Được biết, bảng xếp hạng lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ có 1.008 trường đại học dẫn đầu về kỹ thuật điện và điện tử, kỹ thuật cơ khí và hàng không vũ trụ, kỹ thuật hóa học và các ngành kỹ thuật khác. Đối với lĩnh vực khoa học máy tính có 749 trường đại học đào tạo ngành này được lọt vào bảng xếp hạng.

Bảng xếp hạng các trường đại học thế giới theo lĩnh vực 2020 (Times Higher Education World University Rankings by subject) xếp các trường tốt nhất trên thế giới dựa trên cùng bộ 13 chỉ số đánh giá giống như bảng xếp hạng các trường đại học thế giới (THE World University Ranking - THE WUR) 2020. Tuy nhiên đối với mỗi nhóm ngành cụ thể, phương pháp tính có sự hiệu chỉnh.

{keywords}
 

Bảng xếp hạng lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ năm 2019 đã mở rộng số trường được xếp hạng từ 501 lên 903, năm 2020 từ 903 lên 1008 trường.

13 chỉ số đánh giá riêng biệt được nhóm lại theo 5 lĩnh vực như sau: Đào tạo (chất lượng môi trường học tập và giảng dạy): 30%; Nghiên cứu (khối lượng, thu nhập và danh tiếng): 30%; Trích dẫn (ảnh hưởng nghiên cứu): 27.5%; Danh tiếng quốc tế (thu hút giảng viên, sinh viên và nghiên cứu quốc tế) 7,5%; Nguồn thu từ hợp tác với doanh nghiệp (Hiệu quả chuyển giao tri ​​thức): 5%.

Ngày 11/9/2019, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội lọt vào top 1.000 các trường ĐH tốt nhất thế giới theo công bố của tuần báo Times Higher Education (THE).Trước đó, tháng 2/2019, 3 nhóm ngành của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (gồm Điện - Điện tử, Cơ khí - Hàng không và Chế tạo, Khoa học máy tính - Hệ thống thông tin) cũng được QS World xếp hạng trong top 400-550 thế giới.

Như vậy, năm 2019, trường này được 2 tổ chức xếp hạng đại học uy tín nhất thế giới vinh danh nhờ chất lượng đào tạo và nghiên cứu các ngành kỹ thuật, công nghệ.

Thanh Hùng

"Thụ động không tuyển được người, doanh nghiệp quay ra giận dỗi trường”

"Thụ động không tuyển được người, doanh nghiệp quay ra giận dỗi trường”

- Những chia sẻ đã được đưa ra để tìm sự kết nối tại tọa đàm “Gắn kết đào tạo, nghiên cứu với nhu cầu doanh nghiệp” trong chuỗi sự kiện Bách khoa – Ngày trở về 2019.

" />

Lần đầu tiên Việt Nam có ĐH kỹ thuật công nghệ lọt top 400 thế giới

Nhận định 2025-02-03 01:09:47 4

Được biết,ầnđầutiênViệtNamcóĐHkỹthuậtcôngnghệlọttopthếgiớtygiadola bảng xếp hạng lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ có 1.008 trường đại học dẫn đầu về kỹ thuật điện và điện tử, kỹ thuật cơ khí và hàng không vũ trụ, kỹ thuật hóa học và các ngành kỹ thuật khác. Đối với lĩnh vực khoa học máy tính có 749 trường đại học đào tạo ngành này được lọt vào bảng xếp hạng.

Bảng xếp hạng các trường đại học thế giới theo lĩnh vực 2020 (Times Higher Education World University Rankings by subject) xếp các trường tốt nhất trên thế giới dựa trên cùng bộ 13 chỉ số đánh giá giống như bảng xếp hạng các trường đại học thế giới (THE World University Ranking - THE WUR) 2020. Tuy nhiên đối với mỗi nhóm ngành cụ thể, phương pháp tính có sự hiệu chỉnh.

{ keywords}
 

Bảng xếp hạng lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ năm 2019 đã mở rộng số trường được xếp hạng từ 501 lên 903, năm 2020 từ 903 lên 1008 trường.

