Khả năng chống nước từ lâu đã là một điểm hấp dẫn để thu hút người tiêu dùng và là một thứ để đem ra cân đong đo đếm khi lựa chọn giữa 2 smartphone cao cấp. Nhờ khả năng này, bạn sẽ không cần phải quá lo lắng nếu đem thiết bị đắt tiền của mình tới những nơi gần nước hoặc vô tình đánh rơi thiết bị xuống nước. Ngoài ra, một chiếc smartphone có khả năng chịu nước tốt còn giúp bạn chụp được những bức hình đẹp long lanh dưới nước.

Thế nhưng những lời quảng cáo, tiếp thị không phải lúc nào cũng đúng sự thật.

Vậy hãy cùng xem, bạn thực sự nên trông đợi điều gì khi cầm trong tay một chiếc điện thoại chịu nước.

Chịu nước chứ không phải là bất khả chiến bại

“Chịu nước” (water resistant) thường bị nhầm với thuật ngữ “chống nước” (waterproof). “Chống nước” chỉ sự bảo vệ hoàn toàn trong khi đó “chịu nước” chỉ là sự bảo vệ một phần và vẫn có thể bị ảnh hưởng. Khác với một thiết bị chống nước vốn sở hữu các thuộc tính có khả năng chống nước hoàn toàn, một thiết bị chịu nước chỉ được bảo vệ nhờ những lớp hàng rao xi giúp các mạch điện bên trong không bị ảnh hưởng. Nếu lớp hàng rào này bị hạ gục, thiết bị của bạn sẽ không còn khả năng chịu nước nữa.

Một chút nước bắn vào thiết bị hoặc nhúng nhanh sản phẩm xuống nước sạch sẽ không thành vấn đề với một sản phảm có khả năng chịu nước tốt, nhưng nếu bạn đánh rơi điện thoại xuống những nơi chứa nước clo hoặc nước muối, nó sẽ ăn mòn lớp cao su và cả lớp xi bảo vệ. Dần dần lớp bảo vệ này sẽ yếu đi và chiếc điện thoại của bạn sẽ hứng chịu mọi tổn thất từ độ ẩm bên ngoài. Bạn đừng nghĩ nước bể bơi hay nước biển mới đáng sợ, kể cả nước ngọt có ga, cà phê và rượu sâm-panh cũng có thể gây ra tác động tương tự.

Nói về mặt kỹ thuật, chiếc điện thoại có thể chịu được vài vòng quay của máy giặt nếu bạn để quên nó trong túi, thế nhưng nước tẩy rửa và nhiệt độ cao trong máy chắc chắn sẽ khiến chiếc điện thoại thông minh của bạn “chết bất đắc kỳ tử”.

Điều tương tự cũng xảy ra khi bạn đem chiếc điện thoại của mình xuống quá sâu dưới nước. Áp lực nước sẽ khiến lớp chịu nước bảo vệ không thể chống đỡ nổi. Hẳn bạn từng xem quảng cáo của Sony trong đó có hình ảnh một người sử dụng cầm chiếc điện thoại đi lặn biển và chụp những tấm ảnh để đời. Một vài người sử dụng đã thực sự làm như vậy và nhận “trái đắng”. Sau đó hãng này đã phải cập nhật các tài liệu marketing và thêm một câu “không nên để chiếc Xperia Z5 ngâm trong nước hoàn toàn”.

Bạn cũng cần phải hiểu rằng, quá trình thử nghiệm khả năng chịu nước diễn ra hoàn toàn trong môi trường lab, và loại bỏ đi hàng loạt tiêu chí. Nó không thể phản ánh những gì thực sự xảy ra trong môi trường thường. Các nhà sản xuất cũng không chấp nhận bảo hành cho những tai nạn liên quan đến chất lỏng hoặc những trường hợp được nêu ở trên.

