Thể thao

Lời kể của nữ sinh lớp 6 bị kẻ lạ mặt đánh dã man trong lô cao su

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-02 10:00:51 我要评论(0)

Hôm nay (18/3),ờikểcủanữsinhlớpbịkẻlạmặtđánhdãmantronglôtin the thao 24 các cơ quan chức năng huyện tin the thao 24tin the thao 24、、

Hôm nay (18/3),ờikểcủanữsinhlớpbịkẻlạmặtđánhdãmantronglôtin the thao 24 các cơ quan chức năng huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho hay đang khẩn trường điều tra vụ nữ sinh Trần Ngọc Trà M. (12 tuổi, trú tại TT.Ngãi Giao, huyện Châu Đức) - học sinh lớp 6 Trường THCS Phan Bội Châu bị kẻ lạ mặt đánh dã man trên đường đi học về.

{ keywords}
Vết thương chi chít, bầm tím trên mặt em M.

Sau khi sức khỏe tạm ổn định và được cho xuất viện về nhà, em M. – nạn nhân đã có thể trò chuyện và kể lại một số chi tiết “ám ảnh” lúc gặp nạn…

Trong ngày, đại diện các cơ quan ban ngành trên địa bàn (Sở GD-ĐT tỉnh, UBND TT. Ngãi Giao…) cũng đã đến gia đình em M. thăm hỏi, động viên.

Ngồi một góc trong nhà, em M. vẫn chưa hết bàng hoàng nhớ lại giây phút bị kẻ lạ mặt tấn công bất ngờ khi trên đường đi học về nhà. M. kể, hơn 17h20 chiều qua (17/3), sau khi đi học về ngang qua đoạn đường lô cao su vắng, em bị 1 đối tượng lôi tóc từ đằng sau, đánh liên tiếp vào vùng mặt, không kịp phản kháng.

{ keywords}
Anh Nhân kể lại sự việc con gái bị kẻ lạ mặt đánh

“Người ta túm tóc con từ phía sau, sau đó con quay lại thì chỉ kịp thấy một người đàn ông mang áo, quần lửng màu đen, bịt khẩu trang dùng tay đánh liên tiếp vào vùng mặt, đầu. Lúc con kêu cứu, van xin thì người này tiếp tục nắm cổ và dùng chân kê tiếp vào mặt, sau đó con bất tỉnh, không nhớ gì nữa” - M. kể lại.

Em M. cho biết, một lúc sau tỉnh dậy thì thấy một người mang áo quần màu đen, bịt khẩu trang đứng phía trước mặt, hỏi có sao không. Tuy nhiên, khi M. nói “Chú ơi, chú đưa con về nhà với”, thì người này rời đi.

“Nằm một lúc vì còn choáng váng, con cố gắng đứng dậy đi ra khỏi một cái hố, rồi đi bộ một đoạn khá xa, đến lấy xe đạp của mình rồi đi chạy nhanh đến nhà cô con (chị Trần Thị Thu Hương, người đầu tiên gặp M. sau khi bị đánh - PV). Lúc này, toàn thân con đau lắm, về đến nhà Cô là con mệt nhoài, nằm lên ghế”- M. thất thần, nhớ lại.

{ keywords}
Hình ảnh camera ghi lại cảnh M. (áo vàng) cùng bạn rời khỏi quán tạp hóa, trước khi bị đánh

Theo camera của quán tạp hóa, nơi M. cùng 1 người bạn của mình dừng lại mua bánh, thì hình ảnh cuối cùng trước lúc M. đi lên con đường mòn ngã 3, dẫn ra lô cao su là lúc 17h24 phút, chiều 17/3.

Lúc này, bạn của M. đi về nhà gần đó, M. tiếp tục quãng đường về nhà và bị kẻ lạ mặt đánh.

Nạn nhân bị kéo lê 60m đưa xuống hố

Anh Nhân (cha của em M.) cho biết, sáng nay công an huyện, VKSND huyện Châu Đức cùng gia đình và em M. đã đến hiện trường.

Đây là khu vực lô cao su rộng lớn, dấu vết tại hiện trường và qua trí nhớ của M. cho thấy, M. bị đánh tại con đường đất đỏ nằm giữa lô cao su. Sau khi M. bất tỉnh, kẻ đánh đã kéo lê M. hơn 60 mét (qua 21 cây cao su, mỗi cây cách nhau 3 mét), sau đó đưa xuống một cái hố sâu khoảng nửa mét.

Trò chuyện với chúng tôi, anh Trần Thanh Nhân không khỏi đau xót khi kể về giây phút chứng kiến thương tích đầy trên mặt con gái.

Anh Nhân cho biết, chiều qua lúc đang làm vườn thì được người cháu học cùng khối với cháu M. báo tin, rằng bé M. bị đánh và đang nằm ở nhà cô Hương. Lúc này, anh Nhân cầm điện thoại lên thì thấy nhiều cuộc gọi nhỡ của chị Hương, nên ngay lập tức chở theo đứa con gái út chạy về nhà chị Hương tìm M..

{ keywords}
Con đường đất giữa lô cao su, nơi M. bị đánh

“Đến nơi, tôi không khỏi đau xót chứng kiến khuôn mặt con bé bầm dập, tím tái và đầy sợ hãi. Sau khi dỗ dành, tôi cùng cô chú nó chở cháu đi đến Trung Tâm Y tế huyện Châu Đức để cấp cứu”.

