Phía Nam Hà Nội, điểm nóng bất động sản và nỗi lo hạ tầng giao thông
Khu vực phía Nam là một trong những điểm nóng của thị trường bất động sản Hà Nội hiện nay với hàng loạt dự án bất động sản đã,íaNamHàNộiđiểmnóngbấtđộngsảnvànỗilohạtầnggiaothôxôi lạc trực tiếp bóng chuyền hôm nay đang và sẽ được triển khai.
Tuy nhiên, trong khi dân số gia tăng nhanh, thì hạ tầng giao thông khu vực này lại phát triển không tương xứng, khiến tình trạng ùn tắc xảy ra như “cơm bữa”.
Theo CBRE, trên thị trường bất động sản Hà Nội, lượng mở bán mới trong quý III/2015 từ khu vực phía Nam (quận Hai Bà Trưng, quận Hoàng Mai) chiếm khoảng 48% tổng lượng mở bán mới. Tuy nhiên, điều đáng lưu tâm, dù là khu vực này có tốc độ đô thị hóa rất mạnh, nhưng hạ tầng giao thông lại đáng báo động.
Mật độ dân cư quá cao khiến các tuyến đường như Lĩnh Nam, Tam Trinh bị xuống cấp trầm trọng. ảnh: Trang Ninh |
Theo thống kê, hiện có tới khoảng 100 dự án đầu tư xây dựng cơ bản được triển khai trên địa bàn quận Hoàng Mai, nhưng tiến độ rất chậm, thậm chí có dự án đã “treo” gần 10 năm nay.
Điển hình nhất là đường Tam Trinh và Lĩnh Nam - 2 tuyến đường được coi là huyết mạch của quận Hoàng Mai. Trong đó, dự án xây dựng đường Tam Trinh có tổng mức đầu tư khoảng 2.066 tỷ đồng, dài hơn 3 km, chia làm 2 đoạn, từ Mai Động đến Trạm xử lý nước thải Yên Sở, khoảng 2km, mặt cắt rộng 40m và đoạn từ Trạm xử lý nước thải Yên Sở đến đường Vành đai 3, dài khoảng 1,3 km, mặt cắt 55m.
Còn đường Lĩnh Nam có tổng mức đầu tư khoảng 893,7 tỷ đồng, dài 3,6km và cũng gồm 2 đoạn. Đoạn 1, từ phố Nguyễn Tam Trinh đến phố Vĩnh Hưng, dài khoảng 1,6km mặt cắt 22,5m; đoạn 2, từ phố Vĩnh Hưng đến đê Lĩnh Nam, khoảng 2 km, mặt cắt 40m.
Mặc dù vậy, cho tới thời điểm này, khi khá nhiều dự án bất động sản đã được đưa vào sử dụng, làm cho mật độ dân số khu vực này tăng mạnh trong thời gian qua, nhưng các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng này vẫn án binh bất động. Điều này dẫn tới một hệ quả là tắc nghẽn giao thông ngày càng gia tăng tại các trục đường chính, đặc biệt là đường Lĩnh Nam.
Tình trạng tắc nghẽn giao thông dọc tuyến đường này liên tục xảy ra, đặc biệt vào các cung giờ cao điểm, phải 2 - 3 tiếng đồng hồ, các phương tiện mới có thể di chuyển được. Theo phản ánh của người dân, do cung đường hẹp, các phương tiện tránh nhau phải vượt lên cả vỉa hè, gây rối loạn, thậm chí nhiều hộ kinh doanh phải cùng cảnh sát giao thông chặn xe để yêu cầu các phương tiện đi đúng làn đường, tránh gây ùn tắc thêm.
Ghi nhận của phóng viên Đầu tư Bất động sản tại tuyến đường trên cho thấy, bên cạnh tình trạng mật độ giao thông đáng báo động, mặt đường Lĩnh Nam hiện tại cũng xuống cấp khá nghiêm trọng. Kể cả vào những ngày khô ráo, mặt đường cũng lầy lội, trơn trượt, rất dễ gây tai nạn cho người tham gia giao thông. Chưa kể, khu vực này có nhiều trường học, khiến cho tình trạng ùn tắc càng trở nên trầm trọng hơn trong giờ tan tầm.
PGS-TS. Trịnh Quốc Thắng, nguyên Trưởng bộ môn Công nghệ và quản lý xây dựng, Trường đại học Xây dựng Hà Nội cho biết, hạ tầng kỹ thuật giao thông đường bộ phải gắn liền với phát triển đô thị hóa. Việc hạ tầng kỹ thuật không theo kịp tốc độ phát triển nhà ở, dẫn tới không đồng bộ về quy hoạch phát triển, kéo theo cả sự tụt lùi về mặt bằng hạ tầng xã hội.
Hệ lụy đầu tiên mà cộng đồng phải gánh chịu là sự ùn tắc giao thông, thiếu nước sạch cho sinh hoạt, thiếu trường học, thiếu chợ, thiếu cây xanh và còn thiếu rất nhiều thứ cho sự phát triển ổn định của một đô thị hiện đại. Tuy nhiên, điều này lại đang xảy ra tại khu vực phía Nam Hà Nội - nơi các dự án nhà ở thi nhau mọc lên, nhưng chủ đầu tư chẳng quan tâm đến chất lượng sinh sống của người mua nhà sau khi đã bàn giao.
Điều đáng buồn hơn là kể cả khu đô thị kiểu mẫu, từng đạt giải nhất về quy hoạch của Bộ Xây dựng như Khu đô thị Linh Đàm cũng đang bị phá vỡ do sự xuất hiện của hàng loạt dự án vi phạm về quy hoạch kiến trúc trong khu vực.
Tiêu biểu có thể kể đến các tòa nhà do Công ty Xây dựng tư nhân số 1 Điện Biên làm chủ đầu tư, như VP5, VP6, VP4 đã được đưa vào sử dụng, hay hơn chục khối nhà cao từ 36 - 41 tầng thuộc HH1 đến HH4 đã và đang được hoàn thiện bàn giao. Ngoài ra, cũng phải kể đến các tòa chung cư của BIC Việt Nam, HUD dự kiến cũng sẽ hoàn thiện trong thời gian tới.
Đường xuống cấp, mật độ giao thông cao, tình trạng tắc đường liên tục diễn ra trong một thời gian dài, nên mong muốn của người dân nơi đây là UBND Thành phố đốc thúc sớm triển khai dự án hạ tầng, để người dân bớt khổ.
Theo Trang Ninh(Đầu tư Bất động sản)
Lãi suất USD về 0%, bất động sản được gì?
