơ: Xuân Sách) - ca khúc ca ngợi Nguyễn Viết Xuân - người chiếnsĩ anh hùng, dù bị thương rất nặng trong một trận đánh ác liệt với quân địchnhưng vẫn tiếp tục chỉ huy chiến đấu và hô vang khẩu hiệu: "Nhằm thẳng quân thù,bắn!". Câu nói của anh đã trở thành bất hủ, như khẩu lệnh của cả một thời đại.Ca khúc sẽ được thể hiện bởi hai thế hệ nghệ sĩ: NSND Trần Hiếu và nhóm MTVtrình bày.

{keywords}

NSƯT Hồng Vy với "Những cánh chim Hồng Gấm".


NSƯT Hồng Vy - một trong những giọng hát thính phòng trẻ tuổi được yêu thíchnhất cũng sẽ góp mặt trong GĐTH lần này với ca khúc Những cánh chim Hồng Gấm.Ca khúc được nhạc sĩ Phạm Tuyên viết năm 1971 để ca ngợi người con gái trẻ đấtMỹ Tho là Lê Thị Hồng Gấm đã hiến dâng tuổi thanh xuân của mình cho Tổ quốc.Ca khúcLời anh vọng mãi ngàn nămsẽ được thể hiện bởi ca sĩ Đức Tuấncùng với dàn nhạc giao hưởng.

Ban nhạc Rock Ngũ Cung sẽ trở lại với ca khúc Hát mừng anh hùng Núpcủa nhạc sĩ Trần Quý. Ca khúc thể hiện chiến công, tinh thần, dũng khí, sự kiêncường, bất khuất đấu tranh của anh hùng Núp - chàng trai dân tộc Bana đã lãnhđạo người dân Ba Na và Ê Đê đứng lên chống lại thực dân Pháp. Anh hùng Núp cũnglà nhân vật chính, nguyên mẫu trong bộ tiểu thuyết Đất nước đứng lêncủanhà văn Nguyên Ngọc.

{keywords}
Ca sĩ Thanh Lam.

 

Ca khúc Dáng đứng Việt Nam của Phó giáo sư, Tiến sĩ, nhạc sĩ Nguyễn Chí Vũ (phổthơ Lê Anh Xuân) là một ca khúc sống mãi với thời gian. Điều lớn lao mà tác phẩm Dáng đứng Việt Nam của Lê Anh Xuân đã tạo nên là tính biểu tượng của thời đại.Hình ảnh người chiến sĩ giải phóng quân Việt Nam đã mang trong đó sức mạnh tiềmẩn của chân lý, của chính nghĩa. Tác phẩm nổi tiếng này được thể hiện bởi nữ casĩ Thanh Lam cùng với dàn nhạc dây.

Giai Điệu Tự Hào tháng 7 sẽ mang đến cho khán giả những ca khúc truyền thốngcách mạng hùng tráng, dưới sự dẫn dắt của MC Quỳnh Hoa và nhà báo Phúc Huy Thịnh.Chương trình được phát sóng ngày 31/7/2015 trên kênh VTV1.">

NSND Trần Hiếu, Thanh Lam trở lại Giai điệu tự hào tháng 7

Madison luôn tự ti vì bộ ngực "màn hình phẳng" ">

Bố mẹ tặng quà tốt nghiệp cho con bằng ca nâng ngực

Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca

 - Ca sĩ Lam Trang chia sẻ điều cô muốn chinh phục các con của chồng là về mặt tình cảm chứ không đơn thuần chỉ là cách xưng hô.

Tú Dưa hạnh phúc bên vợ ba và các con chung, con riêng

Tuấn Hưng: Tú Dưa hoang dã hơn cả tôi

Vợ Tú Dưa nói về con riêng của chồng:

Cân não rất nhiều để hòa hợp quan hệ với con của chồng

- Người ta nhắc nhiều về thiệt thòi của chị khi lựa chọn Tú Dưa - người đàn ông đã hai lần kết hôn và có 3 con riêng. Chị đã nỗ lực thế nào để dung hòa mối quan hệ với các con riêng của chồng?

