![](<p><strong>Mỗi ngày của chúng ta dường như đều trôi qua đơn điệu, nhàm chán. Nhưng nếu chúng ta chỉ dừng lại, tập trung ghi nhận một khoảnh khắc đặc biệt nào đó thôi, thì sẽ thấy cuộc sống tươi đẹp như phép màu.</strong></p><p>Bà mẹ Tomasz Laskowki đã tự làm ra cho mình và các con một tư liệu quý, khi mỗi ngày đều chọn chụp cho các con một kiểu ảnh, thu hết vào bộ ảnh những lộn xộn, ồn ã và cả vẻ đẹp tươi tắn, hồn nhiên của tuổi thơ con.</p><table class=)
![{keywords} {keywords}](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/11/28/10/20161128102735-1.jpg) |
Giờ thư giãn |
![{keywords} {keywords}](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/11/28/10/20161128103135-2.jpg) |
Nhanh lên bọn anh đợi
|
![{keywords} {keywords}](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/11/28/10/20161128103208-3.jpg) |
Cô bé bên khung cửa sổ
|
![{keywords} {keywords}](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/11/28/10/20161128103242-4.jpg) |
Trò vui giản đơn
|
![{keywords} {keywords}](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/11/28/10/20161128103447-7.jpg) |
Lấy chăn làm lều là một trong những trò chơi yêu thích của tuổi thơ
|
![{keywords} {keywords}](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/11/28/10/20161128103527-8.jpg) |
Bong bóng mang theo những ước mơ
|
![{keywords} {keywords}](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/11/28/10/20161128103601-9.jpg) |
" alt="Bà mẹ chụp ảnh con mỗi ngày để lưu giữ khoảnh khắc quý giá"/>
Bà mẹ chụp ảnh con mỗi ngày để lưu giữ khoảnh khắc quý giá
Nhận định, soi kèo Zira vs Neftchi Baku, 22h00 ngày 10/2: Đứt mạch toàn thắng
![](<p>7h30 sáng 18/8, bác sĩ Lim Shi Ping bắt tàu từ nhà ở Novena đến bệnh viện làm việc. Khi tới ga Yishun, anh nhận thấy nhiều người đang tụ tập gần thang cuốn. Một người đàn ông đã ngã gục và đang thở gấp gáp. </p><p>Theo <em>The Strait Times</em>, bác sĩ Lim, 27 tuổi, chen qua đám đông và tự giới thiệu mình là nhân viên y tế. Lúc đó, mạch của người đàn ông đã ngừng đập. Vị bác sĩ trẻ ngay lập tức tiến hành hồi sức tim phổi cho nam bệnh nhân và nhờ những người xung quanh gọi xe cứu thương.</p><p>Người quản lý ga Kelvin Leong đã bảo nhân viên đi lấy máy khử rung tim tự động bên ngoài. Leong cũng hỗ trợ hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân trong khi bác sĩ Lim dùng máy khử rung tim. Chẳng mấy chốc, tim của người đàn ông bắt đầu đập trở lại.</p><figure class=) Bac sĩ Lim Shi Ping cứu người trên đường đi làm. Ảnh: The Strait TimesBác sĩ Lim bày tỏ, lúc đó anh khá căng thẳng vì đang thao tác ở bên ngoài bệnh viện. “Tại bệnh viện có các nhân viên y tế đều được đào tạo và biết vai trò của mình trong việc hồi sức. Bên ngoài, chúng tôi phải cố gắng tận dụng những gì có sẵn và nhờ sự giúp đỡ của người khác”, bác sĩ Lim giải thích. Khoảng 7h35, nhân viên cấp cứu đã đến nơi và đưa người đàn ông vào Bệnh viện Khoo Teck Puat. Sau đó, bác sĩ Lim lên xe bus tới ca trực lúc 8h tại Khoa Cấp cứu của chính bệnh viện trên. Anh tiếp tục chăm sóc cho người bệnh 63 tuổi, người đã hồi phục hoàn toàn và xuất viện sau 5 ngày. Tuy nhiên, bác sĩ Lim không hề tiết lộ cho nam bệnh nhân biết mình là người đã cứu mạng ông tại ga tàu. “Nếu làm như vậy, có vẻ như tôi đang cố gắng nhận được lòng biết ơn của họ. Tôi cảm thấy việc đó không phải tính cách của mình. Đây là điều mà một người nên làm nếu họ gặp phải tình huống như vậy”, vị bác sĩ giải thích cho sự im lặng của mình. Bác sĩ Lim, trưởng ga Leong và 3 nhân viên của nhà ga được nhận Giải thưởng Cứu hộ cộng đồng của Singapore. Nhớ lại sự việc, trưởng ga Leong, 39 tuổi, cho biết: “Tôi không có thời gian để suy nghĩ hay lo lắng. Tôi không thể ngồi im để mất đi những giây phút có thể cứu người”. Đây là lần đầu tiên anh xử lý tình huống như vậy trong 2 năm làm quản lý trạm. Lim Shi Ping suýt nữa phải từ bỏ ước mơ trở thành bác sĩ khi kết quả học tập chưa đạt. Tuy nhiên, bố mẹ đã động viên anh không ngừng để có thể theo học ngành y ở Australia. “Đây là một nghề cao quý vì bạn có thể thực hiện công việc của mình đồng thời tạo ra sự khác biệt và giúp đỡ mọi người”, bác sĩ Lim, người hy vọng sẽ trở thành bác sĩ đa khoa trong tương lai, cho biết. Khoảng 1 trong 3 ca tử vong ở Singapore do bệnh tim hoặc đột quỵ. Năm 2021, nước này có hơn 12.000 ca đau tim, tăng mạnh so với 10 năm trước (8.000 ca năm 2011). Số ca đột quỵ cũng tăng từ 6.000 ca (năm 2011) lên 9.600 ca năm 2021. ![Đang đi du lịch, bác sĩ nhanh trí cứu nữ du khách rơi xuống thác nước]() Đang đi du lịch, bác sĩ nhanh trí cứu nữ du khách rơi xuống thác nướcTRUNG QUỐC - Khi nghe thấy tiếng kêu cứu, vị bác sĩ vội vàng lao xuống nước, đi đến cứu bệnh nhân." alt="Hành động bất ngờ của bác sĩ sau khi cứu người đàn ông ngừng tim ở ga"/>
Hành động bất ngờ của bác sĩ sau khi cứu người đàn ông ngừng tim ở ga
![](<p> </p><table class=) ![{keywords}]() | Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tham luận về tiến trình chuyển đổi số quốc gia tại Diễn đàn cấp cao về Công nghiệp 4.0 2019. | |
Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị đã định hướng cho chuyển đổi số Việt Nam. Tinh thần của Nghị quyết là đặt mục tiêu cao, nhất là mục tiêu kinh tế số chiếm tới 30% GDP, để từ đó phải đổi mới tư duy, tạo thuận lợi cho cái mới phát triển, giải pháp phải đột phá, Việt Nam sẽ bứt phá vượt lên.
Chuyển đổi số đã diễn ra nhiều năm qua, nhưng chỉ khi xuất hiện các công nghệ của Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 thì chuyển đổi số mới thực sự tăng tốc. Chuyển đổi số để tiến tới kinh tế số và xã hội số, và chỉ khi đó mới là môi trường tốt nhất cho đổi mới sáng tạo.
Nói đến chuyển đổi số là nói đến một môi trường mới trong cuộc sống của nhân loại - môi trường số, hay còn gọi là môi trường không gian mạng. Chúng ta đã quen thuộc với các môi trường trên không, trên bộ, trên biển, trong vũ trụ và sóng điện từ. Một môi trường mới cũng có nghĩa là thách thức mới và cơ hội mới, là nhận thức mới và luật lệ mới, là cách thức sản xuất mới và hạ tầng mới.
Chuyển đổi số là một cuộc cách mạng vĩ đại của loài người. Chúng ta sống trong thế giới thực từ khi xuất hiện loài người. Và đây là lần đầu tiên loài người bước vào một thế giới khác. Sẽ xuất hiện kinh tế số và xã hội số. Và chỉ lúc này thì các công nghệ số mới phát huy hết sức mạnh của nó. Cả sức mạnh xây dựng và sức mạnh huỷ diệt.
Chuyển đổi số sẽ hình thành các mối quan hệ mới. Và đây mới là thách thức lớn nhất của chuyển đổi số. Nhưng cũng chính những mối quan hệ mới này, những mô hình kinh tế mới này mới phát huy hiệu quả của chuyển đổi số.
