Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
本文地址:http://play.tour-time.com/html/9b594417.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
NSƯT nói với VietNamNet đã lâu không mặc đồ bơi vì ngại. Riêng lần này, chính doanh nhân Trấn Phương "xúi" vợ mặc đồ bơi: "Chuyến này, em mang đồ bơi theo để xuống biển tắm nhé. Bây giờ thân hình còn đẹp, em phải tranh thủ mặc áo tắm chứ".
Thời con gái, Trịnh Kim Chi từng rất đắt lời mời chụp bikini ảnh lịch. Có chuyến đi biển, chị phải thay hàng trăm bộ áo tắm để chụp liên tiếp 3 ngày. Tuổi thanh xuân qua đi, NSƯT ngày càng ngại mặc áo tắm. Được chồng động viên, chị mới lấy lại tự tin.
"Khi xem ảnh tôi chụp ở biển, ông xã rất thích. Anh tâm đắc nói: Anh "xúi" đúng quá, thấy chưa, ảnh đẹp quá này!", Trịnh Kim Chi kể.
Lần đầu lái mô tô nước trên biển, NSƯT hồi hộp nhưng cũng rất thích thú. Doanh nhân Trấn Phương nhiều kinh nghiệm sử dụng mô tô nước đã theo sát hướng dẫn vợ. Chị hoàn toàn hài lòng về chuyến đi, đặc biệt là việc cả gia đình có thời gian bên nhau cũng như mùa hè của các con thêm ý nghĩa.
Khi được hỏi bí quyết giữ thân hình gọn gàng ở tuổi 51, Trịnh Kim Chi nói: "Tôi nhìn trẻ hơn tuổi nhờ... may mắn. Sự thật, tôi làm việc cả ngày, rất thiếu thời gian chăm sóc bản thân. Mỗi tối, tôi chỉ thoa đúng một lớp dưỡng ẩm rồi ngủ. Tôi mở spa mà cả năm không ghé làm đẹp một lần.
Thời trẻ, tôi từng khá lo lắng vì theo nghề diễn viên có khi phải khóc cả ngày từ phim trường đến sân khấu. Tôi cũng không tập thể dục, cùng lắm chỉ đi bộ quanh nhà. Đó là lý do tôi nhấn mạnh từ "may mắn" khi mình trông không quá già so với tuổi thật".
NSƯT kể vui: "Nhiều người nghĩ tôi đi căng da, dao kéo cho trẻ ra nhưng cơ địa tôi vốn đã vậy rồi. Tôi không ngại chuyện làm đẹp nhưng hiện tại chưa cần".
">NSƯT Trịnh Kim Chi mặc áo tắm gợi cảm tuổi 51, chồng đại gia theo săn sóc
Phó Thủ tướng yêu cầu công bố điểm thi thuận tiện nhất cho thí sinh
Đại học đầu tiên ở Nha Trang có ngành Hàn Quốc
Trường ĐH Thái Bình Dương mở ngành Đông Phương học cách đây hơn 3 năm và khóa đầu tiên sẽ tốt nghiệp vào năm 2021. Hiện ngành học này có rất nhiều điểm mạnh thu hút học sinh sinh viên khu vực duyên hải miền Trung và Tây Nguyên. Thái Bình Dương cũng là trường ĐH đầu tiên ở Khánh Hòa có chuyên ngành Hàn Quốc.
ThS. Trần Hoài Nam, giảng viên ngành Hàn Quốc cho hay: Học ngành Hàn Quốc, SV sẽ học tập, nghiên cứu trong môi trường hiện đại và khai phóng, được đào tạo từ các chuyên gia ngôn ngữ Hàn Quốc như GS. Park Jong Ryul, ThS An Hei Won, giảng viên Park Eui Rom. SV có lộ trình phát triển rõ ràng. Ngay từ năm nhất, học cùng giáo viên bản xứ, từng bước tiếp cận văn hóa hai nước Việt - Hàn; đặc biệt, giáo viên bản xứ hỗ trợ tận tâm và trang bị cho SV 4 kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết, kỹ năng biên phiên dịch Việt - Hàn và Hàn - Việt. Từ năm thứ 2, hoàn thiện tiếng Hàn chuyên ngành. Đến năm 3, học tập văn hóa Hàn Quốc, kỹ năng nghiệp vụ văn phòng, vi tính, học kiến thức kinh tế - thương mại - du lịch - văn hóa bằng tiếng Hàn để có kiến thức nền và năng lực ngoại ngữ lưu loát, làm việc tốt tại doanh nghiệp Hàn Quốc.
Từ phải qua: ThS. Trần Hoài Nam, GS. Park Jong Ryul cùng giảng viên Hàn Quốc và học sinh THPT tham gia “TBD Campus Tour 2021 - một giờ làm sinh viên ngành Hàn Quốc” (ảnh: Minh Thảo) |
Ngoài ra, SV còn trau dồi tìm hiểu các kiến thức tổng quát như quan hệ quốc tế giữa các nước, khái niệm kinh tế học, quản trị học, xã hội học. Chuyên biệt hơn nữa, được tìm hiểu chuyên sâu, rõ hơn về văn hóa, chính trị Hàn Quốc, Hàn lưu (hallyu), K-Pop, hiểu rõ hơn về kỳ tích sông Hàn... Những kiến thức kinh tế quản trị sẽ giúp bạn trẻ có thể làm các công việc điều hành quản lý tại các công ty Hàn Quốc ở Việt Nam.
Còn GS. Park Jong Ryul - Giám đốc Trung tâm Hàn Quốc học trường ĐH Thái Bình Dương khi nói về ngành học này thì nhấn mạnh: “Bạn sẽ nhìn thấy thế giới thông qua ngôn ngữ Hàn Quốc, có cơ hội nhìn và kết nối với thế giới. Bạn sẽ sống vui vẻ, hạnh phúc với ngôn ngữ này”.
Thực tập hưởng lương cao tại DN Hàn Quốc
Với phương châm thực học và phát triển toàn diện, SV ngành Hàn Quốc thực tập tại DN Hàn Quốc trên 3 tháng. Trong các kỳ thực tập này, SV có điều kiện cọ xát môi trường thực tế, thích ứng một cách năng động sáng tạo, áp dụng các kiến thức đã học một cách sống động, phát triển các mối quan hệ cá nhân. Đây là cơ hội SV đánh giá năng lực bản thân còn thiếu sót gì để cải thiện và hoàn chỉnh, làm đẹp hơn hồ sơ ứng tuyển, đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng trong tương lai. SV rất thích thú kỳ thực tập 3 tháng tại DN Hàn Quốc, bởi được trả lương khá cao, trên 10 triệu đồng/tháng và có nhiều trường hợp được DN tuyển dụng ngay sau khi tốt nghiệp.
Ông Lee Sun Youl - Đại diện Hyundai Việt Nam trao học bổng cho sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc ĐH Thái Bình Dương (Ảnh: Ngọc Hiệp) |
Điểm hấp dẫn nữa là SV tham gia trải nghiệm văn hóa Hàn thông qua “Ngày hội văn hóa Hàn Quốc” được tổ chức tại ĐH Thái Bình Dương vào ngày 15/5 và ngày 9/10 hằng năm. Tại sự kiện này, SV học làm kim chi, kim bap; tìm hiểu trang phục hanbok Hàn Quốc; gặp gỡ và giao lưu sinh viên Hàn; và là cơ hội để giao lưu các giám đốc DN Hàn Quốc tại Việt Nam.
“Đối với tất cả các bạn cũng như mình khi chọn ngành học phù hợp là một hành trình khó khăn, nhưng hiện tại mình rất hạnh phúc. Mình thích nhất là học tập với giảng viên bản xứ, và thầy Nam sống lâu năm Hàn Quốc nên có nhiều câu chuyện về đất nước Hàn rất hay. Mình cảm thấy tiếng Hàn mỗi ngày mỗi phát triển và vui khi chọn ngành học này” - Quyên Vy, SV năm nhất ngành Hàn Quốc chia sẻ.
100% sinh viên tốt nghiệp có việc làm ngay
“Tôi đảm bảo 100% SV tốt nghiệp ngành Hàn Quốc có cơ hội việc làm tốt với mức lương 20 triệu đồng/tháng. Bởi hiện có 9.000 DN hoạt động tại Việt Nam, nhu cầu tuyển dụng các vị trí quản lý, điều hành, phiên dịch, v.v. đang rất cao mà nguồn cung đào tạo chưa đủ. Những tập đoàn có môi trường làm việc toàn cầu như như Huynhdai, Samsung là niềm khát khao của các bạn lựa chọn chuyên ngành Hàn Quốc” - ThS. Trần Hoài Nam cam kết.
GS. Park Jong Ryul - Đại diện Hyang Sang Scholarship và TS. Phạm Quốc Lộc - Phó hiệu trưởng ĐH Thái Bình Dương trao học bổng cho sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc (Ảnh: Ngọc Hiệp) |
Hiện nay, bên cạnh chương trình Học bổng Phát triển tài năng và Học bổng Vượt khó của ĐH Thái Bình Dương thì Trung tâm Hàn Quốc học của GS giáo sư Park Jong Ryul có các đối tác là Ngân hàng Shinhan Việt Nam, Huyndai Vinashin, Hội những người Hàn sinh sống tại Việt Nam. Các DN và đơn vị này cam kết cấp ít nhất 1 suất học bổng/năm cho mỗi sinh viên học chuyên ngành Hàn Quốc.
ThS. Trần Hoài Nam thông tin thêm: “Hiện chính phủ Hàn Quốc có nhiều chính sách học bổng ở Đông Nam Á, trong đó có chương trình thạc sĩ tiếng Hàn, quan trọng là bạn phải chịu khó, cần cù và không bao giờ từ bỏ giấc mơ của mình. Lựa chọn chuyên ngành Hàn Quốc - ngành Đông Phương học là bạn đang đầu tư đúng cho tương lai nghề nghiệp của mình”.
Trường ĐH Thái Bình Dương xét tuyển học bạ đợt 2 từ ngày 17/04 - ngày 18/062021, chi tiết xem tại: https://tuyensinh.tbd.edu.vn/ |
Nguyệt Anh
">Học ngành Hàn Quốc ĐH Thái Bình Dương
Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
Các đại lý của Tupperware Việt Nam đang triển khai nhiều chương trình khuyến mãi để bán hết hàng tồn kho. Ảnh: Tupperware.
Thông tin Tupperware Việt Nam đóng cửa sau 11 năm hoạt động khiến nhiều khách hàng hụt hẫng. Dù vậy, đây là hệ quả tất yếu từ việc hãng đồ gia dụng nổi tiếng tại Mỹ đã phải nộp đơn xin bảo hộ phá sản sau nhiều năm vật lộn với tình hình kinh doanh ảm đạm.
Bà Đỗ Thị Linh Trang, CEO Tupperware Việt Nam, cho biết hành trình của Tupperware tại Việt Nam đã khép lại mà không tiết lộ thêm về lý do. Hiện, Tupperware có 153 cửa hàng ủy quyền bán lẻ tại nhiều tỉnh, thành.
Chia sẻ với Tri Thức - Znews, chị Ngọc Mai, một đại lý phân phối Tupperware tại TP.HCM cho biết cách đây ít ngày, chị đã nhận được email từ hãng gia dụng về việc chính thức dừng hoạt động vào ngày 31/12. Vì vậy, nhiều đại lý đang phải giảm giá 20-50% để xả kho.
Hiện, tất cả sản phẩm bán ra đều không được Tupperware Việt Nam bảo hành. Các đại lý có thể hỗ trợ khách hàng bảo hành nếu có điều kiện. Sắp tới, công ty cũng sẽ mở bán lõi lọc cho khách đã lắp máy lọc nước trước đó.
Ngoài ra, Tupperware Việt Nam cũng thông báo các đại lý có thể tiếp tục bán hàng trong kho của mình và tương lai có thế tự nhập thêm hàng từ Tupperware Mỹ về Việt Nam bán nếu đủ điều kiện và năng lực. Công ty cũng cam kết sẽ thanh lý hợp đồng và trả lại tiền cọc đầy đủ cho các đại lý.