- Cuộc sống 1 vợ 1 chồng, nhiều người đã phải cố gắng rất nhiều rồi. Vì thế khi tôi quyết định lấy một người có nhiều sóng gió trong tình cảm, tôi nghĩ mình không chỉ nỗ lực gấp 3, 4 lần mà còn nhiều hơn thế. Ai trong địa vị của tôi cũng sẽ có đồng cảm về sự thiệt thòi của người đến sau.

Hiện, Linh Nhi - con gái đầu của anh Tú ở với vợ chồng tôi. Vì vậy, khi muốn dạy hay chỉ bảo cho bé điều gì, tôi thường phải lựa và đấu trí rất nhiều. Tôi phải lựa lời nói, thời điểm sao cho phù hợp để không gây tổn thương cho đôi bên. Tôi lại là một người rất thẳng tính, ăn nói không khéo léo nên hồi đầu giữa tôi và anh Tú cũng có sự tranh luận. Có những lúc tôi nghĩ hay mình không nói nữa, để hai bố con tự giải quyết với nhau. Nhưng rồi lại áy náy, nếu mình không chỉ bảo cho bé thì ai sẽ là người làm như vậy vì bé ở và tiếp xúc với tôi mỗi ngày. Dần dần, tôi có kinh nghiệm nhiều hơn nên dễ chia sẻ hơn với các con riêng của chồng. Các cháu cũng lớn và hiểu chuyện hơn nhiều.

Để có được ngày hôm nay, tôi đã phải tự cân bằng tâm lý của mình rất nhiều. Quan điểm của tôi là muốn sống chung với con chồng phải bỏ qua hai chữ "con chồng" và coi chúng như những người bạn.

{keywords}
Vợ chồng Tú Dưa và Ngân Hà - một trong những cô con gái riêng của anh.

- Nhưng sẽ có những lần xung khắc giữa cô với cháu, và chị ứng xử thế nào?

- Chưa có lần nào chúng tôi có sự xung khắc, to tiếng hay cãi vã cả. Chỉ có một lần Linh Nhi đi học về và thái độ rất bực bội. Tính bé ít nói nên tôi chủ động hỏi han và muốn bé chia sẻ để mình cho lời khuyên.

Từ đó, cô bé có sự thay đổi nhiều và hay tâm sự với tôi và bố cháu nhiều hơn. Tôi nghĩ, mình là người phải mở lòng trước mới mong các cháu gần gũi với mình hơn được. Đến giờ, cháu luôn kể cho tôi nghe mọi chuyện từ tình cảm đến học hành.

- Khi chị và anh Tú cãi nhau, con riêng của chồng sẽ phản ứng ra sao?

- Chúng tôi luôn hạn chế việc tranh luận trước mặt các bé nhưng đôi khi cũng không thể tránh khỏi. Linh Nhi - con đầu của anh Tú chỉ phản ứng bằng cách im lặng. Có lúc tôi hỏi cháu thấy ai đúng ai sai. Có lúc bé bảo tôi sai, rất thẳng thắn, có lúc nói bố nóng tính, bố sai...

Trước đây, con riêng của anh Tú cũng có sự ích kỷ trẻ con riêng. Nhưng khoảng thời gian, tôi chăm sóc bằng cả cái tâm mình các cháu đã hiểu được phần nào tình cảm của tôi.

- Chị có bao giờ mong các bé sẽ gọi mình một tiếng "mẹ"?

- Ngay từ đầu, tôi hoàn toàn không có mong muốn rằng các cháu sẽ gọi tôi bằng "mẹ". Vì khoảng cách tuổi tác là không nhiều. Tôi hơn con đầu của anh Tú có 12 tuổi. Hơn nữa, cái tôi muốn chinh phục ở mối quan hệ này là tình cảm với các cháu chứ không đơn thuần chỉ cách xưng hô.

Nếu gọi bằng mẹ mà chúng tôi không yêu quý nhau cũng vô nghĩa. Chúng tôi xưng hô cô - cháu từ trước tới nay nhưng vẫn có thể chia sẻ nhiều vấn đề trong cuộc sống. Đó là điều tôi cảm thấy vui nhất rồi.