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
Tuy nhiên, OECD cũng lưu ý rằng mặc dù Canada đang có lợi thế nhưng nước này vẫn không thoát khỏi xu hướng thất nghiệp của giới trẻ đang diễn ra trên toàn cầu.
Tỷ lệ lao động ở độ tuổi từ 15-29 không có việc làm hoặc không được đào tạo (NEET) tại Canada vẫn tiếp tục được nới rộng, tăng khoảng 1,6% trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2011.
Trong những năm gần đây, khoảng cách giàu nghèo giữa những người được giáo dục qua đại học hoặc cao đẳng ngày một tăng so với những người không được đào tạo bởi một lý do đơn giản là những người có trình độ thường vẫn kiếm được công ăn việc làm, trong khi tỷ lệ thất nghiệp của những người ít học đang ngày một tăng lên.
Các số liệu của OECD cũng chỉ ra rằng mặc dù Canada có nhiều biện pháp tốt trong giáo dục tiểu học và trung học, nhưng số lượng trẻ em đi học ở tuổi mầm non thấp hơn nhiều so với các nước khác.
Canada chỉ có khoảng 50% trẻ em dưới 4 tuổi được đến trường, trong khi tỷ lệ chung của OECD lên đến 84%. Chi phí giáo dục công ở Canada đang tụt hậu khi chỉ chiếm khoảng 76%, so với mức trung bình 84% của các quốc gia OECD.
Tuy vậy, chi phí trả lương cho giáo viên ở Canada lại cao hơn đáng kể so với mức trung bình của các nước OECD. Trong năm 2011, những giáo viên có 15 năm kinh nghiệm, thu nhập trung bình khoảng 59.000 USD/năm, trong khi mức trung bình của giáo viên thuộc các nước OECD dao động từ 38.000 USD đến 44.000 USD.
Giáo viên ở các trường đại học và cao đẳng của Canada cũng có thu nhập trung bình cao hơn khoảng 4% so với ở các nước khác.
Bên cạnh đó, Canada cũng đầu tư nhiều hơn cho giáo dục ở cấp đại học, với chi phí 24.000 USD/một sinh viên, cao hơn nhiều so với mức trung bình 14.200 USD của các nước thành viên OECD và chỉ đứng sau Mỹ./.
(TheoTTXVN)" alt="Canada tiếp tục dẫn đầu các nước OECD về giáo dục" />Canada tiếp tục dẫn đầu các nước OECD về giáo dục- Hà Nội công bố điểm thi vào lớp 10Hà Nội vừa công bố điểm thi vào lớp 10 THPT công lập. Dự kiến, điểm chuẩn của từng trường cũng sẽ được Sở GD-ĐT công bố dự kiến vào ngày mai 9/7." alt="Tra cứu điểm thi vào lớp 10 năm 2022 Hà Nội nhanh nhất" />Tra cứu điểm thi vào lớp 10 năm 2022 Hà Nội nhanh nhất
- Tình trạng những phố nhỏ, ngõ nhỏ ở Hà Nội đang phải “gồng” mình “gánh” hàng nghìn căn hộ ở các chung cư cao tầng nối đuôi nhau “mọc” thêm ngày càng phổ biến…
Không chỉ có hàng loạt chung cư “mọc” lên như nấm trên nhiều tuyến phố Hà Nội như Báo điện tử Infonet đã phản ánh ở những bài viết “Hà Nội: Đường sá ngày càng tắc nghẹt vì chung cư bủa vây” hay “Nhà cao tầng mọc như nấm, khu đô thị kiểu mẫu Linh Đàm hết thời kiểu mẫu” mà hiện nay có nhiều chung cư còn “chui tọt” vào các ngõ nhỏ gây bức bối.
Theo khảo sát của PV Infonet, tuyến phố Khương Trung (Thanh Xuân) khá chật hẹp, rộng khoảng hơn 3m và thường xuyên xảy ra tình trạng tắc đường, hiện đã có nhiều đoạn xuất hiện ổ gà, ổ voi lồi lõm.
Thế nhưng, tuyến phố nhỏ này đang phải “gánh” thêm một lượng cư dân đi lại khi có 2 đơn nguyên với hàng trăm căn hộ của dự án chung cư cao tầng ở 283 Khương Trung đã bàn giao.
Phố Khương Trung (Thanh Xuân, Hà Nội) xuống cấp, chật hẹp, hay ách tắc.... Ảnh: Minh Thư
Đồng thời, chủ dự án Công ty CP Đầu tư thiết kế và Xây dựng (VIDEC) hiện vẫn đang triển khai tiếp tòa Star Tower cao 25 tầng với 250 căn hộ, cùng trung tâm thương mại phía dưới nằm ngay mặt đường. Điều này cho thấy người dân sẽ phải đối mặt với tình trạng “chật như nêm”, đi lại khó khăn trên tuyến đường này.
... nhưng vẫn được phê duyệt mấy tòa chung cư. Ảnh: Minh Thư
Cũng tại quận Thanh Xuân, con phố Chính Kinh chỉ rộng chừng hơn 4m, lượng cư dân đi lại trên con phố đã tăng hơn khi có nhiều căn hộ, nhà trọ cho sinh viên, người ngoại tình thuê ở. Thì nay, người dân nơi đây còn lo ngại hơn khi dự án chung cư Sapphire Palace cao 21 tầng hoàn thành và có người dân về ở sẽ khiến giao thông phố này mệt mỏi hơn.
Dự án Sapphire Palace nằm ngay đầu phố Chính Kinh chật chội. Ảnh: Minh Thư
Các tuyến phố nhỏ liền nhau như Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Tuân, Ngụy Như Kon Tum… đang bị hàng loạt dự án chung cư với lượng căn hộ “khủng” bao vây.
Đơn cử, dự án chung cư Impreria Garden tại 203 Nguyễn Huy Tưởng được xây dựng trên đất trước đây là nhà máy dệt 19/5 do Công ty Cổ phần HBI làm chủ đầu tư. Dự án gồm 4 tòa tháp cao từ 27 – 35 tầng, tổng số hơn 1.600 căn hộ.
Một lượng cư dân mới "khổng lồ"sẽ đổ về khi hàng nghìn căn hộ chung cư tại dự án Impreria Garden trên phố Nguyễn Huy Tưởng hoàn thiện. Ảnh: Minh Thư
Chưa hết, dự án chung cư The Legend ở 109 Nguyễn Tuân cũng có 2 tòa chung cư cao 30 tầng nổi, 3 tầng hầm sẽ góp thêm cho tuyến phố này khoảng 500 căn hộ cùng 5 tầng trung tâm thương mại.
