- Tại phiên giải trình sáng 23/9,ộtrưởngLuậnthivấnđápvềkỳthiquốvo dich tbn Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ví mình như đang “trả lời vấn đáp” trong phiên giải trình về việc đổi mới các kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ.
Khi trẻ lười ăn, các mẹ nên tìm hiểu nguyên nhân rồi tìm biện pháp khắc phục chứ không nên ép trẻ ăn một cách máy móc như thế. Trẻ lười ăn có rất nhiều lý do, nhưng lý do chủ yếu nhất vẫn là bé không thích ăn món đó. Như bé nhà tôi rất lười ăn cơm và cháo nhưng con lại rất thích ăn mì tôm và bánh mì. Tôi biết vậy nên không ép con ăn cơm, tôi chọn loại bánh mì nhiều dinh dưỡng cho con ăn kèm với thịt, rau.
Hoặc thỉnh thoảng tôi sẽ phải thỏa thuận với con là “bữa này con ăn cơm thì bữa sau con sẽ được ăn mì tôm hoặc bánh mì”, tôi cũng nói cho con hiểu là cơm quan trọng với cơ thể như thế nào, và khuyên con nên ăn cơm chứ không bao giờ ép. Tôi cũng hay hỏi con thích ăn gì và nấu theo yêu cầu con, mỗi lần như vậy con ăn rất nhiều. Ngoài ra, tôi cũng thường để ý, tìm hiểu các chất dinh dưỡng trong món bé không thích để thay thế bằng các món bé thích ăn chứa các chất tương tự, nếu thiếu nữa thì cho bé uống sữa công thức và sữa tươi.
Tôi đã nuôi con theo cách này, không ép con ăn, để bé ăn bao nhiêu bé muốn và ăn những gì bé thích. Giờ con đã được 3 tuổi, nặng 14kg, cao 96cm, so với các bé trai cùng xóm thì con mình còn cao nhỉnh hơn một chút. Trộm vía con rất lanh lợi và ít khi ốm vặt.
Quả thực nhìn hàng xóm cứ cầm bát cơm rồi bế rong con từ đầu phố đến cuối phố cho ăn tôi thấy rất phản khoa học. Cho bé ăn rong như vậy cơm vừa nguội, vừa dễ nhiễm khuẩn, con ăn sẽ không vừa miệng dẫn đến lười ăn. Có bố mẹ vì thế mà quát nạt con, dọa con, thậm chí là đét đít, bóp mũi bắt con vừa ăn vừa khóc. Tội các con lắm. Người lớn còn kén ăn, huống hồ trẻ con. Hãy cứ để các con ăn món mà các con thích, không ăn thì đừng ép.
Các mẹ đừng vội thanh minh là con không ăn thì sẽ không đủ chất, con sẽ còi, ốm yếu. Ở phương Tây chả ai ép con ăn như thế mà các con vẫn khỏe mạnh, thậm chí cao lớn hơn người Việt đó thôi. Bởi lẽ bữa ăn của họ hợp lý, đủ dinh dưỡng chứ không phải ăn cho có số lượng. Thế nên các mẹ thông thái thì nên thiết kế bữa ăn cho con mình đủ chất, sao cho bé thích ăn.
Độc giả Lê Giang
Bài viết thể hiện quan điểm của độc giả
BẠN NGHĨ GÌ VỀ QUAN ĐIỂM NÀY? MỌI Ý KIẾN XIN GỬI THEO MẪU PHẢN HỒI DƯỚI ĐÂY HOẶC EMAIL:[email protected]!TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
" alt="Chỉ có mẹ mìn mới cho con ăn kiểu bóp mũi!"/>
Sau Tết, nhiều gia đình khốn đốn vì bị Osin o ép. Ảnh: Thanh Huyền.
Từ mùng 6 Tết tới nay hai vợ chồng chị Thủy thay nhau nghỉ làm để trông cậu con trai 7 tháng tuổi. Chị Thủy cũng chạy đôn chạy đáo tới các trung tâm giới thiệu việc làm, tuyển Osin mới nhưng không kết quả. Tới đâu chị cũng nhận được câu trả lời: “Osin về quê ăn Tết chưa lên đâu chị ơi. Chị về đi, khi nào có em gọi.”