{keywords}
Con gái Tú Dưa thể hiện tình cảm với bố.

Chưa một lần hỏi về những người cũ của chồng

- Khi chị đến với Tú Dưa, anh ấy chưa có sự nghiệp lẫn vật chất. Vậy tại sao chị lại xách vali chạy theo cuộc tình này?

- Đầu tiên chắc phải nói tới chữ duyên. Tôi rất quý con người của anh Tú. Anh thẳng thắn và thật. Đó là lý do chúng tôi có thể ở với nhau lâu bền đến tận bây giờ. Khi chúng tôi đến với nhau, anh ấy đúng là chưa có gì thật. Quãng thời gian chúng tôi ở Sài Gòn, cả hai ở cùng trong căn phòng trọ thuê 20m2, tôi đi hát hằng ngày tại các phòng trà. Cuộc sống quẩn quanh cơm nước giúp anh yên tâm sáng tác.

Tôi nghĩ cuộc sống khó khăn lại khiến con người ta càng ngày càng cố gắng hơn. Trong thâm tâm tôi luôn có niềm tin tưởng anh sẽ làm nên một điều gì đó. Và đương nhiên vì yêu nữa nên tôi đã "chạy theo" tiếng gọi của trái tim mình.

- Những bài hát của Tú Dưa hay nói về những tình cảm xưa cũ - những mối tình anh ấy đã trải qua, chị có chạnh lòng vì điều đó?

- Đương nhiên là có! Nhưng tôi đã quá hiểu anh nên tôi chấp nhận điều đó. Những gì đã qua chỉ là quá khứ nhưng anh Tú vốn sống rất cảm xúc nên tôi tôn trọng mọi cảm xúc của anh ấy.

Đến giờ này nói thật tôi vẫn chạnh lòng khi nghe lại những sáng tác về tình cảm xưa cũ của chồng. Nhưng tôi chấp nhận và hiểu vì đó là những thăng trầm anh đã trải qua. Tôi đã phải đấu tranh rất nhiều và có lúc vẫn thấy có chút buồn. Nhưng sau một thời gian, những thứ tình cảm thường ngày đã chứng minh được nhưng gì mà anh và tôi dành cho nhau.

{keywords}
Tú Dưa và vợ 3 đã có một cậu con trai chung kháu khỉnh.

- Nhiều người nói sau khi gặp chị, cuộc sống của Tú Dưa như bước sang một trang mới, chị có suy nghĩ như thế nào về điều này?

- Tôi không có tiền cũng không có nhiều điều kiện sẵn có để cho anh ấy nhờ vả hay có một cuộc sống tốt hơn. Tôi chỉ có tấm lòng và tình yêu, sát cánh bên anh để anh có thể vững tâm. Tôi chỉ biết chăm lo chu đáo cho anh từng bữa ăn, giấc ngủ mỗi ngày. Tôi không phải người màu mè chỉ biết bắt đầu từ những điều đơn giản nhất.

- Tú Dưa là một người đa tình, chị không sợ rủi ro khi sống bên người đàn ông này?

Tôi sợ chứ bởi anh Tú là một người rất đào hoa. Người ta nói có lần 1 sẽ có lần 2, lần 3. Trên chặng đường hôn nhân của chúng tôi có lẽ sẽ có những bóng hồng xuất hiện. Nhưng tôi chỉ coi đó là những "cơn gió lạ" của chồng. Tôi có quan điểm, những người phụ nữ đó không phải là điều quan trọng. Người quan trọng nhất là chồng mình.

Tôi tin vào tình cảm của bản thân mình và cũng tin vào con người anh. Còn về việc có sợ đổ vỡ lần nữa hay không, tôi cũng không nói trước được. Tôi chỉ biết bây giờ, tất cả chúng tôi đều đặt niềm tin nghiêm túc vào mối quan hệ này.

Tôi mong anh tự biết cân bằng giữa công việc và gia đình và những mối quan hệ con chung, con riêng. Nhưng tôi vẫn luôn sát cánh và bên cạnh anh trong tất cả mọi việc.

- Những tật xấu, đức tính tốt của chồng chị là gì?

