Tiết mục văn nghệ chào mừng.
Phát biểu khai mạc, ông Nguyễn Đình Trung - Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk cho biết, đây là sự kiện chính trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Sự kiện xác định tầm nhìn chiến lược phát triển trong chặng đường tiếp theo; góp phần tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc, khơi dậy ý chí, khát vọng vươn lên, tạo động lực ra sức thi đua xây dựng quê hương Đắk Lắk ngày càng giàu đẹp, văn minh, bản sắc.
Đại biểu tham dự lễ kỷ niệm. |
Theo Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk, trải qua 120 năm xây dựng và phát triển, đến nay Đắk Lắk đã trở thành một tỉnh khá của khu vực miền Trung - Tây Nguyên; có diện tích tự nhiên, dân số thuộc nhóm các tỉnh, thành phố đứng đầu cả nước. Cơ cấu các ngành kinh tế có sự dịch chuyển tích cực, từng bước giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp - xây dựng. Lĩnh vực nông nghiệp được cơ cấu lại theo hướng giá trị gia tăng cao và phát triển bền vững; sắc thái, diện mạo của tỉnh có nhiều đổi thay tích cực.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình phát biểu tại buổi lễ. |
Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị luôn được quan tâm. Tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính từng bước được đổi mới theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; quốc phòng, an ninh được tăng cường, giữ vững, biên giới của Tổ quốc được bảo vệ vững chắc; hợp tác quốc tế và liên kết vùng thúc đẩy có hiệu quả.
Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình ghi nhận, biểu dương những thành tích của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân tộc tỉnh Đắk Lắk đã đạt được. Kinh tế của tỉnh duy trì tốc độ tăng trưởng khá; tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7%/năm, quy mô nền kinh tế ngày càng mở rộng; GRDP bình quân đầu người năm 2024 ước đạt gần 75 triệu đồng.
Theo Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình, Đắk Lắk là tỉnh nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, có vị trí chiến lược về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú.
Người dân háo hức tham gia lễ kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk. |
Nơi đây hội tụ nhiều nét đặc sắc về giá trị văn hóa dân gian, phong tục tập quán của cộng đồng 49 dân tộc anh em cùng chung sống. Trong đó, “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” được tổ chức UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đề nghị Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Đắk Lắk tiếp tục bám sát chỉ đạo của Trung ương, cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ, nhằm tranh thủ mọi thời cơ, vượt qua mọi khó khăn, thách thức; huy động sự vào cuộc cả hệ thống chính trị và nhân dân tỉnh nhà, phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2050, Đắk Lắk trở thành tỉnh có không gian sinh thái, bản sắc, kết nối sáng tạo và là điểm đến yêu thích, đáng sống.
Bên cạnh đó, huy động sức mạnh tổng hợp, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế phát triển, thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới, nhất là chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn và các ngành, lĩnh vực mới, công nghệ cao.
Bộ VH-TT&DL trao quyết định công nhận Bảo vật quốc gia Bộ sưu tập mũi khoan đá Thác Hai. |
Dịp này, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao Quyết định công nhận Bảo vật quốc gia đối với Bộ sưu tập mũi khoan đá Thác Hai.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã trao 3 xác nhận kỷ lục cho Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk: Đắk Lắk - Tỉnh có tổng diện tích trồng cà phê lớn nhất Việt Nam với diện tích 212.106ha; Ủy ban Nhân dân huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk: Hồ Lắk - Hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây Nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam với diện tích hơn 500ha; Vườn Quốc gia Yok Đôn - Vườn quốc gia bảo tồn hệ sinh thái rừng khộp lớn nhất Việt Nam.
Lao thẳng vào xế hộp, 2 người đi xe máy tử vong ở Đắk LắkĐang lưu thông trên quốc lộ 27, đoạn qua huyện Lắk (Đắk Lắk), xe máy lao thẳng vào ôtô 7 chỗ lưu thông ngược chiều khiến 2 người tử vong. " alt=""/>Đắk Lắk xác lập 3 kỷ lục quốc giaBộ Công an dự kiến trong tuần đầu của tháng 1/2021 bắt đầu phát hành thẻ CCCD mới. (Ảnh minh họa) | |
Đảm bảo tiến độ triển khai 2 dự án quan trọng
Để đảm bảo tiến độ triển khai dự án “Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư” và dự án “Sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân (CCCD)” hiệu quả, đồng thời thúc đẩy phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội thuộc Bộ Công an đã đề nghị Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT phối hợp thực hiện một số công việc.