13 chỉ số đánh giá riêng biệt được nhóm lại theo 5 lĩnh vực như sau: Đào tạo (chất lượng môi trường học tập và giảng dạy): 30%; Nghiên cứu (khối lượng, thu nhập và danh tiếng): 30%; Trích dẫn (ảnh hưởng nghiên cứu): 27.5%; Danh tiếng quốc tế (thu hút giảng viên, sinh viên và nghiên cứu quốc tế) 7,5%; Nguồn thu từ hợp tác với doanh nghiệp (Hiệu quả chuyển giao tri ​​thức): 5%.

Ngày 11/9/2019, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội lọt vào top 1.000 các trường ĐH tốt nhất thế giới theo công bố của tuần báo Times Higher Education (THE).Trước đó, tháng 2/2019, 3 nhóm ngành của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (gồm Điện - Điện tử, Cơ khí - Hàng không và Chế tạo, Khoa học máy tính - Hệ thống thông tin) cũng được QS World xếp hạng trong top 400-550 thế giới.

Như vậy, năm 2019, trường này được 2 tổ chức xếp hạng đại học uy tín nhất thế giới vinh danh nhờ chất lượng đào tạo và nghiên cứu các ngành kỹ thuật, công nghệ.

Thanh Hùng

"Thụ động không tuyển được người, doanh nghiệp quay ra giận dỗi trường”

"Thụ động không tuyển được người, doanh nghiệp quay ra giận dỗi trường”

- Những chia sẻ đã được đưa ra để tìm sự kết nối tại tọa đàm “Gắn kết đào tạo, nghiên cứu với nhu cầu doanh nghiệp” trong chuỗi sự kiện Bách khoa – Ngày trở về 2019.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/99a199255.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới

2d82e5b153faa85bf01e3f82affa4e298ec4f24e.avif.jpg
Giảm chi phí hoạt động của AI là cách để Trung Quốc cạnh tranh với Mỹ. Ảnh: FT

01.ai và DeepSeek là những công ty AI đại lục đang áp dụng chiến lược tập trung vào tập dữ liệu nhỏ hơn để đào tạo mô hình, đồng thời thuê nhân lực tay nghề cao có giá rẻ.

FT cho biết, chi phí suy luận của Yi-Lightning là 14 xu cho mỗi một triệu mã thông báo, so với 26 xu của GPT o1-mini đến từ OpenAI. Trong khi đó, chi phí của GPT 4o lên tới 4,4 USD/mỗi một triệu mã thông báo. Số lượng mã thông báo được sử dụng để tạo phản hồi phụ thuộc vào độ phức tạp của mỗi truy vấn.

Nhà sáng lập Yi-Lightning tiết lộ công ty này tiêu tốn 3 triệu USD để “đào tạo ban đầu”, trước khi tinh chỉnh cho các trường hợp sử dụng khác nhau. Lee nói rằng mục tiêu của họ “không phải tạo ra mô hình tốt nhất”, mà là xây dựng mô hình cạnh tranh “rẻ hơn từ 5-10 lần”.

Phương pháp mà 01.ai, DeepSeek, MiniMax và Stepfun đã áp dụng có tên “mô hình chuyên gia” - chỉ việc kết hợp nhiều mạng nơ-ron được đào tạo trên tập dữ liệu cụ thể chuyên ngành.

Các nhà nghiên cứu coi phương pháp này là cách chính để đạt được mức độ thông minh tương đương như mô hình sử dụng dữ liệu khổng lồ nhưng cần ít sức mạnh điện toán hơn. Tuy nhiên, điểm khó của cách tiếp cận là việc các kỹ sư phải dàn dựng quy trình đào tạo với “nhiều chuyên gia” thay vì chỉ một mô hình chung.

Do gặp khó khăn tiếp cận những con chip AI cao cấp, những doanh nghiệp Trung Quốc đã chuyển hướng phát triển những tập dữ liệu chất lượng cao, để sử dụng đào tạo mô hình chuyên gia, từ đó làm yếu tố cạnh tranh với đối thủ phương tây.

Lee cho biết 01.ai có những cách thu thập dữ liệu phi truyền thống, chẳng hạn như quét sách hay thu thập bài viết trên ứng dụng nhắn tin WeChat vốn không thể truy cập trên website mở.