- Anh Tú nói nhiều, nóng tính và đồng bóng và đôi khi hay bị cảm xúc riêng tư lấn át. Nhưng anh lại có điểm tốt là thẳng tính, đi đâu cũng muốn có vợ đi cùng. Đó là điểm tôi rất thích. Tôi không nhiều tiền nhưng lại muốn được sát cánh với chồng từ những cái nhỏ nhất.

- Nhiều người phụ nữ có tư tưởng ghen với những điều đã cũ, còn chị?

- Tôi từng nói với anh Tú rằng tôi chưa bao giờ quan tâm tới những người phụ nữ đã cũ của anh. Đúng thật như vậy! Tôi chỉ nghe và nhìn vào đó để thấy, tại sao họ có tình cảm sâu sắc với nhau mà lại tan vỡ để rút ra kinh nghiệm cho chính mình. Tôi cũng chưa bao giờ nói hay phàn nàn về chuyện cũ của anh trừ khi anh ấy tự kể. Tôi nghĩ đó là tính cách của tôi. Tôi chỉ quan tâm tới những người phụ nữ mới. Đó mới là những người có tiềm năng khiến gia đình mình rạn nứt. Đàn ông thường thích của lạ. Tôi cẩn thận bằng cách để ý hành động, ánh mắt của chồng. Hiện tại, tôi chưa thấy sự khác lạ của anh trong vấn đề này và tôi hy vọng sẽ không phải chứng kiến điều đó trong tương lai.

{keywords}
Bằng Kiều sẽ hát trong liveshow đánh dấu 20 năm trong nghề của người em thân thiết Tú Dưa.

- Sau gần 10 năm đến với nhau, chị thấy Tú Dưa của hiện tại, khác với Tú Dưa trước kia như thế nào?

-Trước đây khi đến với anh mỗi khi giận giữ gì đó anh ấy rất nóng nảy, kể cả từ trong ánh mắt. Nhưng hiện tại, anh đã hiền hơn. Tôi nghĩ cuộc sống đã tạo nên con người anh như vậy. Khi cuộc sống yên bình hơn, thoải mái hơn sẽ khiến anh thay đổi nhiều hơn. Anh Tú hiện tại hướng về gia đình nhiều hơn. Hiền dịu hơn ngay cả trong ánh mắt.

- Sau khi kết hôn, chị lui về chăm sóc gia đình, chị có nhớ nghề?

- Tôi có khoảng thời gian nuối tiếc nhiều vì phải tạm dừng con đường đang đi dù có nhiều cơ hội. Nhưng khi có em bé, tôi quyết định dừng sự nghiệp vì lúc đó tôi cần một gia đình hơn. Khi có em bé, tôi tăng 28kg khiến tôi gặp khá nhiều khó khăn trong việc lấy lại vóc dáng. Việc tôi béo lên khiến tôi mất tự tin hơn nhiều. Nhiều khi mở tủ quần áo hai hàng nước mắt chảy luôn.

Có lúc tôi nhớ nghề tới nỗi đứng phía sau cánh gà của phòng trà để hát đệm cho những người phía trước sân khấu. Tôi bây giờ chưa về được cân nặng chuẩn nhưng đã tự tin hơn để đi diễn.

- Sắp tới chị cũng sẽ hát cùng chồng trong liveshow kỷ niệm 20 năm trong nghề của anh?

- Tôi quay trở lại hát cho một số chương trình 2 năm rồi. Sắp tới, chắc chắn tôi sẽ hát cùng anh. Không chỉ có tôi mà cả các con của anh cũng góp mặt trong đêm nhạc mang tên "Tiếng yêu cất lời" diễn ra vào tối 27/10 tới tại phòng hòa nhạc của Học viện Âm nhạc Quốc gia Hà Nội. Anh Tú từ lâu ấp ủ dự án cho cả gia đình cùng hát. Và tôi hy vọng, vợ chồng sẽ thành công với ý định này trong tương lai.

