Hồ sơ cá sấu: Hải nóng mắt vì vợ mặc hở hang đi hẹn hò
Trích đoạn tập 1 'Hồ sơ cá sấu'
Tập 1 Hồ sơ cá sấulên sóng tối 13/11 mở đầu bằng buổi hẹn hò ăn tối của cặp vợ chồng Hải (Mạnh Trường) và Nguyệt (Kiều Anh). Trước khi ra khỏi nhà Hải đã tỏ ý không hài lòng vì màu son của vợ,ồsơcásấuHảinóngmắtvìvợmặchởhangđihẹnhòbxh duc anh ta lập tức lấy giấy lau son trước khi hôn Nguyệt. Tuy nhiên bản chất ghen tuông và muốn sở hữu của Hải còn bộc lộ rõ hơn trong buổi hẹn hò riêng của hai người ở nhà hàng.
'Hồ sơ cá sấu' tập 1: Hải nóng mắt vì vợ mặc hở hang đi hẹn hò |
Dù Nguyệt chọn chiếc váy rất quyến rũ nhưng Hải tỏ ý không hài lòng. "Nếu em mặc chiếc váy hôm anh tặng sinh nhật có lẽ sẽ hoàn hảo hơn", Hải nói. "Anh không sợ vợ mình thiếu gợi cảm trong một không gian thế này sao?, trước câu hỏi của vợ, Hải đáp: "Ở nhà thì được nhưng ra ngoài thì không. Anh không muốn em khơi gợi ý đồ đen tối của đám đàn ông, cụ thể là trường hợp cậu nhân viên láu cá vừa rồi".
Nguyệt vẫn tiếp tục: "Vợ càng hấp dẫn chồng càng hãnh diện chứ sao!". Tuy nhiên Hải bày tỏ quan điểm dứt khoát: "Đấy là chồng người ta chứ không phải là chồng em. Anh yêu em đến mức mà anh không muốn chia sẻ em cho bất kể một ai khác. Anh không muốn ai có ý đồ đen tối với vợ mình, kể cả là nhìn".
'Hồ sơ cá sấu' tập 1: Hải nóng mắt vì vợ mặc hở hang đi hẹn hò |
Đúng lúc đó sếp của Nguyệt (NSƯT Đức Hùng) tiến tới bàn của vợ chồng Hải để chào hỏi và ngỏ lời khen dành cho Nguyệt khiến Hải vô cùng nóng mắt. "Suýt nữa không nhận ra nhân viên của mình, gái một con gợi cảm thế này cậu Hải vất vả rồi đây. Tôi đang tiếp mấy cậu bên ủy ban, cô Nguyệt ra chào một câu nhé!", sếp Nguyệt nói. Nguyệt quay sang dò xét thái độ của Hải và rõ ràng anh đang rất không vui.
Hải sẽ xử lý pha "cà khịa' này của sếp Nguyệt thế nào? Liệu anh có đồng ý cho cô ra chào hỏi đối tác? Sau buổi hẹn hò này Hải sẽ chứng minh quyền sở hữu với Nguyệt thế nào? Diễn biến chi tiết tập 1 Hồ sơ cá sấu lên sóng VTV3 vào 21h40 ngày 13/11.
Mỹ Anh
Kiều Anh lần đầu phá lệ đóng cảnh nóng với Mạnh Trường
Nữ diễn viên 8X chia sẻ cô sẽ không cho chồng xem tập 1 'Hồ sơ cá sấu' vì nhiều cảnh nóng.
(责任编辑:Bóng đá)
- Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam, ngày 10/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith có cuộc gặp nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh.
Tại cuộc gặp, nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh bày tỏ vui mừng được gặp lại đồng chí Thongloun Sisoulith, người bạn, người anh em thân thiết của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam; đánh giá cao ý nghĩa chuyến thăm và chúc mừng những thành tựu mà Lào đã đạt được trong thời gian qua, bày tỏ vui mừng và tin tưởng về mối quan hệ Việt Nam - Lào sẽ ngày càng phát triển tốt đẹp.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith bày tỏ vui mừng được gặp lại nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, trân trọng và cảm ơn những tình cảm và đóng góp to lớn của nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đối với mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào do Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Chủ tịch Kaysone Phomvihane và Chủ tịch Souphanouvong kính yêu gây dựng và được các thế hệ Lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước dày công vun đắp.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith khẳng định Lào sẽ cùng với Việt Nam tiếp tục giữ gìn, vun đắp và truyền tiếp cho thế hệ mai sau về truyền thống tốt đẹp của mối quan hệ Việt Nam - Lào.
Cũng trong chiều 10/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith tiếp Đoàn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào do ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam dẫn đầu, đến chào.
Tại cuộc tiếp, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith đánh giá cao vai trò, tầm quan trọng của hoạt động đối ngoại nhân dân, cũng như kết quả quan hệ hợp tác giữa hai Mặt trận, hai Hội Hữu nghị trong thời gian qua; nhấn mạnh hai bên cần tiếp tục phát huy các cơ chế sẵn có, tích cực trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển; tăng cường giao lưu nhân dân, nhất là thế hệ trẻ hai nước.
Ông Đỗ Văn Chiến chúc mừng những thành tựu của Lào, thể hiện ở sự ổn định chính trị-xã hội, quốc phòng-an ninh được bảo đảm, kinh tế có bước phát triển, công tác đối ngoại được triển khai tích cực. Đồng chí báo cáo với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào về kết quả hợp tác trong thời gian qua; khẳng định Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào sẽ phối hợp chặt chẽ với các đối tác của Lào triển khai thực hiện có hiệu quả các Thỏa thuận giữa Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước, Thỏa thuận hợp tác giữa hai Mặt trận, hai Hội Hữu nghị; tăng cường trao đổi kinh nghiệm, giao lưu nhân dân, tích cực tuyên truyền giáo dục cho nhân dân, nhất là thế hệ trẻ về lịch sử quan hệ truyền thống Việt Nam - Lào cũng như nâng cao nhận thức, trách nhiệm của từng cá nhân trong việc vun đắp cho mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào ngày càng phát triển, đơm hoa kết trái.
Tối cùng ngày, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân đã chủ trì chiêu đãi trọng thể chào mừng Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Lào.
Phương Anh" alt="Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Sisoulith gặp nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh" />Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Sisoulith gặp nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh Elon Musk đang tìm kiếm thêm nguồn vốn cho Twitter. Ảnh: Reuters Theo nền tảng tin tức Semafor, Jared Birchall - Giám đốc quản lý văn phòng gia đình của Elon Musk đang tìm kiếm các nhà đầu tư tiềm năng trong suốt tuần vừa qua.
Twitter và Musk đều từ chối bình luận về thông tin trên.
Hiện nền tảng mạng xã hội của Musk đang đối mặt tình trạng các nhà quảng cáo rời đi khi lo lắng về cách thức điều hành và thay đổi chính sách của vị tỷ phú CEO Tesla. Điều này tác động tiêu cực tới doanh thu và khả năng thanh toán số tiền lãi của khoản nợ trị giá 13 tỷ USD mà Musk sử dụng để mua lại công ty truyền thông xã hội.
Cũng trong đầu tuần trước, CEO Tesla đã bán tiếp số cổ phần trị giá 3,6 tỷ USD tại hãng sản xuất xe điện, đưa tổng số cổ phần đã bán trong năm nay lên gần 40 tỷ USD.
Phản ứng trước động thái của người đứng đầu, cổ phiếu Tesla đóng cửa phiên cuối cùng tuần trước ghi nhận mức giảm lớn nhất kể từ tháng 3/2020, khi các nhà đầu tư ngày càng quan ngại về sự xao nhãng của Musk với công ty, cũng như các dấu hiệu suy thoái kinh tế toàn cầu.
Thế Vinh(Theo Reuters)
" alt="Elon Musk tìm kiếm “bầu sữa mới” cho Twitter" />Elon Musk tìm kiếm “bầu sữa mới” cho Twitter
Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Lê Minh Trí thực hiện nghi thức tuyên thệ. (Ảnh: quochoi.vn)
"Đây là một vinh dự to lớn, đồng thời cũng là trách nhiệm rất nặng nề đối với bản thân tôi trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân", Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao nói.
Bên cạnh niềm vui khi được tin tưởng giao nhận nhiệm vụ mới, Chánh án Lê Minh Trí cũng có nhiều trăn trở, suy nghĩ vì đây là nhiệm vụ đầy khó khăn, thử thách, trong đó có yêu cầu về việc phát huy những thành quả của các bậc tiền bối, tiền nhiệm đã gây dựng.
"Trước yêu cầu kỷ luật, kỷ cương của Đảng, trước yêu cầu của pháp luật ngày càng cao và sự mong đợi, đòi hỏi của Nhân dân, ngành Tòa án làm gì và làm như thế nào để được đa số Nhân dân tin tưởng, đồng tình, ủng hộ trong thực hiện nhiệm vụ của mình.
Đó là nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, bảo vệ sự công bằng, lẽ phải, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức và cá nhân để góp phần quan trọng vào việc xây dựng một nền tư pháp liêm chính theo yêu cầu của Đảng, Nhà nước”, ông Lê Minh Trí nhấn mạnh.
Tân Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao khẳng định, trong thực hiện nhiệm vụ sẽ tuân thủ nghiêm túc sự lãnh đạo của Đảng, nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật và thực hiện đầy đủ các nguyên tắc tư pháp; nỗ lực cao nhất trong thực hiện lời tuyên thệ của mình.
"Tôi sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy thành quả, những mặt tích cực của các bậc tiền nhiệm và Chánh án Nguyễn Hòa Bình đã gây dựng; sớm khắc phục những hạn chế, thiếu sót mà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đã chỉ ra với ngành Tòa án trong thời gian tới", ông Lê Minh Trí nói.
Chánh án Lê Minh Trí cam kết sẽ cùng tập thể Ban cán sự Đảng hết sức coi trọng sự đoàn kết, thống nhất với chủ trương gắn xây dựng, chỉnh đốn Đảng với xây dựng ngành; phát huy trách nhiệm và tính nêu gương của người đứng đầu các đơn vị các cấp tòa án, của người đảng viên trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.
Đồng thời, tăng cường kỷ luật, kỷ cương và tiếp tục học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhất là lời dạy của Bác đối với mỗi cán bộ tòa án phải thực sự là người "phụng công, thủ pháp, chí công, vô tư".
"Quan trọng hơn cả là phải xây dựng và củng cố được lòng tin của đại đa số Nhân dân vào nền tư pháp của nước nhà. Cố gắng thực hiện phương châm "nói ít nhưng nỗ lực làm nhiều" để được dân tin, tăng cường lắng nghe góp ý và chấp hành nghiêm túc sự giám sát của Nhân dân, của Quốc hội, của đại biểu Quốc hội đối với hoạt động của tòa án các cấp", ông Lê Minh Trí phát biểu.
Anh Văn" alt="Chánh án TAND Tối cao Lê Minh Trí: Cố gắng 'nói ít nhưng nỗ lực làm nhiều'" />Chánh án TAND Tối cao Lê Minh Trí: Cố gắng 'nói ít nhưng nỗ lực làm nhiều'- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống
- Không thể cáo buộc Hoài Linh ỉm 14 tỷ tiền từ thiện vì tham tiền
- Đua vào lớp 10
- Tương lai rộng mở cho lập trình viên thời 4.0
- Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- GS Đàm Thanh Sơn: Đừng ngần ngại chia sẻ khó khăn
- Bộ Giáo dục điều chỉnh đáp án môn Lịch sử
- MV ngập tràn không khí xuân của 'Mỹ nhân Tây Bắc' Sèn Hoàng Mỹ Lam
-
Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Hư Vân - 27/01/2025 04:30 Ý ...[详细] -
Ngọc Trinh, Trúc Diễm 'đụng độ' sau scandal bấm like chê bai
-
Một khách hàng khác của Viettel Cloudrity là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành năng lượng, gồm 19 công ty đầu ngành trong việc sản xuất và phân phối năng lượng. Hệ thống các websites của doanh nghiệp là nơi hỗ trợ cung ứng dịch vụ công và là các cổng thông tin đầu ngành, cung cấp các dữ liệu quan trọng ảnh hưởng tới công tác sản xuất. Lịch sử truy cập hệ thống ghi nhận trên 200.000 lượt mỗi ngày. Với vai trò là nhân tố quan trọng trong việc thực hiện sản xuất và xuất nhập khẩu, phân phối năng lượng tại Việt Nam, doanh nghiệp trở thành mục tiêu thường trực của nhiều cuộc tấn công mạng và khai thác dữ liệu nhằm kiếm lợi bất chính, cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Viettel Cloudrity - Giải pháp bảo vệ website toàn diện trên nền tảng điện toán đám mây
Khi triển khai giải pháp Viettel Cloudrity, VCS cung cấp cho khách hàng hệ thống bảo vệ website hoàn toàn trên nền tảng điện toán đám mây (Cloud-based services). Lúc này, hạ tầng phòng chống tấn công từ chối dịch vụ và tường lửa (Anti DDoS/WAF) được lắp đặt trên nền tảng Private Cloud của VCS, không yêu cầu thiết bị triển khai trực tiếp vào cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp mở rộng dễ dàng theo nhu cầu và quy mô.
Không chỉ triển khai linh hoạt trên cloud, hệ thống Viettel Cloudrity còn được cập nhật liên tục các lỗ hổng website mới, các hình thái tấn công đa dạng và phức tạp, đảm bảo lên phương án phản ứng nhanh chóng và xử lý kịp thời. Cụ thể, giải pháp tích hợp hệ thống tập luật hỗ trợ ngăn chặn các tấn công khai thác lỗ hổng thuộc top 10 OWASP và các lỗ hổng 1-day trên 46 nền tảng website khác nhau, do chính các chuyên gia của VCS phát triển. Tập luật được duy trì và cập nhật thường xuyên, đảm bảo kịp thời hỗ trợ khách hàng ngăn chặn các lỗ hổng website mới nhất.
Viettel Cloudrity hỗ trợ khách hàng vận hành, giám sát ATTT toàn diện, đảm bảo trực hỗ trợ 24/7 cho các websites, tiết kiệm nguồn lực nhân sự vận hành cho doanh nghiệp. Trong quá trình vận hành, khách hàng cũng có thể chủ động truy cập quản trị thông qua giao diện tập trung của hệ thống, phục vụ nhu cầu báo cáo riêng của doanh nghiệp.
Trong quá trình triển khai thực tế, Viettel Cloudrity đã thể hiện được nhiều ưu điểm, giúp doanh nghiệp ngăn chặn các nguy cơ ảnh hưởng tới website của doanh nghiệp nói riêng và uy tín, tài sản số của doanh nghiệp nói chung.
Với khách hàng thuộc khối Chính phủ, trong năm 2021, Viettel Cloudrity đã phát hiện và ngăn chặn hiệu quả 5,768 cuộc tấn công DDoS và 42,885 lượt tấn công khai thác lỗ hổng nhắm vào hệ thống cổng thông tin quan trọng của doanh nghiệp, trong đó kiểu tấn công phổ biến là Connection Flood và HTTP Flood. Đáng chú ý là Viettel Cloudrity đã đảm bảo ATTT, hỗ trợ khách hàng thực hiện công tác truyền thông thành công cho sự kiện bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV (Nhiệm kỳ 2021-2026) và kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa XV (tháng 05-06/2022).
Với khách hàng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực năng lượng, trong năm 2021, Viettel Cloudrity đã phát hiện và ngăn chặn hiệu quả 121,719 cuộc tấn công khai thác lỗ hổng nhắm vào hệ thống 15 websites quan trọng của doanh nghiệp. Trong đó có 3 đợt tấn công DDoS với lưu lượng lớn vào cuối tháng 12/2021 và cuối tháng 04/2022, đỉnh điểm lên tới 20 Gbps, tập trung vào kiểu tấn công DDoS volume-based.
Viettel Cyber Security sẽ tiếp tục phát huy các thế mạnh, không ngừng hoàn thiện và nâng cấp hệ sinh thái sản phẩm dịch vụ an toàn thông tin để trở thành đối tác đáng tin cậy, bảo vệ và nâng cao uy tín của tổ chức, doanh nghiệp trong tiến trình chuyển đổi số cùng thời đại.
Hồng Nhung
" alt="Viettel Cloudrity" /> ...[详细] -
Cặp sinh đôi cùng trở thành Thủ khoa, Á khoa đầu ra đại học Bách khoa Hà Nội
- Cặp anh em sinh đôi Nguyễn Viết Toàn và Nguyễn Viết Thắng (sinh năm 1995, quê Thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An) cùng tốt nghiệp Trường ĐH Bách khoa Hà Nội với kết quả xuất sắc khi người là thủ khoa, người á khoa.Ngày hôm nay, 29/8, khai giảng năm học mới của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Toàn và Thắng được nhà trường trao cơ hội phát biểu để truyền nhiệt cho các tân sinh viên khóa mới.
Nguyễn Viết Thắng (trái) và Nguyễn Viết Toàn (phải). Ảnh:Thanh Hùng. Sinh năm 1995, cách đây 5 năm, cặp anh em sinh đôi này từng cùng đỗ vào Trường ĐH Bách khoa với số điểm khá cao. Toàn trúng tuyển đại học với tổng điểm là 24,5, còn Thắng đạt 27 điểm, nhưng vào 2 ngành khác nhau.
Nguyễn Viết Toàn theo học ngành Công nghệ thông tin, chuyên ngành Công nghệ phần mềm, với điểm trung bình tổng kết sau 5 năm là 3.73/4 và trở thành Á khoa tốt nghiệp đầu ra của ngành Công nghệ thông tin K58. Toàn chỉ kém thủ khoa của ngành này 0,08 điểm.
Toàn chia sẻ, em cảm thấy rất vui với kết quả này nhưng không quá bất ngờ bởi trong quá trình học trên lớp cũng lượng được sức học của mỗi người.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có những suất học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên xuất sắc thì cả 10 kỳ học cả Toàn và Thắng đều giành được học bổng toàn phần.
Niềm vui ngày tốt nghiệp như nhân lên gấp bội khi người em song sinh của Toàn là Nguyễn Viết Thắng trở thành Thủ khoa của chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa thuộc ngành Điện với điểm trung bình 3.76/4.
“Một cách trùng hợp cả 2 anh em người là Thủ khoa, người Á khoa thì em cảm thấy hạnh phúc. Em rất vui bởi những nỗ lực phấn đấu sau 5 năm đã cho ra kết quả xứng đáng”, Thắng chia sẻ.
Ngoại hình giống nhau khiến những năm tháng sinh viên của 2 anh em đầy ắp kỷ niệm thú vị. Ảnh: Thanh Hùng Toàn chia sẻ, vào được đại học, thậm chí nhiều bạn trúng tuyển với đầu vào rất cao nhưng coi như đã đạt được đích hoặc thái độ hời hợt, xả hơi nhưng với em, đó chưa phải là điểm mình có thể dừng lại và phải tiếp tục cố gắng.
Một điều mà Toàn cho rằng là lợi thế của mình là có “cặp đôi” nên có thể cùng học với nhau, trao đổi với nhau, đặc biệt có động lực từ sự ganh đua tích cực do đó việc học rất hiệu quả.
Việc phân chia thời gian biểu trong ngày, theo Toàn là rất quan trọng. “Môi trường đại học sẽ bị chi phối nhiều yếu tố, do đó cần có kế hoạch từng ngày sẽ học môn gì, mỗi tuần bỏ ra bao nhiêu thời gian cho môn đấy, càng cụ thể càng tốt. Tuy nhiên, hằng ngày 2 anh em cũng không thiếu lịch chạy bộ, chơi thể thao”.
Ở trọ cùng nhau, 2 anh em cũng phân chia nhau từng công việc thay đổi theo từng ngày từ đi chợ, giặt giũ, nấu ăn đến rửa bát,… chứ không cố định.
“Có thể buổi này em nấu, Thắng rửa bát nhưng buổi sau sẽ đổi ngược lại. Tức có sự thay phiên nhau. Mỗi người cần phải có trải nghiệm ở tất cả mọi việc để có sự chia sẻ với nhau”, Toàn kể.
Ngoài ra, theo Toàn khi làm việc thì sự phối hợp nhóm và kỹ năng giao tiếp là rất quan trọng. Do đó, mỗi người cần tìm cho mình một nhóm bạn để có thể hỗ trợ và bổ sung cho nhau về kiến thức.
Còn với Thắng, khi vào việc học rất tập trung nhưng em không học “như một cái máy” liên tục. “Với em giữa những khoảng thời gian học sẽ là những phút thư giãn như lướt Facebook, đọc truyện tranh hoặc nghe nhạc. Đặc biệt không nên học liền tù tì một môn trong một ngày bởi dễ gây nhàm chán”, Thắng chia sẻ.
Ngoài học lý thuyết, Thắng cho rằng tinh thần mày mò là cốt lõi thành công của một kỹ sư, nên em cũng thường xuyên tìm hiểu về những mạch điều khiển,.... “Tất nhiên những thứ cao siêu mình chưa có điều kiện để tiếp xúc thì có thể tìm những cái cơ bản ứng dụng ngay trong môn học của mình. Em từng thiết kế những mạch đếm số bước chân để phục vụ thiết bị đo sức khỏe,…”
Liên tục giành được học bổng của trường, 2 anh em Toàn và Thắng đỡ được cho bố mẹ khoản tiền học phí, ăn ở và sinh hoạt. Thậm chí, Thắng còn góp được tiền mua tủ lạnh và điện thoại cho bố mẹ. “Điều đáng nhớ là 2 anh em đã từng cùng góp tiền từ học bổng mình giành được đưa cả nhà đi một chuyến du lịch Nha Trang – Đà Nẵng”, Thắng nói.
“Hôm Thắng trở thành Thủ khoa được chọn phát biểu trước trường trong lễ tốt nghiệp, bố mẹ em đã bắt xe ra Hà Nội dự và cả 2 đều đã khóc. Em ngồi cùng cũng xúc động, nhưng em biết, đó là những giọt nước mắt của niềm hạnh phúc”, Toàn kể khi nói về bố mẹ bán hàng phở nuôi anh em ăn học.
Cả 2 đều được doanh nghiệp tuyển dụng khi còn đang trên ghế nhà trường. Với ngoại hình giống hệt nhau, quãng thời gian sinh viên học tập tại trường của 2 anh em cũng có vô vàn kỷ niệm đáng nhớ. “Cũng vào đúng ngày khai giảng của năm học thứ 2, em được nhận danh hiệu Sinh viên xuất sắc năm nhất nên phải nghỉ học nên đã phải nhờ Thắng đi học hộ, điểm danh buổi học ấy và may mắn không bị thầy giáo phát hiện”, Toàn hóm hỉnh.
Thắng chia sẻ, thực ra em nhận lời vì vốn nguyên nhân nghỉ học không phải là việc xấu mà có lý do chính đáng nhưng “không cần xin nghỉ cho phức tạp”.
“Tuy nhiên, hôm đó đến ngồi học, qua trò chuyện một lúc, các bạn của anh Toàn thấy “sai sai” bởi em chẳng biết một chuyện gì trên lớp của anh ấy cả”, Thắng kể.
Sự nhầm lẫn người này người kia là chuyện thường xuyên, tuy nhiên cả 2 chia sẻ rất may chưa bao giờ đưa 1 trong 2 vào tình huống khó xử.
“Nhầm lẫn đáng kể nhất chỉ là đi trên đường các bạn chào nhưng không phản ứng vì thực chất các bạn gọi tên người kia mà không biết. Có khi các bạn đi qua gặp em bảo là Toàn ơi nay đi học gì đấy, em cũng giả bộ trả lời là đi học Giải tích, Xác suất thống kê, các bạn bỗng tỏ ra ngơ ngác ngay”, Thắng cười.
Toàn cho hay, tuy vậy, với các bạn tiếp xúc thường xuyên hàng ngày thì sẽ nhận ra và phân biệt được ai là Toàn, ai là Thắng.
Với kết quả học tập xuất sắc, hiện cả Toàn và Thắng đều được Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội Viettel đến tận trường tuyển dụng từ trước khi tốt nghiệp chính thức với mức lương hấp dẫn. Toàn theo hướng Dữ liệu lớn (Big Data), Thắng thì làm ở Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển của Viettel. Hiện cả hai đều đã bắt đầu những ngày làm việc đầu tiên trong thời gian thử việc.
Cả hai cho hay, có việc làm và tiền lương tốt là một phần động lực nhưng chưa phải là vấn đề quan trọng hàng đầu với những người trẻ mới ra trường như các em. “Quan trọng là môi trường làm việc có thể giúp bản thân phát huy, phát triển được hết năng lực hay không. Đó là điều chúng em cần nhất ở công việc”, cả hai đồng thuận.
Thanh Hùng
THÔNG TIN ĐÍNH CHÍNH
Tại buổi lễ khai giảng năm học 2018 – 2019, Trường ĐHBK Hà Nội đã cung cấp thông tin về việc hai sinh viên Nguyễn Viết Thắng – K58 ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa (Viện Điện) và Nguyễn Viết Toàn - K58 ngành Kỹ thuật phần mềm (Viện CNTT & TT) là hai anh em sinh đôi đã trở thành thủ khoa và á khoa tốt nghiệp năm 2018 đến các cơ quan báo chí thông tấn.
Tuy nhiên, sau khi các bài báo được đăng tải, nhiều bạn đọc đã phản hồi thông tin sinh viên Nguyễn Viết Toàn là Á khoa ngành Công nghệ thông tin có sự nhầm lẫn.
Sau khi nhận được ý kiến phản hồi, Trường ĐHBK Hà Nội đã rà soát lại thông tin xin được đính chính lại như sau:
- Cả hai anh em Thắng và Toàn đều tốt nghiệp loại xuất sắc, trong đó Thắng là Thủ khoa ngành Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hoá, Toàn có điểm cao thứ 3 trong số các sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin.
- Sinh viên Tôn Quang Từ - Lớp K58 ngành Kỹ thuật phần mềm (đạt điểm CPA toàn khóa là 3.78) có điểm tốt nghiệp cao thứ hai ngành Kỹ thuật phần mềm năm 2018.Trường ĐHBK Hà Nội xin phép được đính chính lại thông tin và chân thành xin lỗi các bạn sinh viên Tôn Quang Từ, sinh viên Nguyễn Viết Toàn và các cơ quan thông tấn báo chí về sai sót đáng tiếc này.
Qua bản tin đính chính này, chúng tôi cũng tha thiết mong muốn các cơ quan báo chí đã đăng tải thông tin đính chính lại thông tin chính xác và chuyển tải lời xin lỗi của chúng tôi tới bạn đọc.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Thủ khoa đến từ Hòa Bình chưa có tên trong danh sách xác nhận nhập học Học viện Hậu cần
Trong danh sách những thí sinh trúng tuyển đã nộp giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia 2018 để xác nhận nhập học vào Học viện Hậu cần, chưa thấy có tên của thủ khoa đến từ Hòa Bình.
" alt="Cặp sinh đôi cùng trở thành Thủ khoa, Á khoa đầu ra đại học Bách khoa Hà Nội" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
Phạm Xuân Hải - 26/01/2025 05:25 Mexico ...[详细] -
Những thí sinh gây bão khi dự thi Hoa hậu, người mẫu
– Quỳnh Mai với cá tính mạnh mẽ, Nam Em phỏng vấn như đang trả bài, Hà Anh bỏ vào cánh gà khi trượt top tại một cuộc thi hoa hậu, thí sinh nam Người mẫu Việt Nam tiết lộ giới tính thật và câu chuyện bị bắt nạt,…Ngô Quỳnh Mai
Những tập đầu tiên chương trình Người mẫu châu Á – Asia’s Next Top Model vừa được phát sóng với sự ‘làm mưa làm gió’ của thí sinh Việt Nam – Ngô Quỳnh Mai.
Trong thử thách catwalk trên sàn catwalk đặc biệt, Quỳnh Mai đã suýt bị loại với số điểm áp chót nên đại diện Việt Nam đã quyết tâm ‘phục thù’tại phần thi chụp ảnh. Với quyết tâm và sự tự tin của mình, chân dài sinh năm 1995 đã hoàn thành xuất sắc phần thi chụp ảnh và sở hữu bức ảnh đẹp nhất tuần đầu tiên. Tuy nhiên, do điểm số vòng thử thách quá thấp đã khiến cô chỉ xếp thứ bảy chung cuộc.
Ngô Quỳnh Mai thể hiện cá tính mạnh mẽ tại chương tìm kiếm Siêu mẫu Châu Á. Những mùa trước, các đại diện Việt Nam khá nhạt nhòa, đây là lần đầu tiên cô gái Việt Nam lại ‘chiếm sóng’ và gây bão như vậy.
Gây chú ý là thái độ không thiện cảm của các thí sinh còn lại trong nhà chung dành cho đại diện Việt Nam. Quỳnh Mai bị chê không hòa đồng và ăn nhiều. Các đối thủ còn tố cô thường xuyên mở tủ lạnh kiếm đồ ăn một mình và tự nhiên như ở nhà.
Khi các thí sinh trao đổi thẳng thắn về vấn đề này, Quỳnh Mai tỏ thái độ dửng dưng hoặc đỉnh điểm là việc tranh cãi để bảo vệ quan điểm của mình. Thậm chí, khi bị thí sinh Malaysia góp ý, Quỳnh Mai gây sốc khi trả lời rất cứng rắn:“Tôi là tôi, cô là cô, hai chúng ta khác nhau, ok?”.
Nguyễn Thị Lệ Nam Em
Hoa khôi Đồng bằng sông Cửu Long – Nguyễn Thị Lệ Nam Em từng lọt top 10 cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam năm 2015.
Trước khi đêm Chung kết chính thức diễn ra vào ngày 03/10 tại Nha Trang, các thí sinh đã được Ban tổ chức thực hiện clip phỏng vấn ngắn. Trong đoạn phỏng vấn, các thí sinh sẽ lần lượt trả lời ba câu hỏi về tình hình thời sự và suy nghĩ bản thân.
Hoa khôi Nam Em gây sốc khi trả lời phỏng vấn như đang trả bài cho khán giả. Sau khi xuất hiện trên YouTube, phần trả lời của thí sinh Nam Em nhanh chóng nhận nhiều ý kiến từ khán giả, đặc biệt là các bình luận nhận xét cách trả lời của Nam Em thiếu tự nhiên, cứ như bản tin thời sự.
Nói về điều này, Nam Em trần tình: “Trước đây, Nam Em có từng làm MC thời sự nên khi mà đặt vào hoàn cảnh đó cũng khó để Nam Em có thể nói chuyện một cách tự nhiên. Lúc đó Nam Em chỉ nghĩ đơn giản là mình đang trả lời một vấn đề mang tính thời sự thì bản thân mình phải nghiêm túc và chú ý về phần diễn đạt.”
Võ Thành An
Võ Thành An là Á quân cuộc thi Người mẫu Việt Nam – Vietnam’s Next Top Model 2015 và cũng là thí sinh nam duy nhất góp mặt trong đêm chung kết.
Trước khi xuất sắc đạt ngôi vị Á quân, chàng trai cao 1m84 này từng ‘gây bão’ từ vòng sơ khảo ở tập đầu tiên. Anh chia sẻ mình từng tham dự cuộc thi vào năm 2013 nhưng không thành công và khi quay lại mùa giải mới, Thành An chia sẻ bí mật lớn nhất của mình là một người đồng tính nam.
Á quân Người mẫu Việt Nam rơi nước mắt tiết lộ quá khứ bị bắt nạt. Chàng trai đến từ Lâm Đồng rớt nước mắt chia sẻ về quá khứ bị coi thường. Thành An cho biết, anh từng là nạn nhân của bạo lực học đường, bị bạn bè bắt nạt từ năm cấp 2 đã trở thành động lực không ngừng vươn lên để khẳng định bản thân.
Oanh Yến
Oanh Yến nhận lời mời tham dự cuộc thi Hoa hậu Toàn cầu diễn ra tại Philippines và đã xuất sắc đăng quang ngôi vị cao nhất. Tuy nhiên, người đẹp đã bị phạt 30 triệu đồng vì tự ý tham dự một cuộc thi sắc đẹp quốc tế mà không có sự cho phép của cơ quan quản lý Việt Nam.
Hoa hậu ‘hai con’ và phát ngôn gây sốc về án phạt thi chui. Trước án phạt này, người đẹp tỏ ra bức xúc: ‘Tôi không biết mỗi lần đi thi thì làm gì sai mà phải xin phép cơ quan chức năng, giống như việc chào cha mẹ thì mới được đi học. Nếu cha mẹ không có ở nhà để mình xin phép đi học thì chắc mình phải nghỉ học! Nếu cơ quan chức năng không cho tôi đi thì tôi nghỉ thi hay sao?’.
‘Còn phạt tôi ư, không ai nuôi tôi một ngày, không ai cho tôi tiền để đi chơi... sao lại đòi phạt tôi. Tôi đi bằng tiền của tôi. Cuộc sống này là của tôi. Tôi đi du lịch sao phải đóng phạt?’– Hoa hậu Toàn cầu Oanh Yến phát ngôn gây sốc.
Bảo Bảo
Hoa hậu Ngọc Diễm mách nước đầu tư BĐS Nam TP.HCM" alt="Những thí sinh gây bão khi dự thi Hoa hậu, người mẫu" /> ...[详细] -
Kỷ luật khiển trách Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng
Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng. (Ảnh: quochoi.vn)
Cụ thể, tại Quyết định số 995, Thủ tướng quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với ông Võ Thành Hưng, Thứ trưởng Bộ Tài chính do đã có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác và đã bị thi hành kỷ luật đảng.
Thời gian thi hành kỷ luật tính từ ngày công bố Quyết định số 1544 ngày 26/6 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
Tại Quyết định số 993, Thủ tướng quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với ông Huỳnh Quang Hải, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài chính do đã có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác và đã bị thi hành kỷ luật đảng.
Thời gian thi hành kỷ luật tính từ ngày công bố Quyết định số 1541 ngày 26/6 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
Tại Quyết định số 994, Thủ tướng quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với ông Đỗ Hoàng Anh Tuấn, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài chính do đã có những vi phạm, khuyết điểm trong công tác và đã bị thi hành kỷ luật đảng.
Thời gian thi hành kỷ luật tính từ ngày công bố Quyết định số 1543 ngày 26/6 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
Trước đó, tại kỳ họp 42, thực hiện các kết luận, chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, sau khi xem xét kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm và kết quả kiểm điểm, đề nghị thi hành kỷ luật Ban cán sự đảng Bộ Tài chính, Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy tập thể này đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc.
Ban cán sự đảng Bộ Tài chính thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để Bộ Tài chính và một số tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác quản lý nhà nước và tham mưu, ban hành cơ chế, chính sách về phát hành, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, trong đó có các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Tập đoàn An Đông; trong quản lý nhà nước về ngân sách có liên quan đến Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các doanh nghiệp trong hệ sinh thái AIC.
Theo cơ quan kiểm tra Trung ương, những vi phạm nêu trên đã gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, nguy cơ thất thoát, lãng phí lớn ngân sách nhà nước và thiệt hại cho nhà đầu tư trái phiếu, ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư, kinh doanh và trật tự an toàn xã hội, gây dư luận xấu, bức xúc, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và cơ quan quản lý nhà nước, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.
Trách nhiệm chính đối với những vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về Ban cán sự đảng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016 - 2021 và một số cá nhân, trong đó có ông: Võ Thành Hưng, Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Tài chính; Huỳnh Quang Hải và Đỗ Hoàng Anh Tuấn, nguyên Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Tài Chính.
Xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm; căn cứ quy định của Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo ông Huỳnh Quang Hải; khiển trách các ông Đỗ Hoàng Anh Tuấn, Võ Thành Hưng.
Anh Văn" alt="Kỷ luật khiển trách Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng" /> ...[详细] -
'Khẩn trương khắc phục hậu quả bão lũ, nhanh chóng ổn định đời sống Nhân dân'
Báo điện tử VTC News trân trọng giới thiệu bài viết của Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính với tựa đề "Khẩn trương khắc phục hậu quả bão lũ, nhanh chóng ổn định đời sống Nhân dân, tích cực khôi phục sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát":Bão số 3 (Yagi) đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản đối với nhiều địa phương Bắc Bộ, nhưng ngay trong những thời khắc khó khăn nhất luôn có sự vào cuộc chủ động, quyết liệt của cả hệ thống chính trị, tinh thần đoàn kết, chung sức, đồng lòng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, qua đó góp phần giảm đến mức tối đa thiệt hại; đồng thời cũng đặt ra nhiều nhiệm vụ quan trọng đối với các cấp, các ngành, các địa phương để nhanh chóng ổn định đời sống Nhân dân, sớm khôi phục các hoạt động kinh tế - xã hội, phục hồi sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hiện thực hoá mục tiêu phát triển nhanh và bền vững ở vùng bị thiên tai nói riêng và cả nước nói chung.
1.Bão số 3 là cơn bão mạnh nhất trên Biển Đông trong vòng 30 năm qua và mạnh nhất trên đất liền ở nước ta trong khoảng 70 năm qua, có cường độ rất cao, tốc độ rất lớn, phạm vi rộng, vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, giật cấp 17, thời gian kéo dài, sức tàn phá mạnh và tác động, ảnh hưởng rất nặng nề trên phạm vi rất rộng ở hầu hết các địa phương Bắc Bộ [1]; trong đó có 2 vấn đề phức tạp, khó dự báo là thời gian bão kéo dài trong đất liền và hoàn lưu bão có mưa rất lớn.
Lượng mưa lớn trong cơn bão và hoàn lưu sau bão đã gây ra tình trạng ngập lụt, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất ở nhiều địa bàn miền núi và lũ lớn tại hầu hết các sông ở Bắc Bộ, dẫn đến thiệt hại rất nghiêm trọng về người, tài sản, cây trồng, vật nuôi, hạ tầng kinh tế - xã hội, các hoạt động sản xuất kinh doanh, các ngành, các lĩnh vực, nhất là nông nghiệp tại các địa phương bị ảnh hưởng.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão, Bộ Chính trị, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phương, các lực lượng chức năng thực hiện khẩn trương, quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp phòng, chống và khắc phục hậu quả mưa bão.
Ngày 9/9/2024, trong lúc đang mưa lũ do hoàn lưu bão, Bộ Chính trị đã họp, chỉ đạo toàn hệ thống chính trị tập trung ứng phó với bão lũ. Đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có Thư thăm hỏi đồng bào, chiến sỹ bị ảnh hưởng của cơn bão số 3; trực tiếp đi kiểm tra, chỉ đạo công tác ứng phó, khắc phục hậu quả tại một số địa phương.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 10 công điện; chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương theo dõi sát tình hình, tập trung ứng phó bão, mưa lũ từ sớm, từ xa, ngay tại cơ sở với phương châm phải chủ động, quyết liệt, phòng ngừa, ứng phó hiệu quả ở mức cao nhất, sẵn sàng cho các tình huống xấu nhất.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các địa phương trực tiếp đi kiểm tra, chỉ đạo triển khai công tác ứng phó, khắc phục hậu quả bão, lũ và kịp thời động viên, thăm hỏi người dân và các lực lượng tham gia phòng, chống bão lũ, nhất là các gia đình, địa phương có mất mát về người để giảm thiểu thiệt hại ít nhất có thể.
Các cấp, các ngành, các địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội và toàn thể Nhân dân đã chủ động phối hợp chặt chẽ, triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp phòng chống, khắc phục hậu quả bão lũ. Huy động gần 700 nghìn người và gần 9 nghìn phương tiện ứng phó với bão, mưa lũ, sạt lở đất, lũ quét; chủ động triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của Nhân dân [2].
Thủ tướng Chính phủ đã kịp thời quyết định trích dự phòng ngân sách trung ương, xuất cấp gạo từ dự trữ quốc gia hỗ trợ các địa phương [3]. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tổ chức Lễ phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ gây ra; đến ngày 21/9/2024 đã huy động được tổng số tiền trên 1.646 tỷ đồng.
2.Mặc dù sự chủ động, tích cực vào cuộc từ sớm, từ xa, từ cơ sở và sự nỗ lực, cố gắng rất lớn của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, các địa phương, các lực lượng chức năng, cộng đồng doanh nghiệp và người dân đã góp phần rất quan trọng giảm thiểu tác động, ảnh hưởng của bão lũ, nhưng thiệt hại vẫn còn rất lớn và để lại hậu quả nghiêm trọng, nặng nề, làm hàng trăm người chết và mất tích, hàng nghìn người bị thương; hàng trăm nghìn ngôi nhà bị ngập, hư hỏng; hàng trăm nghìn héc-ta lúa, hoa màu, cây ăn quả bị ngập úng, thiệt hại; hàng nghìn lồng bè nuôi trồng thuỷ sản, tàu thuyền bị hư hỏng, cuốn trôi; hàng triệu con gia súc, gia cầm bị chết; gây mất điện, mất liên lạc trên diện rộng ở một số địa phương; hàng trăm sự cố đê điều, tình trạng sạt lở, ngập lụt, chia cắt giao thông cục bộ; nhất là những tổn hại về tinh thần của người dân và sự đau thương, mất mát không gì có thể bù đắp được của những người thân, gia đình có người đã mất, người bị thương do bão lũ gây ra [4].
Trước những tổn thất, mất mát to lớn của đồng bào ở những vùng bị thiệt hại, chúng ta vô cùng tiếc thương, thấu hiểu, chia sẻ với những giọt nước mắt, những nỗi đau buồn khôn nguôi của những gia đình đã không may mất đi những người thân yêu. Đi bất cứ nơi đâu trong vùng bị ảnh hưởng của bão lũ, chúng ta đều cảm thấy xót xa, đau đớn khi tận mắt chứng kiến những ngôi làng, mái nhà, đồng ruộng, vườn cây, ao cá, lồng bè, tài sản của đồng bào bị lũ lụt tàn phá.
Chúng ta không bao giờ quên những tấm gương dũng cảm, hy sinh quên mình của các lực lượng tuyến đầu, nhất là những cán bộ, chiến sỹ quân đội, công an đã không quản ngại nguy hiểm, khó khăn để ứng cứu đồng bào, tìm kiếm, cứu nạn trong bão lũ, trong đó có những đồng chí đã anh dũng hy sinh, thể hiện bản chất tốt đẹp của "Bộ đội Cụ Hồ", của người chiến sỹ Công an nhân dân "vì nước quên thân, vì dân phục vụ".
Chúng ta xúc động và cảm phục về sự chủ động, tích cực, đoàn kết, tinh thần nỗ lực vượt khó của người dân trong vùng bão lũ, đặc biệt là những tấm gương nhanh trí, sáng tạo, dũng cảm thực hiện các nhiệm vụ nguy hiểm, như kịp thời đưa người dân trong thôn, bản tránh khỏi lũ quét, cứu tàu thuyền trôi tự do trên sông lớn chảy xiết.
Những "chuyến xe nghĩa tình", những tấm lòng hảo tâm, nghĩa cử cao đẹp giúp đỡ đồng bào gặp khó khăn là minh chứng rõ nét cho tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái và truyền thống tốt đẹp yêu nước, thương nòi của dân tộc ta. Chúng ta cũng luôn ghi nhớ sự chia sẻ, giúp đỡ quý báu của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và sự hỗ trợ kịp thời của nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế.
Từ thực tiễn công tác phòng chống, khắc phục hậu quả bão lũ, chúng ta càng củng cố, tăng cường niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của toàn dân, toàn quân ta, nhất là sự đồng tâm, hiệp lực của các cấp, các ngành, các địa phương và tình cảm gắn kết bền chặt của đồng bào, chiến sỹ trong những lúc khó khăn, hoạn nạn, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta.
Trong điều kiện còn nhiều hạn chế, bất cập, vượt qua những khó khăn, thách thức lớn trong phòng chống thiên tai, bão lũ, chúng ta càng nhận thấy rõ những yếu tố mang tính nền tảng, là cội nguồn sức mạnh của đất nước được phát huy mạnh mẽ, trong đó nổi bật là "Sáu điểm tựa Việt Nam" gồm:
(1) Điểm tựa về tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết trong Đảng, đoàn kết trong Nhân dân, đoàn kết trong nước, đoàn kết quốc tế, "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công", như Bác Hồ kính yêu đã căn dặn;
(2) Điểm tựa Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh lãnh đạo; gần 95 năm qua Đảng không có mục tiêu nào khác ngoài mục tiêu mang lại độc lập, tự do cho dân tộc và cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân;
(3) Điểm tựa truyền thống lịch sử - văn hóa hào hùng, văn minh, văn hiến của dân tộc, với tinh thần tương thân, tương ái "thương người như thể thương thân", "lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều", "bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn";
(4) Điểm tựa Nhân dân, Nhân dân làm nên lịch sử, sức mạnh bắt nguồn từ Nhân dân, "dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong";
(5) Điểm tựa Quân đội và Công an; "khi cần, khi khó có Quân đội, Công an", "Quân đội ta từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu", "Công an ta, vì nước quên thân, vì dân phục vụ";
(6) Điểm tựa tinh thần tự lực, tự cường của dân tộc ta, của mỗi người khi khó khăn, thách thức, càng áp lực lại càng nỗ lực, phấn đấu vươn lên, vượt qua giới hạn của bản thân, với tinh thần "biến không thành có, biến khó thành dễ, biến cái không thể thành có thể".
3.Để khẩn trương khắc phục hậu quả cơn bão số 3, các cấp, các ngành, các địa phương, các lực lượng chức năng và đồng bào, chiến sỹ cả nước cần tiếp tục tập trung quán triệt nghiêm túc tinh thần chỉ đạo của Bộ Chính trị, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nhất là tập trung thực hiện hiệu quả 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về bảo vệ tính mạng, an toàn, sức khỏe của Nhân dân; hỗ trợ ổn định cuộc sống Nhân dân; phục hồi, phát triển sản xuất kinh doanh; chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với thiên tai, bão lũ; cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính để triển khai các chính sách hỗ trợ; kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo tinh thần Nghị quyết số 143/NQ-CP ngày 17/9/2024 của Chính phủ.
Trong đó, khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão lũ, nhanh chóng ổn định đời sống Nhân dân được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách, đặc biệt là đối với các cấp uỷ đảng, chính quyền, các lực lượng chức năng ở cơ sở.
Tập trung tìm kiếm người mất tích; kịp thời cứu chữa người bị thương; thăm hỏi, chia sẻ, động viên, hỗ trợ hậu sự cho người đã mất; kiểm tra, tiếp cận bằng được những nơi còn bị chia cắt nhằm hỗ trợ kịp thời, hiệu quả cho người dân.
Cung cấp lương thực, thực phẩm, nước sạch, chỗ ở cho những người dân bị mất nhà ở; rà soát, thực hiện việc tái định cư cho các hộ gia đình bị mất nhà ở, bảo đảm hoàn thành sớm nhất có thể, trước ngày 31/12/2024 với điều kiện sống tốt hơn nơi ở cũ.
Bảo đảm vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh; khẩn trương đưa học sinh tới trường và đưa các bệnh viện, cơ sở y tế vào hoạt động ngay trong tháng 9/2024. Sớm khôi phục, bảo đảm các hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, sóng điện thoại, cung cấp điện, nước sạch, các dịch vụ xã hội cơ bản thông suốt.
Rà soát, có biện pháp hỗ trợ phù hợp khôi phục các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bảo đảm việc làm, sinh kế của người dân trong tất cả các lĩnh vực, nhất là công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp. Giữ vững ổn định chính trị, an ninh, an toàn và bảo đảm trật tự xã hội trên địa bàn. Làm tốt công tác thông tin, truyền thông, không để các thế lực thù địch, phản động lợi dụng xuyên tạc, chống phá.
Đồng thời, tiếp tục rà soát, thống kê đầy đủ thiệt hại để kịp thời đề xuất, kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, sử dụng dự trữ quốc gia, dự phòng ngân sách trung ương và các nguồn hợp pháp khác để hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả bão lũ theo quy định pháp luật.
4. Cùng với việc sớm ổn định đời sống Nhân dân, chúng ta cần tập trung khôi phục sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát.
Đây là nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng; chỉ có thực hiện tốt nhiệm vụ này mới có thể bảo đảm sự ổn định, bền vững của đời sống, sinh kế của người dân vùng bị ảnh hưởng của bão lũ nói riêng và Nhân dân cả nước nói chung; đồng thời mới tạo ra được nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương, từng vùng và cả nước.
Về khôi phục sản xuất kinh doanh, các bộ, ngành, địa phương cần tập trung rà soát các cơ chế, chính sách để hỗ trợ kịp thời, hiệu quả các cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp để khôi phục nhanh chuỗi sản xuất, cung ứng, lao động, phục hồi và thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh.
Khẩn trương thực hiện miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất, thuê mặt nước... cho các doanh nghiệp, tổ chức, người dân bị ảnh hưởng, thiệt hại; thực hiện kịp thời việc tạm ứng, chi trả quyền lợi bảo hiểm; ưu tiên bố trí nguồn lực để sớm khắc phục các sự cố, hư hỏng về hệ thống giao thông, đê điều, hồ chứa thủy lợi.
Thực hiện các giải pháp chính sách tiền tệ như: cơ cấu lại thời hạn, giữ nguyên nhóm nợ, xem xét miễn, giảm lãi vay… cho các khách hàng bị thiệt hại; bổ sung nguồn lực thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi cho Ngân hàng Chính sách xã hội; tiếp tục cho vay mới đối với khách hàng để khôi phục sản xuất kinh doanh sau bão lũ.
Tập trung khôi phục ngay năng lực sản xuất nông nghiệp; nhân cơ hội này cơ cấu lại cây trồng, vật nuôi ở các vùng, các địa phương theo hướng thuận thiên, hiệu quả, bền vững hơn; kịp thời hỗ trợ giống, thức ăn, hóa chất và các vật tư cần thiết. Sớm đưa các khu công nghiệp, các dự án sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ bị ảnh hưởng trở lại hoạt động bình thường; khôi phục nhanh chóng các cơ sở logistics và kho bãi bị hư hỏng, không để gián đoạn chuỗi cung ứng.
Rà soát, cắt giảm thủ tục hành chính để sớm sửa chữa, xây dựng lại công trình, nhà xưởng bị ảnh hưởng bởi hậu quả thiên tai phục vụ kịp thời phục hồi sản xuất kinh doanh; áp dụng quy trình, thủ tục đầu tư khẩn cấp đối với các công trình, dự án phòng, chống bão lũ.
Các địa phương chủ động, tích cực huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị cơ sở, phối hợp chặt chẽ cùng các bộ, cơ quan trung ương để tập trung khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ theo tinh thần Nghị quyết số 143/NQ-CP của Chính phủ.
Về thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, cần xác định rõ đây là một trong những nội dung trọng tâm, nhất quán, xuyên suốt và quan trọng nhất trong công tác chỉ đạo điều hành kinh tế vĩ mô, hướng tới mục tiêu phát triển nhanh, xanh và bền vững, góp phần tái cấu trúc nền kinh tế theo các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ.
Từ nay đến cuối năm 2024 và trong năm 2025, các cấp, các ngành, các địa phương cần tiếp tục tập trung theo dõi sát, nắm chắc tình hình thị trường, giá cả; bảo đảm cung ứng đầy đủ nguồn hàng, ổn định giá các mặt hàng thiết yếu, nguyên vật liệu cho đời sống và sản xuất kinh doanh; tuyệt đối không để xảy ra thiếu lương thực, thực phẩm; tiếp tục nghiên cứu tái cấu trúc chuỗi cung ứng năng lượng theo hướng xanh, bền vững và phù hợp với điều kiện tự nhiên của đất nước và nhu cầu của Nhân dân; trong ngắn hạn và trung hạn phải tập trung bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu, điện phục vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng; xử lý nghiêm các hành vi đầu cơ, găm hàng tăng giá, thao túng giá.
Thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với chính sách tài khoá mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm và các chính sách khác để ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Tăng cường tiếp cận tín dụng và tiết giảm chi phí, tiếp tục phấn đấu giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ nền kinh tế.
Thực hiện hiệu quả chính sách tài khoá mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm, nhất là các chính sách giãn, hoãn, giảm thuế, phí, lệ phí…; tăng cường tiết kiệm chi, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên để dành nguồn lực cho an sinh xã hội, hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai và đầu tư phát triển.
Đẩy mạnh hơn nữa giải ngân vốn đầu tư công; ưu tiên bố trí vốn, đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án quan trọng, trọng điểm quốc gia, có tính liên tỉnh, liên vùng, kết nối quốc gia, khu vực, quốc tế.
Chú trọng nghiên cứu, khắc phục những hạn chế, bất cập của các thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản; sớm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án, đất đai trong các kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại một số địa phương và các dự án vướng mắc, tồn đọng khác theo tinh thần chỉ đạo của Bộ Chính trị; qua đó góp phần giải phóng nguồn lực, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và tăng trưởng kinh tế.
Tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu) và thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới (như phát triển đô thị, kinh tế vùng, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tri thức, các ngành, lĩnh vực công nghệ cao, chip bán dẫn, trí tuệ nhân tạo…); trong đó đặc biệt chú trọng phát triển kinh tế số và chuyển đổi xanh, coi đây là yêu cầu tất yếu khách quan của hội nhập, toàn cầu hoá và cũng là cơ hội thuận lợi để đưa đất nước tiến cùng thời đại, thoát khỏi "bẫy thu nhập trung bình".
Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách để thu hút mạnh mẽ hơn các nguồn vốn đầu tư xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân để thực sự là một động lực quan trọng của nền kinh tế; tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài có chọn lọc gắn với chuyển giao công nghệ.
Thúc đẩy mạnh thị trường trong nước, thực hiện hiệu quả Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". Mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, chuỗi cung ứng, khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết và thúc đẩy tích cực hơn nữa trong đàm phán, ký kết các FTA mới với các nước Trung Đông, Châu Phi, thị trường sản phẩm Halal…
Tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ, tạo chuyển biến về chất trong thực hiện 3 đột phá chiến lược về thể chế, nguồn nhân lực và kết cấu hạ tầng; trong đó xác định rõ thể chế là "đột phá của đột phá" vì vừa là nguồn lực, vừa là động lực quan trọng cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tiếp tục đổi mới tư duy xây dựng thể chế theo hướng không chỉ tập trung cho quản lý nhà nước mà còn tập trung cho mở rộng không gian, kiến tạo phát triển; có cơ chế, chính sách thông thoáng, tạo đột phá trong tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, khơi thông các nguồn lực, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, hiện đại.
Tập trung đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh, không ngừng cải thiện vị thế của Việt Nam trong bản đồ kinh tế khu vực, toàn cầu.
Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, tiếp tục đơn giản hoá, cắt giảm thủ tục hành chính, tạo mọi thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp. Đồng thời, chú trọng phát triển các lĩnh vực văn hoá, xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống của Nhân dân, bảo vệ toàn diện môi trường; đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần phục vụ và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, tăng cường đối ngoại, hội nhập quốc tế, giữ gìn môi trường hoà bình, ổn định và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đất nước.
5.Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai và biến đổi khí hậu. Thời gian tới, tình hình thiên tai, bão lũ, biến đổi khí hậu được dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, cực đoan, khó lường với tần suất và cường độ ngày càng lớn, tác động, ảnh hưởng ngày càng nặng nề.
Trong bối cảnh đó, công tác phòng chống bão lũ nói riêng và phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai nói chung cần phải có sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, thực chất, hiệu quả.
Đây là một nhiệm vụ chính trị quan trọng, vừa có ý nghĩa cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, các địa phương. Trong đó, cần quán triệt sâu sắc quan điểm xuyên suốt đặt tính mạng của người dân lên trên hết, trước hết và không hy sinh tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường để đổi lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần, không để ai bị bỏ lại phía sau trong phòng, chống thiên tai cũng như trong mọi hoạt động kinh tế, xã hội.
Xác định rõ phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn dân, toàn xã hội; phát huy cao nhất sự chủ động, tích cực, tinh thần tự lực, tự cường của các cấp uỷ đảng, chính quyền và người dân ở cơ sở; không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống.
Bảo đảm tính khoa học, hợp lý và phù hợp với tình hình thực tiễn; kết hợp nhuần nhuyễn giữa truyền thống và hiện đại; chú trọng cả 3 giai đoạn phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả, trong đó lấy chủ động phòng ngừa là chính; chuyển hướng quản lý, phòng ngừa rủi ro theo lưu vực, liên vùng, liên ngành.
Đồng thời, phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc gắn với sức mạnh thời đại; sử dụng phương pháp tiếp cận mang tính toàn dân, toàn diện, toàn cầu trong phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai.
Để đạt được mục tiêu đề ra trong Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 [5], các cấp, các ngành, các địa phương tuyệt đối không được lơ là, chủ quan, tiếp tục triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24/3/2020 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai; Luật Phòng, chống thiên tai, Luật Phòng thủ dân sự, Chiến lược, Kế hoạch phòng, chống thiên tai quốc gia.
Tập trung nâng cao chất lượng dự báo, cảnh báo thiên tai; tiếp tục rà soát, hoàn thiện các chương trình, kế hoạch, kịch bản phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, bảo đảm lồng ghép trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, từng vùng, từng địa phương, ngành, lĩnh vực.
Thực hiện linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả phương châm "bốn tại chỗ" tại cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương theo từng thời kỳ. Tập trung hướng dẫn, nâng cao nhận thức, kỹ năng quản lý, ứng phó với thiên tai, nhất là ở cấp cơ sở và các địa bàn có nguy cơ cao; tập trung rà soát, hoàn thiện các quy trình, quy chế tổ chức vận hành, phối hợp trong phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai.
Ưu tiên bố trí nguồn lực đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, kỹ thuật đồng bộ, tiên tiến, công nghệ hiện đại; tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách để sử dụng hiệu quả Quỹ phòng chống thiên tai. Khẩn trương hoàn thành Chương trình phân vùng rủi ro thiên tai, xây dựng bản đồ phân vùng sạt lở đất, lũ quét tỷ lệ lớn, chi tiết đến cấp xã, thôn bản.
Tập trung bố trí sắp xếp, di dời người dân vùng có nguy cơ cao gắn với tạo việc làm, sinh kế bền vững tại nơi ở mới, bảo đảm bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ. Rà soát quy hoạch, xây dựng các công trình bảo đảm phòng, chống lũ quét, sạt lở đất. Tăng cường quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, nâng cao chất lượng rừng, nhất là rừng tự nhiên, phòng hộ. Làm tốt công tác thông tin truyền thông, nhất là những mô hình tốt, cách làm hay, gương điển hình tiên tiến để nhân rộng.
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, huy động sự hỗ trợ, giúp đỡ của các nước, tổ chức quốc tế, đối tác bên ngoài, nhất là về đào tạo nhân lực, chuyển giao công nghệ, mô hình quản trị, điều hành tiên tiến, góp phần đáp ứng yêu cầu phòng chống thiên tai trong giai đoạn mới.
Cơn bão số 3 qua đi nhưng vẫn còn đó những hậu quả, tổn thất nặng nề cả tinh thần và vật chất đối với nhiều người dân, gia đình, bản làng, cộng đồng, địa phương và cả nước.
Phát huy truyền thống tốt đẹp "tình dân tộc, nghĩa đồng bào", luôn ghi nhớ lời dạy của Bác Hồ kính yêu "Không có việc gì khó - Chỉ sợ lòng không bền - Đào núi và lấp biển - Quyết chí ắt làm nên", dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, chúng ta hãy phát huy hơn nữa tinh thần đoàn kết, chung sức đồng lòng, kề vai, sát cánh vượt qua mọi khó khăn, thách thức, quyết tâm nhanh chóng ổn định đời sống Nhân dân, tích cực khôi phục sản xuất kinh doanh, các hoạt động kinh tế - xã hội, tạo sinh kế cho người dân vùng bị bão lũ trong thời gian sớm nhất; đồng thời tiếp tục nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra theo các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, góp phần thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân.
[1] Mưa lớn ở các tỉnh miền núi phía Bắc lên đến 400-600 mm, một số nơi trên 700 mm đã gây ra đợt lũ lớn tại hầu hết các sông ở Bắc Bộ, đặc biệt lũ sông Hồng tại Yên Bái đã vượt mức lũ lịch sử năm 1968 khoảng 1,3 mét. Mưa lớn hoàn lưu sau bão gây ra tình trạng ngập lụt, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất ở nhiều nơi, nghiêm trọng nhất là tại Cao Bằng (Nguyên Bình), Lào Cai (Bát Xát, Sa Pa, Si Ma Cai, Bắc Hà), Yên Bái (Văn Chấn, Lục Yên, Thành phố Yên Bái), Hoà Bình (Đà Bắc)…
[2] Các cơ quan, lực lượng chức năng đã hướng dẫn trên 51 nghìn tàu cá và 220 nghìn người, phương tiện, tàu vận tải hoạt động trên biển thoát ra khỏi vùng nguy hiểm hoặc về nơi tránh trú an toàn; tổ chức sơ tán 53 nghìn người trên lồng bè, chòi canh nuôi thuỷ sản, nhà yếu; sơ tán, di dời trên 74,5 nghìn hộ và trên 130 nghìn người tại các vùng ngập sâu do lũ đến nơi an toàn.
[3] Đến ngày 21/9/2024, Trung ương đã hỗ trợ 350 tỷ đồng, 432 tấn gạo, 19 tấn hoá chất khử khuẩn môi trường Chloramin B, 03 triệu viên khử khuẩn nước Aquatabs; hiện nay các địa phương đang tổng hợp, thống kê số thiệt hại để đề xuất, kiến nghị Trung ương hỗ trợ.
[4] Theo thống kê sơ bộ bước đầu của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, bão số 3 và hoàn lưu sau bão đã tác động nặng nề, gây thiệt hại lớn về người và tài sản, làm 337 người chết và mất tích, 1.929 người bị thương; hư hỏng 238 nghìn ngôi nhà; trên 195 nghìn héc-ta lúa, 47 nghìn héc-ta hoa màu, 36 nghìn héc-ta cây ăn quả bị ngập úng, thiệt hại; trên 4,7 nghìn lồng bè nuôi trồng thuỷ sản bị hư hỏng, cuốn trôi; trên 3,2 triệu gia súc, gia cầm bị chết; đồng thời gây mất điện, mất liên lạc trên diện rộng ở một số địa phương, xảy ra 766 sự cố đê điều, tình trạng sạt lở, ngập lụt, chia cắt giao thông cục bộ. Tổng thiệt hại kinh tế ước tính ban đầu khoảng 61 nghìn tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng GDP nhiều địa phương chậm lại, dẫn đến GDP cả nước trong năm 2024 có thể giảm 0,15% so với kịch bản đề ra.
[5] Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt ra mục tiêu chủ động phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm thiểu tổn thất về người và tài sản của Nhân dân và nhà nước; từng bước xây dựng quốc gia có khả năng quản lý rủi ro thiên tai, cộng đồng, xã hội an toàn trước thiên tai, tạo điều kiện phát triển bền vững kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng. Phấn đấu đến năm 2030, giảm 50% thiệt hại về người do lũ quét, sạt lở đất so với giai đoạn 2011-2020; thiệt hại về kinh tế do thiên tai không vượt quá 1,2% GDP…
Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính" alt="'Khẩn trương khắc phục hậu quả bão lũ, nhanh chóng ổn định đời sống Nhân dân'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:42 Tây Ban N ...[详细] -
Thời trang của các mỹ nhân Việt tuần qua
- Street style cũng như style sự kiện của các sao Việt tràn ngập những item mát mẻ dường như không hề bị ảnh hưởng bởi thời tiết lạnh.Hạ Vi thiêu đốt mọi ánh nhìn với váy ren xuyên thấu, hai màu đen trắng chủ đạo với lớp ren được thêu tinh tế làm nổi bật vóc dáng cũng như nhan sắc mặn mà của người tình Cường Đô La. Mai Phương Thúy tham dự một sự kiện tại Hà Nội trong tiết trời đông vô cùng giá rét với chiếc váy hở vai màu trắng dịu dàng và vô cùng nữ tính. Phạm Hương điệu đà xuống phố với váy ngắn màu trắng cùng đôi giày cao gót và túi xách mini ton-sur-ton màu hồng rực.Chiếc váy ngắn với phần chiếc eo làm tôn lên vóc dáng hình thể hoàn hảo của HHHV 2015. Với tiết trời ấm áp của miền Nam, Hương Tràm xuống phố với áo len cộc tay và chân váy ngắn. Cô nàng cũng nhanh chóng cập nhật gam màu hồng thạch anh siêu hot của mùa Xuân - Hè 2016. Kỳ Duyên thích những set đồ thoải mái, tiện dụng. Rất ít khi thấy cô nàng diện giày cao gót cho trang phục street style của mình.Tuy nhiên, cô nàng cũng là một tín đồ của túi hiệu và luôn chọn những chiếc túi hiệu làm điểm nhấn cho set đồ của mình. Mặc dù trời Hà Nội đang trong những ngày lạnh giá nhưng Lưu Hương Giang vẫn mặc vô cùng thoải mái với áo len oversize và chân váy denim mang sắc màu cổ điển.Điểm nhấn của trang phục không chỉ ở sự kết hợp màu sắc tinh tế mà còn ở chiếc túi xách hàng hiệu ton-sur-ton với giày và đồng hồ của cô nàng. Thanh Hằng khoe dáng trong chiếc váy xẻ tà màu đỏ vô cùng quyến rũ cùng phần cup áo khoe vòng 1 đầy đặn. Minh Hằng chứng tỏ mình là một fashion icon chính hiệu của showbiz Việt với áo sơ mi và chân váy chất liệu denim và vải thô với thiết kế lạ mắt. Cô nắm bắt xu hướng nhanh nhạy cùng vòng cổ chunky và boot cao cổ. Kể từ sau khi chia tay Cường Đô La, Hà Hồ lên đời phong cách với vô số hàng hiệu cùng phong cách ngày một quyến rũ hơn. Cô diện chiếc áo xuyên thấu lộ nội y cùng chân váy midi và áo khoác hờ hết sức sang chảnh. Từ áo khoác cho đến váy dài đều được bao phủ bởi sắc xanh nổi bật mà vô cùng sang trọng, Diễm My chọn cho mình một phong cách cổ điển và quyến rũ không thể lẫn được với bất cứ ai. Bà mẹ một con Thu Thủy ăn gian tuổi với váy denim và giày thể thao trẻ trung. Set đồ đơn giản nhưng lại rất hợp mốt và đặc biệt có hiệu quả trong việc trẻ hóa phong cách. Thu Nga
Không nhận ra nổi Mai Phương Thúy" alt="Thời trang của các mỹ nhân Việt tuần qua" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
Phim hay nhất Quả cầu vàng 2023 ra rạp Việt
Trước đó, The Fabelmansgiành Giải Khán giả bình chọntại LHP Toronto, đồng thời xuất hiện trong danh sách bình chọn những phim hay nhất năm 2022 do nhiều chuyên trang điện ảnh uy tín đưa ra. Hiện tại, bộ phim đang sở hữu 18 giải thưởng và có tổng cộng 115 đề cử ở nhiều hạng mục khác nhau (tính đến ngày 16/1).
The Fabelmansđược lấy cảm hứng từ tuổi thơ của Steven Spielberg, người lớn lên trong thời kỳ hậu Thế chiến thứ 2. Nhân vật giả tưởng trong phim có tên Sammy Fabelman, từ nhỏ cậu đã mắc hội chứng sợ bóng tối và hay mơ thấy ác mộng. Vì vậy, Sammy được bố mẹ thuyết phục đi đến rạp chiếu bóng để xem bộ phim đầu tiên, nhằm giúp cậu vượt qua nỗi sợ hãi. Cũng từ khoảnh khắc đó, Sammy bị thu hút bởi chính bộ phim đã xem, cậu tò mò tìm hiểu về cách làm ra một bộ phim từ chiếc máy quay của bố.
Đam mê này của Sammy được chính người mẹ yêu nghệ thuật Mitzi (Michelle Williams) củng cố và nuôi dưỡng. Tuy vậy, người bố thành đạt Burt (Paul Dano) lại không mấy ủng hộ mà chỉ xem đó là một sở thích tầm thường của con. Suốt thời niên thiếu, Sammy đã trở thành người quay phim tài liệu về những cuộc phiêu lưu của gia đình mình, đồng thời là đạo diễn của những tác phẩm điện ảnh nghiệp dư do các chị em gái và bạn bè diễn xuất.
Đến năm 16 tuổi, khi gia đình Sammy di cư đến Arizona (Mỹ), qua ống kính máy quay, cậu vô tình phát hiện một sự thật đau lòng về mẹ mình. Đây cũng là điều mà đạo diễn Steven Spielberg đã luôn trốn tránh kể lại trong suốt 4 thập kỷ làm phim, một lý do đã dẫn đến sự rạn nứt trong hôn nhân của bố mẹ ông.
Chia sẻ về bộ phim, đạo diễn Steven Spielberg cho biết: "Hầu hết các bộ phim của tôi đều phản ánh những điều đã xảy ra với tôi trong những năm đầu đời. Nhưng vớiThe Fabelmans, đó không còn là phép ẩn dụ, mà là về ký ức. Tôi muốn câu chuyện trở thành một tấm gương chung để mọi người có thể nhìn thấy gia đình của chính họ trong đó. Bởi bộ phim này nói về gia đình, về bố mẹ, về anh chị em ruột, về nạn bạo lực học đường, về tình yêu, về hành động tha thứ, và tầm quan trọng của hành động đó".
The Fabelmanscó sự tham gia diễn xuất của dàn sao tên tuổi như: Gabriel LaBelle, Michelle Williams, Paul Dano, Seth Rogen, Mateo Zoryan. Trong bài đánh giá của tạp chí Rolling Stone, nhà phê bình David Fear dành lời ca ngợi: “Đây là bộ phim mà chúng ta đã chờ đợi suốt 45 năm để Steven Spielberg thực hiện, một trong những điều ấn tượng, phá vỡ nguyên tắc và quan trọng nhất mà ông ấy từng làm. Tựa như một lời cảm ơn của Spielberg đối với những bộ phim đã làm nên tên tuổi của ông - một trong những nhà làm phim thành công nhất lịch sử".
Phim sẽ ra mắt khán giả Việt Nam từ ngày 10/2.
Diễn viên gốc Việt đánh bại Brad Pitt ở Quả cầu vàng 2023Nam diễn viên gốc Việt Quan Kế Huy thắng giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất trong lĩnh vực điện ảnh với vai diễn trong phim 'Everything Everywhere All at Once'." alt="Phim hay nhất Quả cầu vàng 2023 ra rạp Việt" />
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- Phát tờ rơi để tìm lại tình yêu sét đánh
- Cảnh ăn uống 'cực tự nhiên' của các lãnh đạo thế giới
- Bật mí về mái tóc chỉn chu của 'Bà đầm thép'
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- Chỉ tiêu tuyển mới vào ĐHQG Hà Nội
- Môi trường bản ngữ