Nhà sáng lập này tin rằng Trung Quốc có vị thế tốt hơn so với Mỹ, khi sở hữu nguồn nhân tài kỹ thuật giá rẻ khổng lồ.

(Theo FT, Bloomberg)

Meta ra mắt mô hình AI ‘tự đánh giá học hỏi’'Gã khổng lồ' truyền thông xã hội Meta vừa công bố mô hình AI mới với tính năng tự đánh giá học hỏi (STE), có thể thu hẹp sự can thiệp của con người trong quá trình phát triển AI.">

Trung Quốc giảm 90% chi phí AI suy luận so với Mỹ

Nhân viên chống dịch ở Bắc Kinh phun thuốc khử khuẩn giữa lúc người dân xếp hàng làm xét nghiệm Covid-19. (Ảnh: AP)

CNN đưa tin, tỉnh Quảng Đông tiết lộ đã chi tổng cộng 146,8 tỷ Nhân dân tệ (22 tỷ USD) để kiểm soát và phòng chống dịch trong 3 năm kể từ 2020. Số tiền này được chi vào nhiều công việc như xét nghiệm và tiêm vắc xin. 

Trong 3 năm qua, chi phí liên quan tới dịch Covid-19 ở tỉnh Quảng Đông đã tăng khoảng 50%/năm. Vào năm 2022, mức chi tiêu chống dịch bệnh đạt đỉnh với 71,1 tỷ Nhân dân tệ (10,6 tỷ USD). 

Một số tỉnh thành khác cũng báo cáo đã chi số tiền cực lớn để chống dịch. Điển hình, hôm 15/1, thủ đô Bắc Kinh cho biết đã chi gần 30 tỷ Nhân dân tệ vào năm 2022, cao hơn 140% so với năm 2020. Tuy nhiên, Bắc Kinh không thông báo số tiền đã chi năm 2021.  

Tỉnh Phúc Kiến tiết lộ đã chi 13,04 tỷ Nhân dân tệ vào năm 2022, tăng 56% so với năm 2021. Trong 3 năm chống dịch, tỉnh đã chi tổng cộng 30,5 tỷ Nhân dân tệ. 

Thượng Hải báo cáo quận Tùng Giang là nơi chi cho cuộc chiến chống dịch nhiều hơn so với chăm sóc y tế công cộng. Năm 2022, số tiền đã chi cho công tác chống dịch ở Tùng Giang là 4,45 tỷ Nhân dân tệ, trong khi chi phí chăm sóc y tế ở khu vực này là hơn 3,62 tỷ.

Minh Thu 

Ca tử vong vì Covid-19 ở Nhật cao kỷ lục, Trung Quốc công bố số liệu dịch bệnhSố ca tử vong do dịch Covid-19 được ghi nhận ở Nhật Bản trong ngày 14/1 đã vượt mốc 500 trường hợp.">

Các tỉnh thành Trung Quốc tiết lộ số tiền chi chống dịch Covid

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà

"Thằng em yêu" Phúc Du đề cập là chính mình trong quá khứ - phiên bản yếu đuối, nhu nhược mà anh muốn loại trừ vĩnh viễn, từ đó hướng tới chặng đường mới trong sự nghiệp. 

"Tôi muốn truyền tải thái độ quyết liệt khi đối diện phiên bản yếu kém của mình trong quá khứ. Tôi tự hỏi liệu tiêu đề có khiến người nghe khó tiếp nhận không nhưng cuối cùng vẫn chọn cách diễn đạt này. Tôi không cố tình gây sốc mà muốn bảo toàn thái độ, tính cách cũng như chất rap chiến của mình trong âm nhạc. Với tôi, việc biểu lộ bản thân một cách chân thực rất quan trọng với người nghệ sĩ", anh giải thích.

Mini-album hướng tới thái độ sống tích cực, luôn đam mê, nỗ lực và không ngừng vượt qua giới hạn bản thân trong công việc lẫn tình yêu. Phúc Du quyết tâm thay đổi vì sợ cuộc sống tầm thường, vô nghĩa.