“Mình đã cầu cứu cả bà ngoại ở ngoài Thái Bình vào trông cháu trong lúc chưa có giúp việc. Thế nhưng bà bảo phải sắp xếp công việc đồng áng, vườn tược, 1 tuần nữa mới đi được. Biết đem Bo đi đâu gửi bây giờ. Nghỉ làm thêm nữa chắc bị khiển trách mất.”, chị Thủy rầu rĩ.
Gia đình chị Mai, ngụ tại quận 7, TP.HCM cũng là một trong những khổ chủ vì O sin không đúng hẹn.
Bà giúp việc nhà chị Mai quê ở Nam Định. Thương bà cả năm đi làm xa nhà, chị Mai tạo điều kiện cho nghỉ từ 25 tháng chạp, lo tiền tàu xe để bà về quê ăn Tết. Cả hai đã thỏa thuận đúng mùng 8 Tết bà sẽ có mặt ở TP.HCM. Vậy mà hôm nay là 13 Tết rồi Osin nhà chị Mai vẫn…bặt vô âm tín.
“Mình gọi điện thoại về quê hỏi thì bà giúp việc bảo ở vùng đó phải ăn Tết tới hết tháng giêng. Giời ơi, thế thì chết, vợ chồng mình phải đi làm từ mùng 6 Tết rồi. Sáng nào cũng đi từ 7 giờ tới 8 giờ tối mới về. Không ai lo cơm nước cho tụi nhỏ. Nhà cửa thì bề bộn. Chẳng nhẽ lại xin nghỉ không lương tới hết tháng để đợi Osin ăn Tết xong à?”, chị Mai than thở.
Osin tranh thủ đòi lên lương
Ngoài chuyện về quê ăn Tết lâu, nhiều Osin cũng nhân cơ hội đòi tăng lương mới đi làm khiến cho gia chủ khốn đốn.
Để thu xếp việc nhà ổn thỏa, nhiều gia chủ phải tạm thời lên lương cho O sin. Ảnh: Thanh Huyền.
Chị Nhàn làm nhân viên văn phòng tại quận 1, TP.HCM là một nạn nhân bị Osin ép giá.
Trước Tết lương bà giúp việc nhà chị Nhàn là 2,5 triệu đồng/tháng. Nghỉ Tết xong bà giúp việc quay lại làm được 2 ngày thì tự ý nghỉ. Chị Nhàn gọi điện cũng không thấy nghe máy. Mãi sau bà ta mới nhắn tin cho chị Nhàn, bảo có chỗ khác trả 3,5 triệu đồng/tháng. Nếu chị Nhàn đồng ý tăng lương bà ta sẽ ở lại.
“Giúp việc nhân cơ hội, đúng lúc nghỉ Tết xong, khó tìm người để o ép. Tăng lương cho Osin thêm 1 triệu đồng/tháng đâu phải chuyện đơn giản. Vợ chồng mình cũng là công chức thôi chứ giàu có gì cho cam. Thôi thì đành bấm bụng thuê đỡ một tháng rồi để ý tìm người thay. Không có O sin ai lo chuyện nhà cho mà đi làm.”, chị Nhàn ấm ức.
Osin làm việc lấy lương theo tháng đang làm cao, Osin làm theo tiếng cũng đang…đắt hàng như tôm tươi.
Chị Nguyễn Thị Nở, 35 tuổi, quê ở Rạch Giá, lên TP.HCM làm nghề giúp việc tới nay đã 5 năm. Trước Tết chị cũng làm việc nhà lấy lương theo tháng tại khu đô thị Phú Mỹ Hưng (Q7) nhưng sau Tết đã nghỉ và chạy xô đi dọn nhà theo tiếng.
“Tôi tranh thủ làm thời vụ hai tháng để kiếm thêm. Mỗi tiếng dọn nhà có giá 50 ngàn đồng. Hiện nay mỗi ngày tôi làm 10 tiếng. Căn hộ chung cư thì 2 tiếng/lần, còn nhà biệt thự thì 3 – 4 tiếng/lần. Sau Tết nhiều nhà không có O sin, họ gọi mình tới làm đỡ. Làm như vậy thu nhập cao hơn làm tháng nhưng lại không ổn định. Chỉ làm được vào dịp này thôi. Tới hết tháng 3 tôi sẽ kiếm chỗ đi làm tháng trở lại để cuối năm còn được thưởng Tết.”, chị Nở chia sẻ.