Hàn Triệt

Con gái Thuý Hiền Wushu ghét nhất tính nói nhiều của bố Tú Dưa

Con gái Thuý Hiền Wushu ghét nhất tính nói nhiều của bố Tú Dưa

Khuôn mặt có nhiều nét giống mẹ Thúy Hiền - VĐV từng 7 lần vô địch Wushu thế giới nhưng Ngân Hà lại sở hữu tính cách nghệ sĩ giống bố Tú Dưa. Cô bé tôn trọng quyết định và cuộc sống riêng của cha mẹ mình.

">

Vợ 3 Tú Dưa: ‘Tôi chưa từng mong con riêng chồng gọi Mẹ’

Gia đình ông Toán chụp ảnh kỷ niệm trong ngày cưới của con dâu.

Ngày 14/4, ông Trần Năng Toán (66 tuổi, ngụ xã Yên Dưỡng, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ), bố chồng của cô dâu trong câu chuyện trên xác nhận chuyện làm đám cưới.

Ông Toán cho biết, gia đình ông vừa tổ chức lễ vu quy cho con dâu Hoàng Bảo An vào ngày 21/2 âm lịch, tức ngày 11/4 dương lịch. Gia đình ông khá bất ngờ khi chuyện nhà được nhiều người biết và khen ngợi.

Theo ông Toán, cuối năm 2016, Bảo An kết hôn với con trai ông. Cả hai sống với nhau được khoảng 2-3 năm thì chồng chị An gặp tai nạn lao động, qua đời đột ngột.

Ngày chồng mất, chị An đang chăm con nhỏ tròn 5 tháng tuổi. Sau biến cố, chị vẫn sống và gắn kết mật thiết với gia đình chồng.

“Vừa rồi, An xin phép vợ chồng tôi cho cháu đi bước nữa. Nghe vậy, vợ chồng tôi rất ủng hộ. An còn ít tuổi, chuyện tìm hạnh phúc mới là lẽ đương nhiên. Gia đình tôi không ích kỷ rồi giữ cháu lại”, ông Toán chia sẻ.

Được sự cổ vũ của nhà chồng, chị An đưa người yêu về ra mắt và xin phép tính chuyện cưới xin. Sau đó, bố mẹ chị An tin tưởng, mong gia đình ông Toán lo liệu việc tổ chức cho con.

Ông Toán nói: “Bố mẹ của An nói họ chỉ gả chồng cho con gái một lần thôi. Bây giờ, An là con của chúng tôi thì chuyện cháu đi bước nữa do gia đình chồng quyết định, tổ chức”.

Được thông gia tin tưởng, cả nhà ông Toán cùng nhau chuẩn bị lễ cưới cho con dâu. Mọi khâu đều được hoàn chỉnh, đầy đủ, đúng phong tục con gái đi lấy chồng. Vợ chồng ông Toán còn lo cả quà cưới.

Ban đầu, chị An ngỏ lời nhờ bố mẹ chồng đứng ra lo liệu nhưng phần chi phí để chị tự trang trải. Thế nhưng, ông Toán không nhận, dứt khoát đứng ra lo liệu từ đầu đến cuối.

Mẹ chồng cũ (ngoài bìa trái) chụp ảnh chung với con dâu và họ hàng.

Ông Toán còn động viên con dâu không phải băn khoăn, suy nghĩ về kinh tế. Ông có nhiều thì lo nhiều, có ít thì làm mâm cỗ đơn giản. 

Ông Toán cũng rất cân nhắc trong việc mời khách đến dự tiệc cưới của con dâu. Ông chuẩn bị 35 mâm cỗ và chỉ mời họ hàng thân hữu, hàng xóm đến dự tiệc mừng. 

Mâm cỗ đơn giản nhưng không thiếu thứ gì. Quan trọng nhất, ông muốn mọi người chứng kiến ngày vui gả con dâu của gia đình.

Đặc biệt, gia đình ông Toán không nhận phong bì, quà cưới từ khách mời. Từ lúc đi mời khách, ông đã căn dặn: “Bà con đến uống rượu mừng cho cháu, còn quà mừng thì nhà tôi không nhận. Chúng tôi chỉ muốn nhận được tấm lòng và sự hiện diện đầy đủ của quý quan khách”.