Cụ thể, với dự án CSDL quốc gia về dân cư, Cục Tin học hóa được đề nghị chỉ đạo các Phòng, Trung tâm thuộc Cục phối hợp chặt chẽ với Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội và nhà thầu liên danh tổ chức kế hoạch triển khai thí điểm tích hợp, chia sẻ dữ liệu CSDL về dân cư bảo đảm hiệu quả. Đồng thời, hỗ trợ thống nhất nội dung kịch bản và kết nối các đơn vị, xử lý vướng mắc trong quá trình tích hợp với NGSP (Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia - PV).
Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cũng được đề nghị phối hợp với Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội triển khai một số việc của dự án Sản xuất, cấp và quản lý CCCD như: hướng dẫn quy trình, tiêu chuẩn kiểm tra an ninh, an toàn và hoạt động của ứng dụng cho chip điện tử trên thẻ CCCD; xây dựng hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương về tiêu chuẩn kỹ thuật chip điện tử và tích hợp, lưu trữ, sử dụng thông tin trong chip điện tử trên thẻ CCCD.
Đã nhập hơn 81 triệu phiếu thông tin dân cư
“CSDL quốc gia về dân cư” và “Sản xuất, cấp và quản lý CCCD” là hai dự án quan trọng do Bộ Công an chủ trì, đã được đẩy nhanh tiến độ trong thời gian gần đây.
Thông tin cụ thể về kết quả triển khai 2 dự án quan trọng nêu trên, đại diện Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội cho biết, với dự án CSDL quốc gia về dân cư, đến nay, Bộ Công an đã rà soát, xây dựng, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan phục vụ xây dựng CSDL này.
Trong đó, hoàn thành hồ sơ xây dựng Luật Cư trú (sửa đổi) trình Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 10 vào ngày 13/11/2020 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2021. Đồng thời, chủ động xây dựng văn bản hướng dẫn thi hành Luật Cư trú sửa đổi, bảo đảm ngay sau khi Luật có hiệu lực có tổ chức triển khai.
Bên cạnh đó, Bộ Công an đã cơ bản hoàn thành việc thu thập thông tin dân cư trên toàn quốc với 17 trường thông tin theo quy định tại Luật CCCD; triển khai nhiều giải pháp bảo đảm thông tin dân cư chính xác, cập nhật thường xuyên theo nguyên tắc “đúng, đủ, sạch, sống”.
Theo thống kê, đến giữa tháng 12/2020, Bộ Công an thu thập được hơn 85 triệu phiếu và nhập được 81 triệu phiếu vào Cơ sở dữ liệu, đạt tỷ lệ 96,72%.
Bộ Công an đã phối hợp với Bộ Tư pháp cấp và trả thành công hơn 4,8 triệu số định danh cá nhân cho trẻ em đăng ký khai sinh từ ngày 1/1/2016 trên toàn quốc.
Cùng với việc triển khai cải tạo và hoàn thiện hạ tầng Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư tại Hà Nội và Trung tâm dữ liệu dự phòng tại TP.HCM, công tác bảo mật, bảo đảm an ninh, an toàn hệ thống cũng được Bộ Công an quan tâm chỉ đạo chặt chẽ.
Theo đó, hệ thống CSDL quốc gia về dân cư được xây dựng với yêu cầu an toàn thông tin cấp độ 4 đối với thông tin quan trọng quốc gia theo quy định tại Nghị định 85/2016 của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Hệ thống CSDL quốc gia về dân cư được thiết kế kết nối, tích hợp với các CSDL quốc gia khác thông qua trục tích hợp quốc gia NGSP, tích hợp với Cổng dịch vụ công quốc gia cho phép khai thác CSDL quốc gia về dân cư qua kết nối mạng truyền số liệu chuyên dùng.