Nhiều dự án chung cư cao tầng được cấp phép xây dựng trên phố Nguyễn Tuân. Ảnh: Minh Thư
Hay dự án Comatce Tower cũng có 2 tòa tháp cao 21 tầng nằm trên phố Ngụy Như Kon Tum. Tuyến phố này song song với Nguyễn Huy Tưởng và cũng giao cắt với phố Nguyễn Tuân, như vậy áp lực về giao thông khu vực này sẽ cực lớn khi các phố nằm cạnh sát nhau mà có tới vài nghìn căn hộ và nhiều tầng trung tâm thương mại.
Dự án Comatce Tower trên phố Ngụy Như Kon Tum (Thanh Xuâ, Hà Nội) cũng đang xây dựng hàng trăm căn hộ. Ảnh: Minh Thư
Một người dân sinh sống vài chục năm ở trên phố Nguyễn Tuân tỏ ra ngán ngẩm khi phía trước nhà ông là cả một khu chung cư cao tầng với nhiều tòa nhà đang dần cao lên. Ông thắc mắc: Hạ tầng thì không được đầu tư, vậy không hiểu sao Hà Nội lại cho xây dựng nhiều chung cư tại các nhà máy di dời trên tuyến phố nhỏ như Nguyễn Tuân đến thế?
Dời khu vực này, chúng tôi ghé qua phố Triều Khúc cũng cảm thấy ngột ngạt khi chỉ ngay đoạn đầu phố đã có hàng trăm căn biệt thự, liền kề, nhà vườn, nhà mặt phố tại dự án Pandora đang dần hoàn thiện.
Hàng loạt nhà mặt phố, nhà vườn, biệt thự và liền kề được xây dựng trong phố nhỏ Triều Khúc (Thanh Xuân, Hà Nội). Ảnh: Minh Thư
Đi sâu vào trong thêm một đoạn, dự án chung cư Dianmond Blue đang xây dựng dở dang cũng nằm chình ình ngay mặt đường.
Chung cư Dianmond Blue nằm ở đoạn nhỏ nhất của phố Triều Khúc. Ảnh: Minh Thư
Con phố Triều Khúc chật hẹp, với mật độ giao thông rất lớn khi không chỉ người dân đi lại mà có rất nhiều sinh viện đi lại trên con phố nhỏ này bởi đối diện với dự án Pandora là Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải.
Khi các dự án này hoàn thiện và sử dụng thêm một lượng cư dân mới đổ về sẽ khiến con phố này trở nên quá tải hơn.
Bức tranh quy hoạch của Hà Nội sẽ ngày càng trở nên rối rắm hơn nếu cứ tiếp tục có thêm nhiều chung cư được phép “chui tọt” vào các ngõ nhỏ, phố nhỏ như hiện nay, kèm theo đó là nhiều hệ lụy khác về hạ tầng sẽ phải đối mặt.
Theo Infonet
" alt="Hà Nội: Ngán ngẩm những chung cư 'con voi' ních ngàn người vào ngõ ngách" />Hà Nội: Ngán ngẩm những chung cư 'con voi' ních ngàn người vào ngõ ngách - Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- Câu chuyện thành công của chàng trai học tiếng Anh từ 5 tuổi cùng bố
- Trung Quốc đạt cột mốc mới trong cuộc chiến bán dẫn với Mỹ
- Sai phạm nhà 8B Lê Trực: Đổ xong bê tông móng trụ, chuẩn bị lắp cẩu trục tháp
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Á hậu Kim Duyên tạo bạo, cuốn hút trong bộ ảnh đen trắng
- Hà Anh, Ngọc Châu gợi cảm bên Thảo Nhi Lê làm giám khảo đêm diễn thời trang
- Giấy khen bị kêu giống 'tờ rơi quảng cáo'
-
Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细] -
3 đại học Việt Nam được hỗ trợ để đạt đẳng cấp thế giới
Trong chuyến thăm chính thức Việt Nam diễn ra vào cuối tháng trước, Phó Tổng thống Hoa Kỳ Kamala Harris đã nhấn mạnh cam kết của Hoa Kỳ đối với tương lai của Việt Nam và triển vọng lâu dài của quan hệ đối tác Việt Nam - Hoa Kỳ.Phó Tổng thống Harris đã công bố dự án mới mang tên Hợp tác Đổi mới Giáo dục đại học sẽ được thực hiện trong 5 năm do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ với ngân sách 14,2 triệu USD nhằm cải thiện hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, đổi mới sáng tạo và quản trị cơ sở tại 3 đại học lớn nhất của Việt Nam.
Sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội Bà Ann Marie Yastishock, Giám đốc Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) tại Việt Nam, cho biết mục tiêu của USAID khi hỗ trợ lĩnh vực giáo dục đại học của Việt Nam là nhằm giúp hiện đại hóa hệ thống giáo dục đại học để đào tạo ra lực lượng lao động có kỹ năng tay nghề cao, được trang bị đầy đủ các yếu tố cần thiết để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế đang hiện đại hóa nhanh chóng và thị trường toàn cầu đang ngày một cạnh tranh.
Các chương trình hỗ trợ giáo dục đại học của USAID tập trung vào 3 lĩnh vực mà Việt Nam ưu tiên, đó là khoa học và kỹ thuật, y khoa và giáo dục khai phóng.
USAID tập trung vào 3 lĩnh vực này nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế dựa trên công nghệ, tăng cường khả năng thích ứng và an ninh y tế và thúc đẩy các phương cách giáo dục quan trọng bao gồm việc sinh viên học tập dựa trên sự tự tìm sự tòi-khám phá, nghiên cứu và phân tích phản biện.
3 đại học của Việt Nam nhận hỗ trợ là ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Đà Nẵng.
Theo bà Ann Marie Yastishock, Dự án Hợp tác Đổi mới Giáo dục đại học sẽ hỗ trợ các đại học này để có thể trở thành những cơ sở giáo dục đại học đẳng cấp thế giới.
Dự án sẽ triển khai các hoạt động để đạt được ba mục tiêu tương trợ lẫn nhau, đó là tăng cường tính bền vững và tự chủ; cải thiện chất lượng đào tạo học thuật; và tăng cường năng lực nghiên cứu và đổi mới sáng tạo tại 3 đại học đối tác này.
Chiến lược của dự án xoay quanh 4 chương trình chính: Xuất sắc về Quản trị cơ sở, Xuất sắc về Dạy và Học, Xuất sắc về Nghiên cứu và Liên kết Đại học - Doanh nghiệp.
Lồng ghép trong bốn chương trình này là hoạt động cải cách và vận động chính sách về giáo dục đại học, chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ và trao quyền giới, các yếu tố được coi là then chốt để đảm bảo cho sự thành công và bền vững lâu dài trong các kết quả của dự án.