Sau khi triển khai các chương trình giảm giá, số lượng khách hàng mua các sản phẩm như bình nước, hộp nhựa... tại cửa hàng của chị Ngọc Mai đã tăng 30% so với ngày thường.
"Nhiều khách hàng rất tiếc nuối vì họ đã tin dùng chất lượng sản phẩm của hãng. Tôi cũng tiếc vì phải dừng hoạt động kinh doanh sau 3 năm gắn bó", chị Mai tâm sự.
Chị Đào Phạm (quận 4, TP.HCM) cho biết đã tranh thủ mua thêm nhiều sản phẩm gia dụng trước khi Tupperware ngừng hoạt động tại Việt Nam.
"Tôi tranh thủ mua đồ được nhập khẩu chính ngạch chứ sau này mua hàng xách tay hay đặt hàng từ nước ngoài sẽ đắt hơn và không yên tâm về chất lượng", chị Đào Phạm chia sẻ thêm.
Tupperware là công ty chuyên sản xuất các đồ dùng nhà bếp, vốn thống trị thị trường lưu trữ thực phẩm toàn cầu trong nhiều thập kỷ. Tuy nhiên, đến tháng 9, hãng gia dụng này đã phải nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ sau nhiều lần bị cảnh báo về khả năng duy trì hoạt động kinh doanh từ năm 2020, theo Bloomberg.
Hồi tháng 6, công ty đã lên kế hoạch đóng cửa nhà máy duy nhất tại Mỹ và sa thải gần 150 nhân viên.
Việc nộp đơn xin bảo hộ phá sản của Tupperware diễn ra sau nhiều tháng đàm phán với các chủ nợ về việc xử lý khoản vay hơn 700 triệu USD. Các chủ nợ đã đồng ý cho công ty thời gian để giải quyết khoản nợ, nhưng tình hình kinh doanh vẫn tiếp tục xấu đi.
Tupperware đã quá chậm chạp trong việc bắt nhịp với các xu thế tiêu dùng mới. Ảnh: Tupperware. |
Các chuyên gia cho rằng những sai lầm về quản trị tài chính, sự lỗi thời của mô hình bán hàng trực tiếp trong kỷ nguyên thương mại điện tử, cũng như sự xuất hiện của các đối thủ giá rẻ hơn, đã góp phần khiến Tupperware trượt dốc.
Bên cạnh đó, sự thiếu kết nối với người tiêu dùng trẻ tuổi vốn là một lực lượng mua sắm chính của thị trường hiện đại cũng là lý do cho sự lao dốc của thương hiệu huyền thoại này.
Khách hàng trẻ ngày nay không chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà còn đến yếu tố bền vững và tính thẩm mỹ. Việc Tupperware tiếp tục sản xuất các sản phẩm từ nhựa trong khi xu hướng bảo vệ môi trường ngày càng mạnh mẽ khiến thương hiệu này dần mất vị thế.
Trong khi các đối thủ như Rubbermaid hay Ziploc đã nhanh chóng thích nghi và tận dụng xu hướng tiêu dùng mới, Tupperware lại chậm thay đổi.
Giáo sư Keep tại Trường kinh doanh thuộc Đại học New Jersey cho rằng công ty này đã phạm 2 sai lầm lớn. Với sản phẩm, họ để mất thị trường vào tay đối thủ. Tupperware cũng chậm chạp trong việc chấm dứt cách bán hàng trực tiếp, dù mô hình này đã thoái trào từ thập niên 80 và 90. Vị giáo sư cho rằng lẽ ra họ nên sớm bán hàng qua các nhà bán lẻ.
John Talbott, Giám đốc Trung tâm Giáo dục và Nghiên cứu bán lẻ tại Trường kinh doanh Kelly nhận định phá sản có lẽ là một hướng đi cho Tupperware.
"Thứ giá trị nhất mà Tupperware có chính là thương hiệu. Thương hiệu này sẽ không biến mất. Nếu họ nộp đơn phá sản và có người mua, tôi cho rằng Target là lựa chọn tuyệt vời để hồi sinh Tupperware bằng thiết kế và chiến lược marketing mới", ông nói với CNN.