Báo cáo của Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội nêu rõ, đã hoàn thành việc kiểm thử chấp nhận người dùng lần 1 gồm 13 phần mềm nội bộ đang được tiến hành kiểm thử và đang phối hợp với Công an các địa phương để tổ chức đào tạo cho lực lượng Cảnh sát quản lý hành chính trên toàn quốc trong công tác đăng ký, quản lý cư trú.
Đối với dự án sản xuất, cấp và quản lý CCCD, tính đến giữa tháng 12/2020, Bộ Công an đã phê duyệt đầu tư dự án và chỉ đạo khẩn trương triển khai các gói thầu theo đúng quy định của pháp luật; phê duyệt nhà thầu liên danh triển khai gói tổng thầu thuộc dự án Sản xuất, cấp và quản lý CCCD.
Bộ Công an cũng chỉ đạo triển khai một số nội dung lồng ghép, tận dụng CSDL quốc gia về dân cư phục vụ việc cấp căn cước cho công dân theo đúng tiến độ.
Bên cạnh đó, phối hợp với nhà thầu khảo sát hệ thống sinh trắc học tại các đơn vị nghiệp vụ; khảo sát phương án bảo mật đường truyền, cấp phát và quản lý chứng thư số cho CCCD; rà soát, xây dựng sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật phục vụ triển khai dự án liên quan đến việc sản xuất, cấp và quản lý thẻ CCCD mới…
Vân Anh
Bộ trưởng Bộ Công an sẽ quyết định mẫu, chất liệu thẻ căn cước công dân có gắn chip điện tử. Theo yêu cầu của Thủ tướng, thẻ cần áp dụng công nghệ tiên tiến, đảm bảo an ninh, an toàn.
" alt=""/>Sẽ có quy trình kiểm tra an toàn, an ninh các ứng dụng cho chip trên thẻ CCCDTại điểm trường THCS Hà Huy Tập, quận Bình Thạnh, các thí sinh tập trung ôn bài trước khi thi môn Ngữ văn |
Đề thi ngữ văn năm nay được nhiều thí sinh và thầy cô khen hay, gần gũi với đời sống được các bạn hào hứng đón nhận |
Các thí sinh trao đổi khi trước giờ đi thi |
Thí sinh tại điểm trường Hà Huy Tập xếp hàng làm thủ tục dự thi môn thi đầu tiên Ngữ văn |
Các thí sinh tập trung tại phòng thi |
Không khí điểm thi căng thẳng không khác kỳ thi Đại học |
Dù sắp bước vào phòng thi nhưng nhiều thí sinh vẫn mang sấp tài liệu để ôn bài |
Căng thẳng ở phòng thi |
Giám thị phát giấy thi, đề thi và phổ biến quy chế thi cho các thí sinh. |
Một thí sinh gục xuống bàn trước giờ phát đề |
Một kỳ thi quyết định trường THPT làm bệ phóng cho các thí sinh vào trường cấp ba. |
Phụ huynh bên ngoài cổng dõi theo con em mình. |
Các thí sinh tại trường THPT Trưng Vương, quận 1 vui vẻ khi kết thúc môn thi Ngữ Văn |
Tự tin sau khi hoàn thành môn thi đầu tiên |
Cùng nhau ôn bài tại điểm trường THCS Trương Công Định, quận Bình Thạnh trước giờ thi môn Ngoại ngữ |
Xem lại số báo danh, phòng thi của mình trước giờ thi |
Nụ cười của các thí sinh khi bước vào thi môn Anh văn |
Đề tiếng Anh dù có sai sót thí sinh TP.HCM vẫn là hưởng lợi |
Thanh Tùng
- Đề thi môn Ngữ văn lớp 10 của TP.HCM được nhiều thí sinh nói gần gũi với đời sống, còn các thầy cô giáo rất hào hứng đón nhận.
" alt=""/>Muôn bậc cảm xúc trong ngày thi đầu tiên vào lớp 10 của sĩ tử Sài Gòn