Phương Chi
ĐH Quốc gia Hà Nội trong top 601-800 thế giới về Khoa học cơ bản
Theo bảng xếp hạng các trường đại học thế giới theo lĩnh vực năm 2022 của Times Higher Education (THE) về lĩnh vực Khoa học cơ bản, ĐH Quốc gia Hà Nội nằm trong top 601-800.
" alt="3 đại học Việt Nam được hỗ trợ để đạt đẳng cấp thế giới" /> ...[详细] -
Nữ sinh Trường ĐH Văn hóa Hà Nội mất tích đầy bí ẩn khi đi phượt
- Một nữ sinh viên Trường ĐH Văn hóa Hà Nội bỗng mất liên lạc nhiều ngày một cách bí ẩn sau khi tham gia đi phượt.Cụ thể, qua xác minh, nữ sinh mất tích có tên là N. Nhàn, sinh năm 1995 và hiện đang theo học tại khoa Xuất bản- Phát hành, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội.
Nữ sinh N.Nhàn, Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội mất tích nhiều ngày nay. Ảnh: FBNV. Sau khi phát hiện không thể liên lạc được với Nhàn qua số điện thoại và facebook, nhiều bạn bè và người thân của em đã đăng tin với hy vọng có được manh mối thông tin về em.
Theo tìm hiểu, cách đây ít ngày, nữ sinh này đã đăng thông tin của mình vào một nhóm phượt và ít lâu sau đó, cô đã nhận lời tham gia vào một nhóm phượt với những người lạ mặt. Và cũng kể từ đó, tính đến nay, đã hơn 5 ngày nhưng thông tin về Nhàn vẫn “bặt vô âm tín”.
Chia sẻ với VietNamNetchiều ngày 21/11, bà Đỗ Thị Quyên, Trưởng khoa Xuất bản - Phát hành (Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội) xác nhận nhà trường đã nắm được thông tin và xác định đó là sinh viên K32 của khoa.
Tuy nhiên, bà Quyên cho biết, đến thời điểm hiện tại, nhà trường vẫn chưa có thêm bất cứ thông tin gì mới tích cực về trường hợp của nữ sinh này.
Thanh Hùng
" alt="Nữ sinh Trường ĐH Văn hóa Hà Nội mất tích đầy bí ẩn khi đi phượt" /> ...[详细] -
Tra cứu điểm thi lớp 10 năm 2022 tại 63 tỉnh, thành phố trên cả nước
-
Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
Chiểu Sương - 29/01/2025 13:42 Giao hữu ...[详细] -
Quang Tèo tháng đi diễn 25 ngày, ở nhà phải xin phép vợ
Nghệ sĩ Quang Tèo, Hoàng Hải trong một cảnh quay. - Nghỉ hưu tại Nhà hát Kịch nói Quân đội, càng ngày Quang Tèo càng đắt show?
Trước đây, chủ yếu diễn ở nhà hát, 1 tháng chúng tôi làm 1 vở kịch. Mỗi năm, nhà hát sẽ có chuyến công tác kéo dài từ hai 2-3 tháng trải dài các tỉnh miền Trung, Nam, biển đảo, vùng núi.
Sau khi về hưu, có tháng tôi vắng nhà khoảng 25 ngày, tháng ít hơn cũng tầm 15 ngày. Tôi vừa hoàn thành bộ phim Đại gia chân đất, chưa kể còn chạy show các tỉnh.
Show diễn dày đặc, lại không có trợ lý nên tôi thường ghi lịch quay vào ghi chú điện thoại. Bao lâu nay đi diễn tôi toàn tự lái xe, tự làm mọi thứ. Tôi quan niệm không có gì quý hơn độc lập tự do.
Hơn nữa, nếu tôi tự làm cũng đỡ tốn kém, tiết kiệm chi phí một phần cho mình, cho cả người mời mình. Chưa kể những hôm quay xa nhà, thuê khách sạn nghỉ lại thêm một phòng nữa, phức tạp lắm. Vì vậy, tôi chọn cách ghi tất cả lịch diễn vào trong lưu trú của điện thoại, sau đó đến lịch giở ra. Nếu lịch quay trùng nhau, tôi sẽ cố gắng trao đổi với quản lý đạo diễn chỉ cho quay đến 5h chiều để tối còn kịp chạy show.
Ghi vậy thôi mà vẫn có lúc nhận trùng lịch không hề hay biết, cũng may đều xử lý được. Có nhiều hôm vắt chân lên tận cổ, vất vả lắm.
- Đã đến lúc anh nghĩ tới việc phải nghỉ ngơi?
Tôi làm nghề chủ yếu theo đam mê, thứ hai vì là khán giả yêu thích, thứ nữa là đạo diễn thấy phù hợp vai nên họ mời.
Mọi năm dịp Tết tôi quay 6, 7 phim, năm nay ít hơn. Khán giả thường lo tôi đang đóng phim này lại sang đóng phim bên kia, sợ sẽ có sự trùng nhau. Thật ra, mỗi người một tính cách, mỗi nhân vật một tính cách, khắc họa khác nhau.
Nhiều người đồn tôi thu tiền tỷ do đóng phim hài Tết. Làm gì có chuyện đó! Tôi thừa nhận mình có thu nhập từ việc diễn bởi là người chăm chỉ nhưng tiền tỷ cho mùa đóng phim hài Tết thì không có.
Nghề diễn cực vất vả, lại là nghệ sĩ chiến sĩ nên càng cực, nếu không yêu nghề chắc chắn tôi đã bỏ rồi. Nhiều người cùng trang lứa với tôi từng bỏ nghề. Tôi cố gắng vượt qua những khó khăn ấy, bây giờ cuộc sống khá hơn.
Quan điểm với nghề diễn của tôi như Bác Hồ từng nói: “Văn hóa văn nghệ cũng là một mặt trận, anh chị em nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy, mặt trận tư tưởng”.
Những người nghệ sĩ đứng trên sân khấu như ông hoàng bà chúa, mang cho mình một phong cách sao cho đàng hoàng vì đã là người của công chúng. Thế nên tôi rất tự hào về nghề này, còn sức khoẻ là còn diễn.
- Nghệ sĩ chạy show tỉnh dày đặc như anh hẳn có nhiều kỷ niệm đáng nhớ, nhất là diễn ngày Tết?
Hơn 10 năm trước, tôi chạy show ngày 30 Tết ở Hạ Long với bạn thân Giang Còi. Ban đầu tôi định không đi, ở nhà đón Giao thừa với vợ con. Ban tổ chức ra giá cát-sê 10 triệu đồng. Nghĩ bụng người thường đi làm 2-3 tháng mới kiếm được số tiền đó, trong khi mình chỉ cần 1 buổi diễn nên tôi đồng ý. Kết thúc chương trình, tôi và Giang Còi tìm bầu show nhận tiền phát hiện người này đã bỏ chạy.