Tinh thần rap chiến thể hiện qua từng bài rap. Anh chấp nhận, đối mặt với tình yêu phức tạp trong Vì em điện; nỗ lực thành công vì những người thân yêu trongNext trên con Lexus; chiến thắng bản thân trong quá khứ với Đăng xuất thằng em yêu và kéo người xung quanh khỏi "vũng lầy" lười biếng trong Ngủ đi bạn ơi.

Hình ảnh mạnh mẽ, kỷ luật và có lý tưởng sống riêng trong mini-album cũng là con người thật của rapper hiện tại.

Phúc Du sinh năm 1996, quê Hà Nội, từng là rapper nổi tiếng giới underground trước khi hoạt động mainstream. Anh bắt đầu được khán giả đại chúng quan tâm khi kết hợp với ca sĩ Bích Phương trong một số dự án, trong đó có MV từ chối nhẹ nhàng thôihút 74 triệu lượt xem.

Năm 2022, Phúc Du chính thức debut mainstream. Các sản phẩm liên tiếp đạt thành công như MV đứa nào làm em buồn- 18 triệu lượt xem, yêu anh đi mẹ anh bán bánh mì- 26 triệu lượt xem, Replay trên con Guây- 4,6 triệu lượt xem...

MV "Đăng xuất thằng em yêu"

Rapper Phúc Du giằng xé nội tâm trong bài rap buồn cùng Hoàng DũngPhúc Du đưa vào câu chuyện của chính mình vào MV “Đứa nào làm em buồn?”. Sản phẩm đánh dấu chặng đường mới của rapper với vai trò nghệ sĩ mainstream.">

Rapper Phúc Du lên tiếng về tiêu đề mini

Trong danh sách các dự án, khu đô thị được Thanh tra Chỉnh phủ tiến hành thanh tra có nhiều gương mặt của những “ông lớn” trong giới BĐS với đủ kiểu sai phạm, vi phạm.

Điểm mặt nhiều “ông lớn”

Phó Tổng Thanh tra Chính phủ, ông Nguyễn Văn Thanh vừa ký ban hành Thông báo kết luận Thanh tra về quản lý đầu tư xây dựng một số dự án phát triển nhà ở, khu đô thị và quản lý sử dụng quỹ đất, quỹ nhà để lại từ các dự án đầu tư phát triển khu nhà ở, khu đô thị theo Quyết định số 123 của UBND TP Hà Nội (giai đoạn từ 2002 đến 2014).

Thanh tra Chính phủ mới chỉ dừng lại ở một số dự án chọn mẫu 38/204 dự án (tỷ lệ 18,62%) đã phát hiện ra nhiều sai phạm.

{keywords}
Khu nhà ở Hoàng Hoa Thám, Ba Đình của Tổng công ty Viglacera nằm trong danh sách của Thanh tra Chính phủ.

Theo kết luận, hầu hết dự án ở giai đoạn này UBND TP Hà Nội xác định giá tiền sử dụng đất theo phương pháp thặng dư, đưa vào một số khoản chi không đúng quy định pháp luật, như: chi phí dự phòng, thuế VAT, chi phí giải phóng mặt bằng… để giảm trừ.

Qua thanh tra cho thấy việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch 1/500 không căn cứ vào quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 đã được phê duyệt (số tầng, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, nâng chiều cao tầng nhà…). Những vi phạm trên làm lợi cho chủ đầu tư vì không phải thực hiện nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất do những điều chỉnh quy hoạch có lợi, gây thất thu ngân sách Nhà nước.

Điều này dẫn đến chủ đầu tư được hưởng lợi, trong khi ngân sách Nhà nước bị thất thu ước tính khoảng 6.000 tỷ đồng.

Trong danh sách các dự án, khu đô thị được Thanh tra Chính phủ tiến hành thanh tra với đủ kiểu sai phạm, vi phạm, với nhiều gương mặt của những “ông lớn” trong giới BĐS hiện nay của Hà Nội.