Đến ngày diễn ra lễ vu quy, khách mời đến dự đủ không thiếu một người. Lối vào tiệc cưới không có thùng nhận phong bì như bao đám cưới khác. Nhiều khách mời cố đưa phong bì nhưng đều bị gia đình ông Toán từ chối.

Mẹ chồng thương con dâu như con gái.

Trước sự việc hiếm có, toàn bộ khách mời dù dùng xong tiệc vẫn nán lại, chứng kiến lễ đưa dâu. Khi cô dâu được chú rể rước đi, họ mới lục đục ra về, không ngớt lời khen ngợi.

Xúc động ngày con dâu lấy chồng

Mấy ngày qua, bà Đặng Thị Hòa (64 tuổi, mẹ chồng cũ của chị Bảo An) rất phấn khởi khi gia đình hoàn thành một việc tốt cho con dâu.

Hôm tiễn con dâu về nhà chồng mới, bà Hòa khóc nhiều. Không chỉ bà Hòa mà các thành viên khác cũng xúc động đến rơi nước mắt. Lúc đó, cảm xúc của bà rất lẫn lộn, vừa vui vừa buồn.

Trước khi bước lên sân khấu trao quà cho cô dâu chú rể, bà được con dâu út động viên, an ủi. Bà cũng tự nhủ sẽ không khóc. Thế nhưng, trong khoảnh khắc xúc động, bà khóc như mưa.

“Tôi thương con dâu số phận truân chuyên, phải đi thêm bước nữa. Ước chi con dâu chỉ trải qua một đời chồng suôn sẻ”, bà Hòa chia sẻ.

Bà Hòa là người mà chị An xin ý kiến đầu tiên khi quyết định kết hôn lần nữa. Đáp lại sự tin tưởng của con dâu, bà bảo: “Con còn trẻ, phải có cuộc sống riêng của mình. Mẹ luôn ủng hộ lựa chọn của con”.

Bà Hòa khóc rất nhiều trong lễ cưới của con dâu.

Từ ngày con trai mất, mẹ chồng nàng dâu thường cố động viên nhau. Bà Hòa rất thương cháu nội (bé Bon, con trai của chị An). Bà phụ chăm cháu, giúp con dâu thoải mái làm việc ở tiệm thuốc.

Hai ngày qua, Bon vẫn ở nhà nội. Đến tối 13/4, bé được con trai cả của bà Hòa đưa về nhà chị An lấy quần áo.

Chồng mới của chị An cũng là người trong làng. Thế nên, Bon và chị An vẫn thường xuyên lui tới nhà bố mẹ chồng cũ.

“Hôm qua, vợ chồng An có qua nhà tôi ăn cơm. Trưa nay, cả hai lại qua ăn cơm tiếp, con dâu lớn của tôi đang đi chợ, lo cơm nước. Bảo An lấy chồng gần nên Bon không xa ông bà nội. Bây giờ, tôi có thêm con trai cũng được mà gọi là con rể cũng chẳng sao. An về đây thì như con gái về nhà mẹ đẻ”, bà Hòa xúc động.

Bà Hòa cũng tiết lộ, gia đình bà gồm nhiều thế hệ sống chung với nhau. Tuy nhiên chưa bao giờ xảy ra mâu thuẫn, mẹ chồng con dâu không nói nặng nhau một câu.

Ông Toán chia sẻ thêm: “Bố mẹ chồng gả con dâu là chuyện hiếm xảy ra. Thế nhưng, chuyện xuất phát từ đáy lòng của gia đình tôi. Thấy việc có ý nghĩa, chúng tôi làm thôi”.

Hơn nữa, ông Toán nghĩ 5 năm sau ngày chồng mất, chị An vẫn chạy đi chạy lại cho lắng chu đáo cho bố mẹ chồng. Khi trái nắng trở trời, bố mẹ chồng ốm đau, chị An vẫn lo từng viên thuốc, muỗng cháo. Đối với nhà chồng, chị không chỉ tròn trách nhiệm con dâu mà như con gái ruột trong gia đình.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

">

Bố mẹ chồng làm đám cưới cho con dâu: Tổ chức 35 mâm, không nhận phong bì

友情链接