Đêm Giao thừa, trời mưa phùn lạnh, cả hai lang thang khắp ngõ ngách khu vực Hòn Gai - nơi tổ chức sự kiện để tìm người nhưng không thấy. Cuối cùng, tôi vào công an phường trình báo sự việc. Cán bộ ở đây thương tình, mời ăn bánh chưng cho ấm bụng. 5h30 sáng mùng 1 tôi bắt xe khách, gần trưa mới về tới nhà ở Hà Nội.
Cuối năm, nghệ sĩ thường nhận lời tham gia các sự kiện tất niên, tổng kết. Không ít lần, tôi đang diễn trên sân khấu, bên dưới khán giả ăn uống, reo hò, chẳng ai theo dõi. Ban đầu tôi tủi thân, thấy như bị xúc phạm. Sau dần, tôi rút kinh nghiệm, bàn bạc với ban tổ chức để nghệ sĩ diễn xong mới khai tiệc. Như vậy, khán giả được thưởng thức nghệ thuật mà nghệ sĩ cũng được trân trọng.
Đi diễn ở vùng quê, khán giả yêu quý cứ xin chụp ảnh. Có người còn kéo về ăn cơm, uống rượu, tôi từ chối họ mang gà, thuốc lào… biếu.
- Thời gian rảnh không phải chạy show, anh thường làm gì?
Những ngày không có lịch trình công việc, tôi dành phần lớn thời gian ở nhà, xem tivi, cập nhật tin tức. Tôi có thể ngồi cả ngày bên ấm trà và ngắm cây cối. Vợ con thấy tôi đi suốt, hôm nào được nghỉ lại lấy làm lạ. Tôi phải xin phép để được ở nhà(cười).
- Có quá ít thời gian cho gia đình, vợ con anh là người rất thiệt thòi?
Vợ chồng tôi có quan điểm rõ ràng, cô ấy làm công việc ở nhà, nội trợ, cơm nước, lo cho con cái ăn uống, học hành, đối nội, đối ngoại. Tôi đi làm, lo cho cuộc sống gia đình. Gần 40 năm làm nghệ thuật, vợ là hậu phương vững chắc để tôi yên tâm "cày cuốc".
12 năm sống với nhau không có con mà chúng tôi còn duy trì tình cảm đến khi có con, tình cảm càng tốt đẹp, bền chặt hơn. Bằng mọi cách mình phải giữ tổ ấm, vợ trông con cái để chồng yên tâm đi làm.
Nói như vậy để đủ thấy tính kiên định của tôi về mặt đạo đức. Nghề của tôi lại là nghề có nhiều cám dỗ xung quanh, rất nhiều phụ nữ xinh đẹp, tôi sống trong môi trường như thế nhưng vẫn giữ được mình. Tất nhiên, vợ và con có chút thiệt thòi vì tôi thường đi làm triền miên nhưng tất cả đều phải chia sẻ với nhau mới bền chặt.
Tôi hạnh phúc vì diễn tới 30 Tết, về tới nhà là đầy đủ mọi thứ, chỉ việc đóng bộ hôm sau chúc Tết nội ngoại bạn bè.
Quang Tèo trong 'Đại gia chân đất':
Quang Tèo kể về thời Lệ Quyên đi hát lót với cát-sê ít ỏiNghệ sĩ Quang Tèo cho biết, Lệ Quyên bây giờ nổi tiếng vậy nhưng mà có thời gian đi hát lót cho anh với cát-xê 150 nghìn đồng một đêm diễn." alt="Quang Tèo tháng đi diễn 25 ngày, ở nhà phải xin phép vợ" /> ...[详细]Quang Tèo, tên thật là Nguyễn Tiến Quang, sinh năm 1962 tại Hà Nội. Anh tốt nghiệp khoa Chèo, trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Quân đội (nay là Đại học Văn hóa Nghệ thuật - Quân đội). Nghệ sĩ bắt đầu sự nghiệp diễn chèo, sau chuyển sang Nhà hát Kịch nói Quân đội năm 1986.
Quang Tèo nổi tiếng nhất với lĩnh vực hài kịch, gắn liền những vai nông dân trên sân khấu, màn ảnh. Anh từng là cặp bài trùng với nghệ sĩ Giang Còi, tạo nên nhiều tiểu phẩm được khán giả yêu thích. Năm 2012, Quang Tèo được phong tặng danh hiệu NSƯT.
-
Điều tra việc 'xã hội đen' doạ dân giải phóng mặt bằng tại quận Hoàng Mai
Phó Chủ tịch UBND Quận Hoàng Mai Nguyễn Đức Hải
Đây là thông tin được ông Nguyễn Đức Hải, Phó chủ tịch UBND quận Hoàng Mai thông báo về tình hình triển khai công tác GPMB các dự án trên địa bàn quận tại buổi họp giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Thành ủy tổ chức vào chiều 13/9.
Theo đó, trên địa bàn quận Hoàng Mai hiện nay đang triển khai GPMB 76 dự án với tổng diện tích thu hồi khoảng 1.053ha liên quan đến khoảng 10.500 hộ dân (khoảng 65% là đất nông nghiệp, 25% là đất ở, 10% là các loại đất khác...), thuộc các lĩnh vực giao thông, cải tạo môi trường công viên, khu tái định cư, khu đô thị, trường, bệnh viện, trụ sở cơ quan, chợ, bãi đỗ xe, trung tâm thương mại, khu công nghiệp... của các bộ ngành và các dự án do quận Hoàng Mai làm chủ đầu tư.
Trong số 5 dự án đường giao thông cần tập trung giải quyết trong năm 2016 và quý I/2017 có dự án xây dựng tuyến đường 2,5 đoạn Đầm Hồng đến Quốc lộ 1A, đoạn qua địa bàn quận Hoàng Mai, có tổng diện tích đất thu hồi hơn 67.000m2, thuộc các phường Định Công và Thịnh Liệt; trong đó đất ở có diện tích thu hồi trên 12.000m2, liên quan đến hơn 270 hộ gia đình.
Đất nông nghiệp tự chuyển đổi có diện tích thu hồi trên 11.600m2, và đất nông nghiệp có diện tích thu hồi trên 19.000m2. Số hộ dân dự kiến phải bố trí tái định cư là 304 hộ, nguồn vốn thực hiện công tác GPMB do chủ đầu tư chịu trách nhiệm.