Như dự án Khu đô thị mới Kim Văn - Kim Lũ do Cty Vinaconex2 (Vinaconex2) hợp tác với Doanh nghiệp Tư nhân xây dựng số 1 tỉnh Điện Biên. Dự án Khu nhà ở tại số 628 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình do Tông công ty Vigracera làm chủ đầu tư; Dự án thành phố Giao lưu do Cty CP Đầu tư xây dựng Quốc tế Vigeba làm chủ đầu tư; Khu đô thị Xa La của Doanh nghiệp Tư nhân xây dựng số 1 tỉnh Điện Biên; Dự án tòa nhà chung cư cao tầng có ký hiệu NO- 10 thuộc KĐT mới Dịch Vọng của Cty CP Tập đoàn Hà Đô; Cty CP Thanh Bình, chủ đầu tư dự án KĐT Dịch Vọng, Cty CP ĐTXD Hà Nội, chủ đầu tư dự án KĐT Trung Văn…

Chuyển cơ quan điều tra nếu có dấu hiệu cấu thành tội phạm

Nhận định về công tác quản lý, Thanh tra Chính phủ cho rằng, do tốc độ đầu tư nóng, tăng trưởng nhanh, trong khi năng lực, trình độ quản lý kinh tế - xã hội chưa theo kịp, còn nhiều yếu kém; đặc biệt là công tác quản lý đô thị, quản lý đầu tư xây dựng, quản lý đất đai, quản lý tài chính về đất đai còn hạn chế; sai phạm phổ biến xảy ra ở các giai đoạn đầu tư, sai phạm về quy hoạch xây dựng, về xác định nghĩa vụ tài chính của tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất; sai phạm về sử dụng nguồn lực đất đai…

Từ những sai phạm nghiêm trọng qua quá trình thanh tra, Thanh tra Chính phủ đề nghị lãnh đạo Hà Nội xử lý về kinh tế với việc thu hồi hàng trăm tỷ đồng.

Trên cơ sở kết quả thanh tra, Thanh tra Chính phủ đề nghị tổ chức kiểm điểm trách nhiệm của tập thể, cá nhân qua các thời kỳ. Căn cứ vào kết quả kiểm điểm, có biện pháp xử lý đối với những tập thể, cá nhân trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.

Đối với những hành vi nếu có dấu hiệu cấu thành tội phạm, yêu cầu chuyển cơ quan điều tra xem xét, xử lý. “Chủ tịch UBND TP Hà Nội có biện pháp chấn chỉnh khuyết điểm trong công tác quản lý đầu tư xây dựng, trong quy hoạch; kiểm tra lại các dự án, chủ đầu tư vi phạm quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, có biện pháp xử lý”, kết luận thanh tra nhấn mạnh.

Theo Thanh tra Chính phủ, do thiếu tinh thần trách nhiệm, biểu hiện sự buông lỏng quản lý trong thời gian dài. Cơ quan thẩm quyền không tiến hành hậu kiểm, để làm lợi cho nhà đầu tư và ảnh hưởng đến cộng đồng, trách nhiệm thuộc Thường trực UBND TP Hà Nội, các Sở: Quy hoạch - Kiến trúc, Tài nguyên và MT, Xây dựng, Tài chính và chủ đầu tư.

Hồng Khanh 

Hà Nội: Dự án sai phạm gây thất thu ngân sách 6.000 tỉ đồng

Hà Nội: Dự án sai phạm gây thất thu ngân sách 6.000 tỉ đồng

Thanh tra Chính phủ kết luận Hà Nội để xảy ra sai phạm trong một số dự án đầu tư khu nhà ở, khu đất dẫn đến thất thu ngân sách ước khoảng 6.000 tỉ đồng.

">

Hà Nội làm thất thu 6000 tỷ điểm mặt nhiều ông lớn BĐS

 - “Trong khi sinh viên phải đi làm hàng ngày, chuẩn đến từng giờ, từng phút, áp lực vì bị chủ cằn nhằn nhưng chỉ nhận lại mức lương 12–15 nghìn đồng, điều đó liệu có đáng?”.

“Đã qua rồi thời sinh viên tiêu 2 triệu/tháng”

Chí Hoàng là cậu sinh viên trường Báo. Ngày lên Hà Nội nhập học, tài sản của Hoàng chỉ có một chiếc xe máy cũ mua lại với giá 2,5 triệu đồng, một cái túi to đựng vài ba bộ quần áo, sách vở và 4,3 triệu đồng tiền mặt. Sau khi nhập học, còn chưa đầy 2 triệu đồng, Hoàng phải nghĩ cách kiếm việc làm thêm.