Chị Trần Thị Liên (mẹ của M.) tâm sự, bản thân chị đi làm công nhân ở thị xã Phú Mỹ (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), hàng ngày hơn 18h mới về. Hôm xảy ra sự việc, khi nhận được tin bé đang nằm tại Trung tâm Y tế huyện, chưa kịp thay áo đồ, chị tức tốc chạy về với con.

Theo chị Liên, sau khi chuyển tuyến từ Trung tâm Y tế huyện lên Bệnh viện Bà Rịa, đến hơn 3h sáng nay, em M. được cho xuất viện về nhà với chuẩn đoán chấn thương phần mềm.

“'Trong cuộc sống, vợ chồng tôi không xảy ra mâu thuẫn, hằn thù với ai. Riêng cháu ở nhà hiền lành, đến lớp cũng không xảy ra gây gỗ với bạn bè; vậy mà kẻ nào lại nỡ ra tay, đánh con tôi dã man như vậy...!”. Chị Liên nói trong nước mắt.

Hoàn cảnh gia đình vợ chồng chị Liên thuộc diện khó khăn.

Nữ sinh lớp 6 bị người đàn ông lạ mặt đánh dã man trên đường đi học về

Nữ sinh lớp 6 bị người đàn ông lạ mặt đánh dã man trên đường đi học về

Em T.N.T.M (lớp 6 Trường THCS Phan Bội Châu, Bà Rịa - Vũng Tàu) đã bị một người đàn ông lạ mặt đánh đập trên đường đi học về. Dù mặt còn sưng, bầm nhiều chỗ trên cơ thể, nhưng em đã tỉnh táo, có thể kể lại sự việc.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

 

Báo cáo cũng cho biết những đối tượng trên là các game thủ, những người chơi đã đánh mất sự tự chủ của mình cũng như ngày càng phụ thuộc một cách phi lý vào game, nhất là các sản phẩm game online. Trong khi những báo cáo về người chơi game tại Trung Quốc tránh dùng những từ ngữ như "bại não" hay "tổn thương thần kinh" thì chúng ta đều biết rằng họ đang ám chỉ đến những dấu hiệu dẫn đến chứng nghiện game, một trong những vấn đề xã hội nhức nhối của xã hội Trung Quốc ngày nay.

Enfodesk and Eguan tập hợp các dữ liệu trên thông qua việc đặt câu hỏi trắc nghiệm, phỏng vấn trực tiếp và các kết quả thử nhiệm trong nhiều lĩnh vực khác. Thông qua khảo sát, có đến 67,5% game thủ nói rằng họ biết bạn bè của mình đang gặp các rắc rối về mặt tâm lý khi dính vào game, nhưng chỉ 0,02% game thủ đó tự nhận biết mình có những dấu hiệu của việc nghiện game.

Bảng khảo sát còn tiết lộ rằng đa số những con nghiện game tập trung chủ yếu ở các tỉnh vùng Đông Bắc Trung Quốc, vùng lãnh thổ hiện có 29,7% dân số đang sống trong diện khó khăn. Tỉnh Hà Nam chiếm 17,2%, trong khi vùng tiếp giáp giữa Phúc Kiến và Thượng Hải chiếm 12,9%. 40,2% còn lại được trải đều ra các tỉnh thành trên khắp Trung Quốc.

 

Bên cạnh đó được biết, game thủ nam là những người bị ảnh hưởng nhiều hơn đến 30% so với các game thủ nữ. Và nếu như so sánh số lượng chênh lệch giữa người chơi nam và nữ thì con số này có lẽ vẫn còn hơi thấp.

Các nhà quản lý tại Trung Quốc mặc dù đã cố gắng "bắt buộc" các công ty phát triển game tại đây thực hiện những biện pháp, hệ thống nhằm ngăn chặn tệ nạn nghiện game tuy nhiên đến nay nó vẫn như giọt muối bỏ biển.

Với khoản lợi nhuận khổng lồ thu được từ ngành công nghiệp game các nhà phát triển vẫn ngày đêm ra sức lôi kéo khách hàng về phía mình bất chấp luật pháp cũng như những vấn đề về đạo đức xã hội.

Đó cũng chính là nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của các nhà quản lý trong việc ngăn chặn vấn nạn này của Trung Quốc như chúng tôi đã đưa tin trước đây.

Những game thủ "bại não" hiện tại đã gióng lên một hồi chuông cảnh báo hết sức nghiêm trọng với chính quyền Trung Quốc, và nếu sắp tới vẫn chưa có những thay đổi hợp lý cũng như "cơn bão" console chuẩn bị đổ bộ đất nước tỉ dân này thì hậu quả để lại sẽ còn hơn thế nữa.

Và không nói đâu xa, tại Việt Nam, nơi thừa hưởng "nền văn hóa" game online Trung Quốc, không ít thì nhiều cũng sẽ gánh chịu những hậu quả không nhỏ tiếp theo bên cạnh những chỉ trích hiện tại của xã hội đối với ngành game online nước nhà.

 

Theo EndGame

" alt="Trung Quốc có hơn 100 triệu game thủ 'bại não'" width="90" height="59"/>

Trung Quốc có hơn 100 triệu game thủ 'bại não'