Theo ông Hải, đến thời điểm hiện tại, đối với đất ở, cơ quan chức năng đã phê duyệt 167 phương án, tổng kinh phí chi trả trên 155 tỷ đồng cho 167 hộ gia đình. Đối với đất nông nghiệp tự chuyển đổi đã phê duyệt 29 phương án, chi trả trên 4,8 tỷ đồng…Hiện còn gần 24.000m2 đất liên quan đến các tổ chức, cá nhân, đất công do phường quản lý, và đất các hộ dân có nhà vật kiến trúc chưa điều tra, kê khai thực hiện công tác GPMB.
“Khó khăn tại dự án này là người dân có đơn thư, cho rằng quận triển khai dự án không đúng theo quy hoạch, hướng tuyến nên yêu cầu TP phải trả lời. Trước tình hình đó, sáng 7-9, UBND quận Hoàng Mai, Hà Nội đã tổ chức buổi đối thoại với các hộ dân dự án đường trên địa bàn phường Định Công, quận Hoàng Mai với sự tham gia của đông đảo người dân và đại diện các ban ngành liên quan của TP để công khai bản gốc về quy hoạch chỉ giới đường 2,5 Đầm Hồng”- ông Hải nói.
Cũng theo ông Hải thì 2 ngày sau, đích thân ông đã trực tiếp xuống hiện trường kiểm tra, yêu cầu giải quyết một số vấn đề cụ thể như thoát nước cho dân, không để đất đào lên để quá 2 ngày cũng như làm báo cáo gửi các sở ngành TP trả lời về các kiến nghị của người dân.
“Trước phản ánh của người dân về "xã hội đen" đến đe doạ dân, ép phải GPMB, lãnh đạo quận đã giao CA quận điều tra làm rõ, nếu đúng đối tượng của đơn vị thi công, có hành vi như người dân phản ánh thì yêu cầu xử lý nghiêm minh” – ông Hải nói.
Theo Infonet
" alt="Điều tra việc 'xã hội đen' doạ dân giải phóng mặt bằng tại quận Hoàng Mai" /> ...[详细] -
1 triệu học sinh bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022
Nguyễn Khánh Ngân, học sinh Trường THPT Hoàng Cầu (Hà Nội) cho biết em không đi học ngoài mà chỉ đi học ở trường và ôn tập tại nhà. Trong khoảng thời gian gấp rút ôn thi, Ngân dành đến 12 tiếng đồng hồ chỉ để học.
“Em thi khối D và khối C vào ngành Luật của Đại học Huế. Dạo này em không ngủ được và vẫn học, ôn tập đến tận khuya” - Ngân nói mong muốn có thể đủ bình tĩnh hoàn thành bài thi và đỗ nguyện vọng 1.
Còn Nguyễn Minh Ngọc, học sinh Trường THPT Hoàng Cầu cho biết em đặt nguyện vọng 1 ngành Quản trị Kinh doanh tại Học viện Ngân hàng. Trong tuần cuối cùng, ngoài thời gian ăn và ngủ ra, Minh Ngọc dồn toàn lực vào ôn thi.
Minh Ngọc còn cho biết thêm bản thân đi lễ cầu, thắp hương ở rất nhiều chùa, đền.
“Em và mẹ thắp hương ở nhà, đi chùa cầu may. Ngoài ra, em còn nhờ cả bác em lễ hộ” - Minh Ngọc chia sẻ.
Cũng như các sĩ tử, không ít phụ huynh cũng trong tâm trạng lo lắng, sốt ruột trước giờ thi năm nay.
Chị Bùi Thành An, có con học ở Trường THPT Hoàng Cầu (Hà Nội) cho biết con đã ôn thi cật lực, nhưng 2 ngày gần đây, chị đề nghị con nghỉ ngơi để chuẩn bị tinh thần thoải mái nhất trước khi bước vào bài thi. Theo lời chị An, gia đình chị thắp hương hằng ngày, bởi: "Đây là một kì thi quan trọng, ai cũng mong muốn con có một kết quả thật tốt để chuẩn bị cho bước ngoặt cuộc đời.”
Siết chặt phòng chống gian lận công nghệ cao
Chiều nay, hơn 85.000 thí sinh TP.HCMđã có mặt tại ở 185 điểm thi để làm thủ tục dự thi tốt nghiệp THPT và nhận thẻ dự thi.
TP.HCM huy động 13.656 cán bộ, giáo viên tham gia kỳ thi. Ở mỗi quận huyện đều được bố trí thêm 3 điểm thi dự phòng để chủ động ứng phó trong các tình huống phát sinh.
Ông Lê Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết TP siết chặt phòng chống gian lận công nghệ cao trong kỳ thi này. Số cán bộ công an trực tại các điểm thi lên đến 316 người.
Trong bối cảnh đã xuất hiện các ca mắc biến chủng mới Omicron BA.4, BA.5 có khả năng lây lan nhanh hơn, TP đã xây dựng kịch bản đảm bảo phòng chống dịch Covid-19.
Tại mỗi điểm thi, TP đã bố trí 3 phòng thi dự phòng và 1 phòng cách ly y tế để dự phòng xuất hiện thí sinh F0, thí sinh nghi nhiễm tham gia trong kỳ thi. Tại mỗi điểm thi đều thực hiện khử khuẩn trước ngày thi 1 ngày và sau khi thi. Tổ chức vệ sinh môi trường, hành lang, sân trường, nhà vệ sinh mỗi buổi thi. Riêng các phòng thi dành cho thí sinh F0, ca bệnh nghi ngờ sẽ được vệ sinh khử khuẩn ngay sau mỗi buổi thi.
Đặc biệt, năm nay TP.HCM không tổ chức khai mạc kỳ thi. Tại điểm thi, thí sinh được đo thân nhiệt, sát khuẩn tay và được hướng dẫn lên thẳng phòng thi…
Cán bộ, giáo viên, nhân viên và thí sinh được yêu cầu đeo khẩu trang trong toàn bộ thời gian ở điểm thi. Mỗi phòng thi sắp xếp tối đa 24 thí sinh, mỗi học sinh ngồi 1 bàn hoặc đảm bảo giãn cách, phòng thi phải thông thoáng, không sử dụng máy lạnh...
Ở Quảng Ninh, chiều nay 15.718 thí sinh đã đăng ký dự thi. Toàn tỉnh thành lập 1 Hội đồng thi với tổng số 37 điểm thi đặt tại các trường Trung học phổ thông và Trung học cơ sở ở 13 huyện, thị xã, thành phố. Tổng số phòng thi là 689 phòng.
Tại Hà Tĩnh, năm nay có gần 17.400 thí sinh đăng ký dự thi ở 35 điểm thi.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu yêu cầu các ngành, địa phương tiếp tục rà soát các phần việc liên quan, nhất là phương án bảo mật đề thi, bài thi.