Nghề giúp việc ngày càng trở nên có giá, bởi ít ai vừa đi làm, vừa lo ổn thỏa hết việc nhà. Chính vì thế, để yên tâm ra ngoài công tác, kiếm tiền người ta phải thuê người O sin. Tuy nhiên, hãy là một gia chủ thông minh, luôn có các phương án dự phòng, đừng để gia đình, bản thân phụ thuộc và O sin một cách thái quá kẻo lâm vào tình thế bị động.
Thanh Huyền.
" alt="Khốn đốn vì qua rằm mà osin vẫn 'bặt vô âm tín'"/>
Bà Nguyễn Thị Nga đang quan sát nhân viên của mình phân tích ADN. Ảnh TH.
Cuộc gọi bất ngờ
Bà Nga kể tiếp: “Gần một năm sau, tôi nhận được một cuộc gọi từ nước ngoàicủa một người phụ nữ, nghe giọng và xưng tên tôi nhận ra ngay đó là chị Nhật Lệ.Chị bảo rằng đã định gọi cho tôi lâu rồi vì nghĩ rằng nợ tôi một lời giải thích.Nhưng chị muốn thời gian trôi đi để tất cả lùi về quá khứ và bây giờ là lúc chịcó thể giãi bày. Chị nói, vì tôi có biết một phần quan trọng của cuộc đời chịnhưng lại là người dưng và hiện đang sống ở nơi rất xa nhau nên chị muốn kể chotôi nghe hết về bí mật cuộc đời, để giải thích cho những hành động khó hiểu khiđến trung tâm để xét nghiệm. Và hơn thế nữa, chị cũng được tâm sự với một ngườinào đó những điều đang phải chịu đựng để cho vơi bớt phần nào.
Chị Lệ kể rằng: chị là một người phụ nữ góa chồng, có một cô con gái và haitrai. Chị đã phất lên nhờ thời kỳ thịnh vượng của chứng khoán. Vì thương tình,chị cho một người bạn cũ làm ăn thất bát vay một số tiền khá lớn không lấy lãivà cũng chẳng có giấy tờ gì. Thế rồi người bạn trở mặt, cứ khất lần không chịutrả số tiền đã vay và càng ngày càng tỏ ra thách thức, không đếm xỉa gì đến tìnhnghĩa. Chị nghĩ có lẽ vì mình mẹ góa con côi nên người ta âm mưu cướp không sốtiền đó nên quyết định tìm một người giúp đòi nợ. Qua sự giới thiệu, chị nhờđược một thanh niên có có dính dáng đến “dân xã hội” và số tiền trên nhanh chóngđược trả lại.
Chẳng hiểu do lâu ngày vắng đàn ông, do cảm kích mà chị rơi vào vòng tay củagã ma cô này lúc nào không hay. Khi biết mình dính bầu, chị vô cùng lo sợ tìmcách dứt bỏ mối quan hệ với gã ma cô và quyết định đi bỏ cái thai. Không may chochị là gã ma cô đã đoán trước được ý định của chị và đe dọa: “Bà mà vất bỏ đứacon của tôi, tôi sẽ giết bà và cả các con của bà”. Đã từng chứng kiến “thân thế,sự nghiệp” của hắn nên chị đành phải đồng ý. Kể từ đó, gã ma cô coi chị tìnhnhân dễ bảo, cứ lúc nào thiếu tình, thiếu tiền là mò đến. Chị không muốn ba đứacon với người chồng trước biết chuyện nên tìm cách che giấu.
Chị phải nói dối các con phải đi công tác xa dài ngày nhưng thực chất tìm mộtnơi để sinh đứa bé. Chị tìm đến một bản làng xa, làm bạn với một người phụ nữđang mang bầu cùng tháng với ý định sau này sẽ gửi con lại nhờ người phụ nữ nàynuôi hộ. Chị bịa ra một câu chuyện bị chồng ruồng rẫy nên phải bỏ nhà đi để bảovệ đứa con để mong nhận được sự thương cảm. Sinh xong, chị đợi con cứng cáp rồigửi lại cho người phụ nữ ở bản làng và cung cấp tiền cho chị ấy nuôi cả hai đứatrẻ. Chị quay về sống với cuộc sống như cũ, chỉ thi thoảng lên thăm đứa con ởbản xa. Gã ma cô biết chuyện nhưng hắn không quan tâm đến đứa con, vẫn chỉ đếnkhi cần tiền hoặc tình.