Chấp nhận cái mới phụ thuộc vào chuyển đổi nhận thức của con người. Nhưng lại là lợi thế của các nước đi sau, vì sự chuyển đổi nhận thức này không phụ thuộc vào cơ sở vật chất mà một nước đang sở hữu. Các nước đi sau thì ít gánh nặng của quá khứ, cả về hạ tầng vật chất và thể chế, cả về năng lực cạnh tranh của thời 2.0, 3.0. Những gánh nặng quá khứ này có thể lại là cản trở cho 4.0, vì 4.0 cần năng lực cạnh tranh mới, hạ tầng mới, thể chế mới.
Nếu chúng ta có chính sách phù hợp thì Việt Nam sẽ tận dụng được cơ hội này để vượt lên thành nước phát triển. Chuyển đổi số là một cuộc cách mạng về chính sách và thể chế nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ. Đây lại càng là lợi thế của Việt Nam, khi chúng ta có Đảng lãnh đạo, có thể ra được những quyết sách lớn một cách nhanh và tập trung. Nghị quyết 52 là một thí dụ như vậy.
Chuyển đổi số mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam. Nhưng đây là một sự thay đổi mang tính toàn diện, đến từng doanh nghiệp, từng tổ chức, đến từng người dân, đến mọi lĩnh vực. Việt Nam muốn thay đổi thứ hạng trên thế giới thì phải đi nhanh và đi đầu để có lợi thế cạnh tranh. Chúng ta có thể làm được vì văn hoá người Việt Nam là thích ứng nhanh với cái mới, ham học hỏi cái mới, sáng tạo trong ứng dụng cái mới. Việt Nam luôn là nước mạnh nhất thế giới trong các cuộc cách mạng toàn dân.
Vậy ai sẽ là hạt nhân của quá trình chuyển đổi này? Đó chính là các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, là các doanh nghiệp ICT Việt Nam. Chúng ta phải cần đến hàng trăm ngàn doanh nghiệp ICT tại khắp các tỉnh thành để đẩy nhanh chuyển đổi số Việt Nam. Chính chuyển đổi số cũng sẽ thúc đẩy Make In Vietnam và hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, và từ đây đi ra toàn cầu.
Có cách nào để chuyển đổi số nhanh hơn không ? Nếu chúng ta cứ phải tới từng cơ quan, từng doanh nghiệp, từng hộ gia đình, từng người dân để làm chuyển đổi số cho họ thì sẽ rất lâu. Vì số đầu mối này là hàng chục, hàng trăm triệu. Vậy có cách tiếp cận nào mới và đột phá không ? Đó chính là các Platform số để các cơ quan, doanh nghiệp, hộ gia đình và người dân sử dụng. Sử dụng các Platform số tức là lên môi trường số, tức là hoạt động trong môi trường số.
Năm nay, Việt Nam sẽ tuyên bố chiến lược về chuyển đổi số quốc gia, để tiến tới một nền kinh tế số, xã hội số. Các yếu tố nền tảng sẽ được nhấn mạnh, sẽ được đầu tư trước, sẽ đi trước, sẽ phải có thứ hạng cao trên thế giới, phải nằm trong top 50 vào năm 2025 và top 30 vào năm 2030. Chúng ta nhấn mạnh 5 yếu tố nền tảng là: Thể chế, Hạ tầng, An ninh mạng, Platform và Đào tạo.
Về thể chế thì quan trọng nhất là chính sách thu hút nhân tài toàn cầu, là sự chấp nhận các công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới, các mối quan hệ mới trong thế giới ảo, đi đôi với việc bảo vệ các giá trị căn bản của nhân loại, của văn hoá Việt Nam, luôn lấy con người làm trung tâm trong quá trình chuyển đổi số. Cái mới thì chưa biết nên cũng không thể biết cách quản lý, do vậy cơ chế sandbox, tức là cho thí điểm, nhưng giới hạn trong một không gian và thời gian nhất định, là cách tiếp cận cái mới tốt nhất, mà Nghị quyết 52 đã chỉ ra.
Về hạ tầng thì quan trọng nhất là chuyển đổi hạ tầng viễn thông thành hạ tầng ICT và làm chủ các công nghệ nền tảng của chuyển đổi số, như IoT, Big Data, AI. Rất nhiều công nghệ mới đang xuất hiện cho phép Việt Nam chuyển đổi nhanh chóng hạ tầng viễn thông thành hạ tầng ICT thế hệ mới. Đó không chỉ là việc mua công nghệ và thiết bị, mà còn là cơ hội cho Việt Nam làm chủ công nghệ và sản xuất thiết bị hạ tầng ICT.