“Năm nay chưa ghi nhận thí sinh nào mắc Covid-19. Công tác đảm bảo an ninh phòng thi năm nay được siết chặt. Tại các điểm thi sẽ bố trí riêng một phòng đựng dụng cụ, điện thoại, thiết bị của thí sinh, phòng thi này phải cách vị trí thi tối thiểu 25 mét và được canh giữ nghiêm ngặt”, ông Ông Nguyễn Quốc Anh, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Tĩnh cho biết.
Trong khi đó, Đà Nẵngcó hơn 12.700 thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm nay. Nước sát khuẩn, dụng cụ phòng chống dịch, đồ bảo hộ, tấm chắn dành cho phòng thi dự phòng, bộ xét nghiệm kháng nguyên (test nhanh) được chuẩn bị để sử dụng trong trường hợp có thí sinh nghi nhiễm Covid-19.
Ông Trần Nguyễn Minh Thành, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Đà Nẵng cho hay, đến thời điểm hiện tại, thành phố chưa ghi nhận thí sinh mắc Covid-19.
Còn ở Cần Thơ, chiều nay nhiều thí sinh đến làm thủ tục dự thi trong thời tiết khá mát mẻ, mưa lất phất.
Năm nay, TP Cần Thơ có khoảng 12.244 em dự đăng ký dự thi tại 25 điểm thi, với 529 phòng. Đúng 14h, thí sinh vào phòng thi nghe phổ biến quy chế. Tất cả chăm chú lắng nghe giáo viên phổ biến, bởi chỉ sai một chút có thể các em sẽ mất cơ hội tốt nghiệp, hoặc xét tuyển vào trường đại học.
Em Dương Đông Quang cho biết: "Em đã ôn tập được gần như toàn bộ kiến thức. Ngoài được thầy cô ôn tập kiến thức trên lớp, em còn còn tham khảo thêm cách bấm máy tính, cách giải đề nhanh trên các nền tảng mạng xã hội như TikTok, Facebook. Đến giờ em rất tự tin khi bước vào kỳ thi này”.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, trong số trên 1 triệu thí sinh đăng ký tham dự Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 có 880.114 em sử dụng điểm thi vừa xét tốt nghiệp vừa xét tuyển đại học, chiếm tỷ lệ 87,8%.
Số thí sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp là 83.134 em, chiếm 8,29%. Số thí sinh chỉ xét tuyển đại học là 39.184 em, chiếm 3,91%.
Bộ GD-ĐT đã thành lập 63 đoàn thực hiện kiểm tra công tác chỉ đạo, tổ chức coi thi, chấm thi và một số đoàn kiểm tra công tác chỉ đạo tổ chức phúc khảo và thanh tra phúc khảo bài thi của một số Sở GD-ĐT.
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT 2022 bắt đầu môn đầu tiên vào sáng mai 7/7, với môn Ngữ văn, trong thời gian 120 phút. Đây cũng là môn thi tự luận duy nhất của kỳ thi.
Chi tiết lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2022 như sau:
Nhóm PV
Một triệu thí sinh bước vào ngày thi đầu tiênSáng nay 7/7, thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT trên cả nước làm bài môn Ngữ văn theo hình thức thi tự luận, trong thời gian 120 phút. Đây cũng là môn thi tự luận duy nhất của kỳ thi." alt="1 triệu học sinh bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
Hư Vân - 30/01/2025 04:30 Cup C2 ...[详细] -
“Đừng học chỉ để bố mẹ vui hay hàng xóm không nói xấu về mình”
- Các bạn trẻ Việt cần thay đổi tư duy và xác định được mục đích học của bản thân là gì thay vì chỉ để làm hài lòng bố mẹ hay đơn giản là để hàng xóm không nói xấu về bản thân mình.Đó là chia sẻ của ThS. Bùi Quang Minh (Minh Beta, MBA ĐH Harvard) với các bạn sinh viên tại chương trình Chào tân sinh viên với chủ đề Học chủ động dovừa được tổ chức cuối tuần qua.
ThS. Bùi Quang Minh (Minh Beta, MBA ĐH Harvard) chia sẻ về cách học chủ động.
Theo anh Minh, khi mà những động lực học không xuất phát từ chính bên trong bản thân mỗi bạn trẻ, để nuôi dưỡng luôn cần phải có người khác đứng phía sau thúc đẩy.
Trải nghiệm từ bản thân, anh cho rằng điều các bạn trẻ hiện nay cần có là động lực cho chính mình.
“Nó đến từ việc các bạn cần biết mình học để làm gì. Tôi nghĩ việc học không phải chỉ để vinh thân, tề gia hay đơn giản là kiếm được nhiều tiền hay được nhiều người trong xã hội trọng vọng. Kiến thức sẽ giúp các bạn tồn tại tốt hơn, làm được nhiều việc hơn và giúp được những người khác trong xã hội. Khi động lực xuất phát từ bên trong chính bạn, hứng thú với mỗi việc bạn làm sẽ nhiều hơn”.
Dẫn chứng ở bản thân anh Minh khi từng là ông chủ chuỗi cửa hàng café, bánh ngọt với những thành công nhất định.
Nhưng khi nhận thấy bản thân ngày càng có một sức ì nhất định, anh quyết định tiếp tục ra nước ngoài học để tiếp cận những luồng tư tưởng mới, để có thể cập nhật kiến thức cho bản thân mình hơn.
Anh Minh dẫn chứng hiệu quả của chủ động từ việc học của bản thân cũng như tiếp cận thông tin từ một tư duy lý thuyết về kinh doanh là thị trường có nhiều phân khúc khi học để áp dụng vào thị trường Việt Nam trong lĩnh vực rạp chiếu phim và đã thành công với nó. Đó là có thể không đối đầu, cạnh tranh trực tiếp mà có thể mở rộng thị trường bằng cách nhắm vào phân khúc khách hàng khác.
Đồng quan điểm, thầy Vũ Khắc Ngọc cho rằng, các giảng viên ở bậc đại học sẽ chỉ giảng dạy theo tính chất định hướng chủ yếu.
Do đó việc các bạn trẻ cần chủ động trong việc học là hết sức quan trọng.
“Tuy nhiên, một trong những điểm yếu của sinh viên Việt Nam là rất bị động trong việc học. Thực tế, thường chỉ trước một thời gian ngắn trước thi các bạn mới ôn luyện, chứ trước đó chủ yếu là chơi nhiều hơn học”.
Thầy Ngọc cho rằng, hiện các nguồn tài liệu, giáo trình trên mạng luôn cập nhật trong khi sinh viên khá bị động trong việc tìm kiếm, cập nhật để nâng cao trình độ của mình. Như hình thức học trực tuyến, học sinh được hoàn toàn chủ động về chi phí, thời gian, địa điểm học tập, nhưng chỉ khi học tập chủ động, học sinh mới có thể đạt hiệu quả.