Lời nói dối... tử tế
Chị quyết định phải chấm dứt mối quan hệ với gã ma cô kia rồi đón con về vànói dối mọi người là xin thêm một đứa con nuôi. Dù rằng về ruột thịt, hắn là chacủa con chị nhưng thực tế thì hắn không xứng đáng và đứa trẻ sẽ chỉ có hại hơnkhi có một người cha như vậy. Để thực hiện ý định, chị đã bán nhà thay đổi chỗ ởnhưng ác nghiệt thay vẫn không thoát khỏi bàn tay của gã ma cô. Một lần hắn đếntìm, yêu cầu chị đưa cho hắn một số tiền lớn để cưới vợ thì sẽ ra đi vĩnh viễn.Số tiền hắn đòi quá lớn nên hai người đã lớn tiếng cãi vã. Đúng lúc đó, cô congái đầu về nhà và tình cờ nghe hết mọi chuyện.
Quá sốc, cô con gái mới lớn vừa khóc vừa chạy ra khỏi nhà khi nhìn thấy mẹ.Một tai nạn khủng khiếp xảy ra trước cửa nhà khiến chị mất đứa con gái đầu lòng.Trong lúc chị đang quá đau buồn và ân hận vì cái chết của đứa con gái thì haiđứa con trai nhỏ vì quá sốc, mất niềm tin vào người mẹ yêu quý nên đã tự vẫntheo chị gái. Trong khoảng thời gian ngắn mất cả ba đứa con khiến chị như bịphát điên. Chị không ăn không ngủ, ngày này qua ngày khác chỉ ngồi khóc rồi lạingồi nhìn vào chỗ vô định. Chị đã nhiều lần nghĩ đến cái chết để giải thoát chochính mình nhưng cuối cùng đã phải nén đau thương để sống vì chị vẫn còn một đứacon. Đó là một đứa con thiệt thòi, chị phải có trách nhiệm với nó và cũng là đểtự chuộc lỗi với ba đứa con đã mất.
Cứ tưởng, sau những cái chết thảm thương của các con chị thì gã ma cô sẽ buông tha. Ai ngờ chị vừa đưa con về được mấy hôm thì hắn vẫn xuất hiện, tỏ vẻtử tế muốn được gặp đứa con rơi. Nhưng chị nhất quyết không cho gặp, mọi thứ đãquá sức chịu đựng và giờ đây chị cũng không còn sợ hắn. Dọa dẫm chán không được,hắn làm đơn ra tòa đòi con. Ra tòa chị vẫn khẳng định chị chẳng có đứa con nàovới hắn, vì vậy hắn liền đề nghị tòa đưa đứa trẻ đi xét nghiệm ADN.
Nghe kể đến đây, tôi không kìm được sự ngạc nhiên cắt ngang hỏi bà Nga, tạisao khi xét nghiệm đứa bé không phải con của hắn, cũng không phải con của chị Lệkia? Nếu là một đứa trẻ lạ tại sao cách cư xử tại tòa và khi đến phòng xétnghiệm có thể tự nhiên đến mức không ai nhận ra? Bà Nga cho biết: “Đó cũng làđiều tôi bất ngờ và thắc mắc khi làm xét nghiệm. Sau này chị Lệ mới tiết lộ, đứatrẻ mang đến tòa thực tế là con của người phụ nữ dân tộc. Vì đứa trẻ này cùngtuổi với con chị Lệ, hơn nữa cả chị và người phụ nữ dân tộc đều gọi hai đứa trẻlà con và cả hai đứa trẻ đều gọi cả hai người phụ nữ là mẹ. Chúng còn quá nhỏchưa hiểu chuyện gì xảy ra và cũng chẳng phân biệt được ai là mẹ đẻ ai là mẹnuôi, nên chị Lệ đã đưa đứa trẻ con của người phụ nữ bản làng kia đi xét nghiệmADN thay cho con đẻ của mình”.
Kỳ tới: Khi kết tinh của mối tình đời người lại là... của người khác.
(Theo GD&XH cuối tuần)
" alt="Bi kịch sau bản giám định 'không phải con bố, chẳng phải con mẹ'"/>