Buổi chiều hôm đó cậu đi lang thang khắp nơi tìm việc. “Vị trí nhân viên bán hàng họ chỉ tuyển nữ”, Hoàng nói.

Cậu đi đến mạn Long Biên. Tại đây người ta giới thiệu cho cậu công việc bốc vác đêm. “200 nghìn đồng có lẽ đủ chi tiêu 5 ngày”. Thế là Hoàng đồng ý.

Hoàng kể về những ngày đi làm thuê bốc vác. Dáng người nhỏ, sức cậu không cân nổi việc. Mỗi lần trở về phòng, cơ thể mệt mỏi rã rời. Không chịu được, Hoàng quyết định nghỉ việc sau 3 ngày.

Cậu lại tiếp tục đi tìm công việc mới. Lần này, cậu tìm được công việc ngay sát trường. Đó là việc bưng bê tại một quán ăn trên đường Nguyễn Phong Sắc. Những khi vãn người, cậu kiêm luôn dọn bàn ghế và lau sàn nhà. Công việc này với Hoàng là vừa sức. Làm việc 5 tiếng một ngày, cậu được nhận mức lương 2 triệu đồng.

Nhưng công việc này cũng chỉ kéo dài khoảng hơn một tháng. “Chủ quán lấy đủ lý do o ép để giữ lại nửa lương”. Không chấp nhận, Hoàng lại xin nghỉ việc.

Cuối cùng, cậu chọn một công việc an toàn hơn: làm xe ôm.

“Nghề xe ôm có nhiều cái thuận lợi là tiền hôm nào biết hôm đó. Cứ chạy một cuốc là có tiền ngay”. Những ngày nghỉ, Hoàng đi làm được khoảng 300.000 đồng. “Còn những ngày phải đi học hay mưa gió cũng chẳng được mấy”, Hoàng kể.

Bố Hoàng mất sớm. Từ những năm cấp 2, cậu quen với việc phụ mẹ bán hoa ngoài chợ. Mọi chi phí khi lên đại học, cậu hoàn toàn phải tự lo.

Hoàng hài lòng với công việc đang làm dù nó không đem lại cho bản thân những kỹ năng gần với ngành học. Điều Hoàng cần bây giờ là tiền để trang trải cuộc sống.

Theo một báo cáo mới đây của Tập đoàn HSBC với nhan đề "Giá trị của Giáo dục – Cái giá của thành công", sinh viên đại học trên khắp thế giới dành phần lớn thời gian để kiếm thêm thu nhập – trung bình là 3,4 giờ mỗi ngày, nhiều hơn thời gian họ lên giảng đường và học nhóm (2,7 giờ), học ở nhà (2,5 giờ) hoặc ở thư viện (1,6 giờ).

Cứ 5 sinh viên lại có 4 người (83%) vừa học vừa làm, hầu hết là do họ cần kiếm thêm tiền (53%).

Tại Việt Nam, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, phần lớn sinh viên đều lựa chọn công việc làm thêm để kiếm thêm thu nhập. Trong đó, xu hướng phổ biến là đi bán hàng, bưng bê, đi gia sư hay chạy xe ôm…

Những công việc này mặc dù không đem về những giá trị mặt tri thức nhưng lại đem đến thu nhập – điều mà mọi sinh viên đều quan tâm khi bước chân vào giảng đường.

{keywords}

Tỷ lệ sinh viên vừa học vừa làm trên thế giới (Đồ họa: Thúy Nga)

Cho rằng số tiền 12 nghìn đồng/ giờ là quá rẻ mạt, Hà Giang (sinh viên năm 3, Trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội) lựa chọn công việc làm PG. Công việc này giúp cô có một khoản thu nhập khá hơn so với nhiều công việc hiện tại.

“PG có nhiều loại: PG tiệc, PG sự kiện, PG tiếp thị sản phẩm, trong đó PG tiệc có mức lương cao nhất, không dưới 1 triệu đồng/ buổi. Tuy nhiên, PG tiệc yêu cầu khá cao về vóc dáng và khả năng giao tiếp”, Giang nói.