Cần “phá cách” trong cách học
Bàn về việc học chủ động, TS Đàm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH FPT cũng nêu lên một thực tế:
“Chúng ta có thể thấy những người giỏi nhất ở bậc tiểu học chưa chắc đã giỏi nhất ở bậc THCS, điều này cũng tương tự ở các bậc THPT và ĐH. Nhưng quan trọng nhất là những người giỏi nhất ở bậc ĐH chưa chắc đã là những người thành công nhất trong cuộc sống”.
TS Đàm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH FPT.
Điều này để thấy nếu không chủ động thì kết quả mỗi người sẽ thay đổi rất nhiều.
Do đó, để thành công cần theo đuổi tới cùng đam mê của mình và dám trả giá cho điều đó.
Ông Minh chia sẻ thêm: “Thực tế là, ở trong lớp, những người thành công đôi khi là những người rất nghịch ngợm, phá cách, dám đặt lại vấn đề theo một cách khác, dám đưa ra một lời giải khác thay vì lời giải quen thuộc. Xã hội luôn phát triển, muốn thành công, chúng ta phải mở ra những kinh nghiệm mới cho tương lai”.
Ông Đặng Quang Hùng, đại diện hệ thống giáo dục Hocmai cho rằng, học trực tuyến hoàn toàn không phải là chìa khóa vạn năng.
“Cũng như mọi hình thức học khác, học trực tuyến không thể giải quyết tiêu cực từ phía chủ quan học sinh như ý thức học, tinh thần học. Điểm tích cực của hình thức này là hoàn toàn dựa trên sự tự nguyện, không bị ảnh hưởng bởi bất cứ yếu tố nào”.
Ông Hùng chia sẻ thêm, học sinh dù “phá cách” nhưng cũng cần tỉnh táo lựa chọn cơ sở giáo dục chất lượng, quan trọng nhất là phù hợp với bản thân mình.
Thanh Hùng
" alt="“Đừng học chỉ để bố mẹ vui hay hàng xóm không nói xấu về mình”" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
Lễ tang nữ diễn viên Thủy Phạm
Một số khoảnh khắc đời thường của diễn viên Thủy Phạm.
Người thân chia sẻ diễn viên Thủy Phạm mới trở về nhà sau dự án phim cô góp vai ở Đà Lạt. Thủy Phạm đã cùng cháu gái lên kế hoạch sắm sửa, trang trí nhà cửa để đón Tết. Hai cô cháu cũng dự định dọn về sống chung vì Thanh Trúc mới ra trường và muốn lên TPHCM làm việc. Tuy nhiên, giờ đây mọi dự định đều dang dở.
Sống với nội và cô từ nhỏ, Thanh Trúc nói nữ diễn viên là người sống tự lập và luôn quan tâm tới gia đình. Dù vất vả bươn chải với nghề, tự vun vén cuộc sống riêng, Thủy Phạm vẫn phụ bố mẹ về kinh tế, chăm lo cho cháu.
“Cô Thủy luôn vui vẻ, hòa đồng với mọi người. Dù khó khăn hay bệnh tật cô cũng giữ trong lòng, ít khi than phiền hay khiến người thân lo lắng. Mỗi khi về nhà, cô Thủy thường nấu ăn, chăm sóc ông bà. Khi biết tin cô gặp nạn, nội sốc, đi không nổi. Ông cũng vậy”, Thanh Trúc chia sẻ.
Trong ký ức của nhiều đồng nghiệp, diễn viên Thủy Phạm là cô gái dễ thương, tốt bụng và nhiều năng lượng. Khi nhắc đến Thủy Phạm, diễn viên Thanh Bình không khỏi ngậm ngùi, xót xa. Anh không dám tin Thủy Phạm đã qua đời là sự thật và dùng từ “thương đứt ruột” khi nói về cuộc đời nhiều nỗi buồn của cô.
Trước đó, chia sẻ với Tiền Phong, quay phim Đức Chiến kể diễn viên Thủy Phạm trải qua nhiều truân chuyên, khó khăn. Là đồng nghiệp thân thiết với Thủy Phạm, anh gần như chứng kiến mọi thăng trầm mà cô gặp phải.
Thủy Phạm từng đổ vỡ trong hôn nhân. Không chỉ có nỗi đau về tinh thần, nữ diễn viên mắc khá nhiều bệnh, thậm chí bệnh nặng.
Hình ảnh Thủy Phạm trên phim trường. Cô cũng khá chật vật để có chỗ đứng trong giới showbiz. Là diễn viên tay ngang, Thủy Phạm phải nỗ lực trong từng vai diễn. Cô từng có ý định bỏ nghề vì chán nản và gánh nặng kinh tế.
"Gần đây, cuộc sống của Thủy Phạm dần ổn định, cô cũng nhận được sự tin tưởng của các đạo diễn và tình yêu thương của khán giả. Thủy cũng dự định kết hôn vào cuối năm 2024. Nhưng mọi dự định đành xếp lại phía sau", Đức Chiến nói.
Thủy Phạm tên thật là Phạm Thị Thu Thủy, sinh năm 1990 tại Lâm Đồng. Cô xuất thân là người mẫu và từng giành giải Đồng cuộc thi Siêu mẫu Việt Nam năm 2013.
Không chỉ nổi tiếng trên sàn diễn thời trang, Thủy Phạm còn làm mẫu ảnh và lấn sân lĩnh vực diễn xuất.
Sau nhiều năm hoạt động nghệ thuật, Thủy Phạm có một số vai diễn ấn tượng trong các bộ phim như Vũ khúc trong đêm, Trò chơi định mệnh, Tìm chồng cho vợ tôi, Chiếc vòng ngọc huyết, Mặn hơn muối, Muôn mặt cuộc đời, Đặc vụ ở Ma Cao, Mẹ hổ dạy con dâu Thuỷ Hương, Hoa cúc vàng trong bão, Giữa hai bờ thiện, Giọt máu vô hình, Hợp đồng bán mình, Trong vòng xoáy tội ác, Mặt nạ trong mặt, Màu cát…
(Theo Tiền Phong)
" alt="Lễ tang nữ diễn viên Thủy Phạm" />
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- Cảnh giác chiêu lừa đảo phát tán tin nhắn giả mạo thương hiệu
- Nâng mũi bằng sụn sinh học surgiform ở BV Thẩm mỹ Ngọc Phú
- Đổ cánh cổng sắt bé gái 15 tháng tuổi bị chấn thương sọ não
- Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- 5 chiêu trò lừa đảo trực tuyến dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024
- Ê kíp đường lên đỉnh Olympia năm thứ 17 lên tiếng xin lỗi