100% người Việt Nam có điện thoại thông minh cũng sẽ là một yếu tố quan trọng thúc đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia. Phương án sớm tắt sóng công nghệ 2G đã được Bộ TT&TT nghiên cứu.
Nếu chúng ta coi mục tiêu của chuyển đổi số là phát triển quốc gia hùng cường, động lực của chuyển đổi số là thể chế, là công nghệ và đổi mới sáng tạo thì tiền đề của chuyển đổi số chính là an toàn, an ninh không gian mạng. Việt Nam muốn dựa vào chuyển đổi số để phát triển thành quốc gia hùng cường thì Việt Nam phải là cường quốc về an ninh mạng để đảm bảo an toàn cho quá trình này, tạo niềm tin số cho mọi người.
Lời giải để đẩy nhanh chuyển đổi số Việt Nam là dựa trên các Platforms. Chuyển đổi số thì khó nhất là toàn dân và toàn xã hội. Nhưng chuyển đổi số chỉ phát huy hết sức mạnh của nó khi toàn dân, toàn xã hội kết nối số. Sức mạnh của kết nối không phải cấp số cộng mà là cấp số nhân, là hàm số mũ. Một nền tảng Platform có thể kết nối hàng triệu người, hàng ngàn doanh nghiệp. Platform văn minh ở chỗ giá trị tạo ra được chia sẻ giữa người tham gia và người tạo Platform nên sẽ thúc đẩy tất cả các bên. Lợi thế Việt Nam là có nhiều doanh nghiệp CNTT có năng lực, đã trưởng thành trong mấy chục năm vừa qua, có thể phát triển các Platforms phù hợp cho chuyển đổi số Việt Nam.
Đào tạo nhân lực cho chuyển đổi số thì trước mắt là tập trung vào đào tạo lại và đào tạo nâng cấp. 1000 chuyên gia chuyển đổi số, có mặt tại tất cả các bộ, ngành và địa phương, sẽ là những hạt nhân của quá trình chuyển đổi số. Nhưng chuyển đổi số là chặng đường dài nhiều thập kỷ, liên quan đến mọi người, nên muốn căn cơ thì ICT phải được coi là kỹ năng cơ bản như đọc viết cho học sinh từ cấp học thấp nhất. Và cũng chính ICT là lời giải tốt nhất cho nhiều vấn đề của giáo dục hiện nay. Giáo dục bằng công cụ ICT cũng chính là cách tốt nhất để dạy kỹ năng số cho học sinh.
Chuyển đổi số quốc gia bao gồm chuyển đổi số chính phủ, chuyển đổi số doanh nghiệp và chuyển đổi số xã hội. Muốn đi nhanh thì Chính phủ phải đi đầu. Nghị quyết 52 đã yêu cầu Chính phủ phải đi tiên phong trong chuyển đổi số.
Để chuyển đổi số, Việt Nam có thể chọn chiến lược 3 bước. Bước một, đẩy nhanh việc số hoá và ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực. Bước hai, sử dụng chuyển số như một lợi thế cạnh tranh trong từng lĩnh vực. Bước ba, tiến tới nền kinh tế số toàn diện, hình thành các ngành công nghiệp số thế hệ mới, các ngành công nghiệp mới này sẽ là động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.
Khi cuộc cách mạng số, cách mạng công nghiệp 4.0 xảy ra thì tương lai không nằm trên đường kéo dài của quá khứ, nó tạo cơ hội cho các đổi mới sáng tạo. Các nước như Việt Nam chúng ta có cơ hội bứt phá. Nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Cả quản lý nhà nước, cả doanh nghiệp, đều cần một sự đột phá trong tư duy, trong chính sách, trong cách tiếp cận.
Với tinh thần và quyết tâm của Nghị quyết 52, là Đảng đi trước làng nước theo sau, chúng ta tin tưởng rằng công cuộc chuyển đổi số quốc gia sẽ giúp Việt Nam vượt lên.
Xin trân trọng chúc Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0 năm 2019 thành công tốt đẹp./.
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Diễn đàn cấp cao Công nghiệp 4.0 2019"/>
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Diễn đàn cấp cao Công nghiệp 4.0 2019