Giải thích về chuẩn IP

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Cứ đem S7 đi nhúng nước có ngày thành 'cục gạch'

时间:2025-01-16 10:46:34 出处:Thế giới阅读(143)

Khả năng chống nước từ lâu đã là một điểm hấp dẫn để thu hút người tiêu dùng và là một thứ để đem ra cân đong đo đếm khi lựa chọn giữa 2 smartphone cao cấp. Nhờ khả năng này,ứđemSđinhúngnướccóngàythànhcụcgạkq bong da anh bạn sẽ không cần phải quá lo lắng nếu đem thiết bị đắt tiền của mình tới những nơi gần nước hoặc vô tình đánh rơi thiết bị xuống nước. Ngoài ra, một chiếc smartphone có khả năng chịu nước tốt còn giúp bạn chụp được những bức hình đẹp long lanh dưới nước.

Thế nhưng những lời quảng cáo, tiếp thị không phải lúc nào cũng đúng sự thật.

Vậy hãy cùng xem, bạn thực sự nên trông đợi điều gì khi cầm trong tay một chiếc điện thoại chịu nước.

Chịu nước chứ không phải là bất khả chiến bại

“Chịu nước” (water resistant) thường bị nhầm với thuật ngữ “chống nước” (waterproof). “Chống nước” chỉ sự bảo vệ hoàn toàn trong khi đó “chịu nước” chỉ là sự bảo vệ một phần và vẫn có thể bị ảnh hưởng. Khác với một thiết bị chống nước vốn sở hữu các thuộc tính có khả năng chống nước hoàn toàn, một thiết bị chịu nước chỉ được bảo vệ nhờ những lớp hàng rao xi giúp các mạch điện bên trong không bị ảnh hưởng. Nếu lớp hàng rào này bị hạ gục, thiết bị của bạn sẽ không còn khả năng chịu nước nữa.

Một chút nước bắn vào thiết bị hoặc nhúng nhanh sản phẩm xuống nước sạch sẽ không thành vấn đề với một sản phảm có khả năng chịu nước tốt, nhưng nếu bạn đánh rơi điện thoại xuống những nơi chứa nước clo hoặc nước muối, nó sẽ ăn mòn lớp cao su và cả lớp xi bảo vệ. Dần dần lớp bảo vệ này sẽ yếu đi và chiếc điện thoại của bạn sẽ hứng chịu mọi tổn thất từ độ ẩm bên ngoài. Bạn đừng nghĩ nước bể bơi hay nước biển mới đáng sợ, kể cả nước ngọt có ga, cà phê và rượu sâm-panh cũng có thể gây ra tác động tương tự.

Nói về mặt kỹ thuật, chiếc điện thoại có thể chịu được vài vòng quay của máy giặt nếu bạn để quên nó trong túi, thế nhưng nước tẩy rửa và nhiệt độ cao trong máy chắc chắn sẽ khiến chiếc điện thoại thông minh của bạn “chết bất đắc kỳ tử”.

Điều tương tự cũng xảy ra khi bạn đem chiếc điện thoại của mình xuống quá sâu dưới nước. Áp lực nước sẽ khiến lớp chịu nước bảo vệ không thể chống đỡ nổi. Hẳn bạn từng xem quảng cáo của Sony trong đó có hình ảnh một người sử dụng cầm chiếc điện thoại đi lặn biển và chụp những tấm ảnh để đời. Một vài người sử dụng đã thực sự làm như vậy và nhận “trái đắng”. Sau đó hãng này đã phải cập nhật các tài liệu marketing và thêm một câu “không nên để chiếc Xperia Z5 ngâm trong nước hoàn toàn”.

Bạn cũng cần phải hiểu rằng, quá trình thử nghiệm khả năng chịu nước diễn ra hoàn toàn trong môi trường lab, và loại bỏ đi hàng loạt tiêu chí. Nó không thể phản ánh những gì thực sự xảy ra trong môi trường thường. Các nhà sản xuất cũng không chấp nhận bảo hành cho những tai nạn liên quan đến chất lỏng hoặc những trường hợp được nêu ở trên.

Giải thích về chuẩn IP

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: