当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Sharjah, 23h00 ngày 6/2: Tự tin trên sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu
Nhận định, soi kèo Sheffield United vs Oxford United, 2h45 ngày 27/11: Hướng tới ngôi đầu
Tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2020 mới ban hành, Chính phủ đã dành riêng một mục để chỉ đạo việc thực hiện Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025.
Theo đó, Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thành việc tích hợp, cung cấp dịch vụ công trực tuyến, thanh toán trực tuyến phí, lệ phí, thuế, thu phạt xử lý vi phạm hành chính và các nghĩa vụ tài chính khác trên Cổng dịch vụ công quốc gia theo quy định tại Nghị định 45/2020/NĐ-CP và chỉ tiêu tại các Nghị quyết 01/NQ-CP, 02/NQ-CP của Chính phủ.
Đồng thời, thực hiện triệt để việc gửi, nhận văn bản điện tử và xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng, bảo đảm hoàn thành việc gửi, nhận văn bản điện tử 4 cấp chính quyền trước ngày 30/6/2020 và chỉ tiêu xử lý hồ sơ công việc (trừ hồ sơ mật) trên môi trường mạng (80% với cấp bộ; 60% với cấp tỉnh và 30% với cấp huyện).
Các Bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được yêu cầu trong quý II/2020 hoàn thành việc xây dựng, vận hành Hệ thống thông tin báo cáo của các bộ, cơ quan, địa phương kết nối với Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ để hình thành Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia.
Hệ thống này cần sẵn sàng kết nối, tích hợp dữ liệu nhằm cung cấp thông tin về chỉ tiêu kinh tế - xã hội, các vấn đề phát sinh nổi cộm mà dư luận quan tâm... phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ.
Chính phủ cũng chỉ đạo các Bộ, cơ quan ngang bộ và Bảo hiểm xã hội Việt Nam sớm ban hành mẫu kết quả thực hiện thủ tục hành chính điện tử thuộc thẩm quyền quản lý của bộ, ngành mình. Đây là cơ sở cho việc cấp kết quả giải quyết thủ tục hành chính điện tử thống nhất trên toàn quốc, theo đúng quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định 30 ngày 5/3/2020 về công tác văn thư và bảo đảm triển khai Nghị định 45/2020/NĐ-CP của Chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.
" alt="Chính phủ yêu cầu hoàn thành việc gửi, nhận văn bản điện tử 4 cấp chính quyền trước 30/6/2020"/>Chính phủ yêu cầu hoàn thành việc gửi, nhận văn bản điện tử 4 cấp chính quyền trước 30/6/2020
Thống kê của một đơn vị nghiên cứu thị trường BĐS cho thấy, từ đầu năm 2019 đến nay, giá bán căn hộ tại TP.HCM trung bình ở mức 45 triệu đồng/m2. Nguồn cung khan hiếm khiến không ít chủ đầu tư có xu hướng dạt ra các tỉnh lân cận thành phố đầu tư dự án mới, trực tiếp đẩy giá nhà ở những khu vực này lên cao.
Các phân khúc nhà ở tại TP.HCM đang sát lập mặt bằng giá mới. Nhiều người có nhu cầu thực cho rằng, họ khó có cơ hội sở hữu nhà tại TP.HCM với mức giá khoảng 40 triệu đồng/m2.
Ông H.V.T (ngụ Q.Thủ Đức) cho biết, gia đình ông đang thuê căn nhà trong hẻm ở Q.Thủ Đức từ 3 năm qua với giá 6 triệu đồng/tháng. Chán cảnh ở nhà thuê, ông T. tìm mua căn hộ chung cư 2 phòng ngủ với giá khoảng 2 tỷ đồng trở lại nhưng không quá xa trung tâm. Tuy vậy, suốt 1 năm qua, ông H. tìm “đỏ mắt” cũng không ra.