Giang không chọn làm PG tiệc. Cô lý giải: “PG tiệc không hợp lắm với em. Làm cái này phải biết uống rượu và ăn nói khéo léo. Nhưng chỉ uống thôi chứ không phải làm mấy chuyện linh tinh gì đâu”.

Cô lựa chọn PG nước mắm. Công việc dù không yêu cầu khắt khe nhưng lại mệt vì phải đứng nhiều. Thù lao PG tiếp thị sản phẩm cũng thấp hơn so với các loại PG khác.

Làm 8 tiếng/ 2 ca/ ngày, Giang được nhận 500 nghìn đồng.

“Nếu chẳng may rơi vào lịch học thì buộc phải nghỉ nếu muốn làm lâu dài. Đó đều là mối quen nên mình không thể từ chối. Họ cũng không thích việc mình xin nghỉ liên tục như thế”.

Vì thế, nếu hôm nào trùng lịch, Giang phải  thuê người học hộ với giá 50 nghìn đồng một buổi.

“Thực ra trên lớp cũng chỉ học lý thuyết. Nếu nghỉ cũng không ảnh hưởng gì mấy”, Giang phân trần.

Quen nghề, Giang không muốn thay đổi nữa. Làm PG dễ kiếm ra tiền. Giang có thể mua cho mình những món đồ yêu thích mà không phải xin bố mẹ thêm bất cứ khoản nào.

“Làm những công việc như bán quần áo hay bưng bê giá vài chục nghìn một giờ em nghĩ không đáng”, Giang nói.

Còn đối với Minh Hiếu, sinh viên Trường ĐH Ngoại thương, cậu không chấp nhận đi làm những công việc bán sức lao động. Trong câu chuyện của mình, Hiếu kể về những người bạn cùng lớp bị chủ bóc lột, quỵt tiền, những cô bạn gái làm mẫu ảnh thường xuyên bỏ tiết. Hiếu cho điều đó không đáng để đánh đổi.

“Các bạn ấy có thể bị lừa, thậm chí là gặp nguy hiểm tới thân thể”.

Hiếu vẫn đang kiên trì làm ở vị trí nhân viên sale tại một trung tâm tiếng Anh. Mức lương cậu thu được từ công việc này khoảng 1,5-2,5 triệu đồng.

“Mặc dù mức lương không phù hợp lắm với công sức bỏ ra nhưng em lại học được nhiều kỹ năng liên quan đến lĩnh vực mình theo đuổi. Em nghĩ nó giá trị hơn so với việc nhận về vài triệu đồng”.

Hiếu cho rằng, hiệu quả công việc được tính bởi công thức “kết quả : công sức bỏ ra”. Trong khi sinh viên phải đi làm hàng ngày, chuẩn đến từng giờ, từng phút, áp lực vì bị chủ cằn nhằn nhưng chỉ nhận lại mức lương 12–15 nghìn đồng. Điều đó là không đáng.

“Ví dụ khi đi bưng bê, các bạn chỉ nhận về nhưng kỹ năng thông thường lặp lại theo mô–típ “Anh chị muốn mua gì ạ” chứ không cải thiện được kỹ năng làm việc nhóm hay mở rộng các mối quan hệ.

Theo em, sinh viên không nên đi làm thêm trái chuyên ngành, bởi nếu đi rất dễ bị bóc lột và bị lừa. Em nghĩ tiềm năng của sinh viên còn hơn thế rất nhiều nếu chịu khó nhẫn nại học tập. Khi ra trường chắc chắn bạn sẽ mạnh hơn và là hạt giống tốt hơn”.

Thúy Nga

“Đã qua rồi thời sinh viên tiêu 2 triệu/tháng”

“Đã qua rồi thời sinh viên tiêu 2 triệu/tháng”

2 triệu đồng là mức tiền mà 7 năm trước anh trai Huyền vẫn thường được bố mẹ cho để trang trải chi phí trên thành phố. Nhưng với Huyền bây giờ, mức tiền đó “chỉ còn là ký ức xa xôi của thế hệ 8x, 9x đời đầu”.

">

Một giờ của sinh viên có đáng giá hơn 10.000 đồng?

友情链接