“Với điều kiện tài chính như thế, rất khó mua căn hộ nào ở khu vực trung tâm thành phố. Ở vùng ven như Q.12, huyện Bình Chánh hay Bình Tân, giá các dự án mới cũng đã hơn 30 triệu đồng/m2. Dịch chuyển ra Bình Dương, giá căn hộ trung bình đã 35 triệu đồng/m2”, ông H. chia sẻ.
![]() |
Trong 26 dự án được giao dịch tại TP.HCM từ đầu năm đến nay chỉ có 163 căn hộ giá bán dưới 20 triệu đồng/m2. |
Thống kê của Sở Xây dựng TP.HCM, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn TP.HCM chỉ có 26 dự án nhà ở đủ điều kiện huy động vốn, với tổng số 15.087 căn. Trong đó, có 5.339 căn hộ cao cấp có giá bán trên 40 triệu đồng/m2 và 9.585 căn hộ trung cấp giá bán từ 20 – 40 triệu đồng/m2.
Phân khúc nhà ở bình dân có giá bán dưới 20 triệu đồng/m2 vô cùng khan hiếm, chỉ có 163 căn. Trong khi cùng kỳ năm trước, nguồn cung căn hộ bình dân trên thị trường là 12.366 căn.
Riêng tháng 10/2020, trong 6 dự án (tổng số 8.365 căn hộ) đủ điều kiện huy động vốn, phân khúc trung cấp chiếm tỷ lệ đến 94,4% và phần còn lại là căn hộ cao cấp. Như vậy, phân khúc căn hộ bình dân dường như đã “vắng bóng” trên thị trường.
Giá nhà đang vượt khả năng chi trả của đa số người dân
Theo ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA), giai đoạn 2018 – 2020, thị trường BĐS TP.HCM sụt giảm mạnh về nguồn cung, quy mô dự án cũng như lượng giao dịch nhà ở. Nguồn cung giảm khiến cho bộ phận người thu nhập trung bình, thu nhập thấp tại đô thị và người nhập cư gặp khó khăn trong việc tiếp cận nhà ở.
Chủ tịch HoREA đánh giá, nguồn cung nhà ở có giá bán bình dân hiện rất khan hiếm trong khi nhu cầu của phân khúc này vô cùng lớn, bởi nó phù hợp với khả năng tài chính của đại đa số người dân có nhu cầu mua thực.
“Giá nhà ở hiện nay đang vượt khỏi khả năng chi trả của người thu nhập trung bình - thấp và đối tượng chính sách. Tình trạng thiếu hụt nguồn cung, nhất là phân khúc bình dân, dẫn đến giá nhà tăng, người dân khó có cơ hội sở hữu nhà ở với giá 1,5 tỷ đồng trở lại.
Những năm gần đây, HoREA luôn khích lệ doanh nghiệp ưu tiên phát triển nhà ở phân khúc bình dân để cân bằng cung – cầu. Nhưng thực tế cho thấy, nguồn cung dự án nhà ở vừa túi tiền rất ít, luôn trong tình trạng cháy hàng. Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ tín dụng cho người nhà lần đầu lẫn doanh nghiệp đầu tư nhà diện tích nhỏ ở vùng ven”, ông Châu nói.
Nhà ở bình dân đang dần "vắng bóng" trên thị trường BĐS TP.HCM. |
Theo Bộ Xây dựng, so với cuối năm 2019, tại 2 thị trường BĐS lớn là Hà Nội và TP.HCM hiện có tình trạng nguồn cung giảm nhưng giá nhà ở lại tăng. Cụ thể, giá căn hộ chung cư tại TP.HCM tăng 0,25%, trong khi tại Hà Nội tăng ít hơn, khoảng 0,16%.
Báo cáo tình hình thị trường BĐS quý 3/2020, Hội Môi giới BĐS Việt Nam cho biết, trong cơ cấu nguồn cung nhà ở mới tại TP.HCM, loại hình căn hộ có mức giá bình dân không còn xuất hiện trên thị trường. So với quý trước đó, giá bán căn hộ tăng mạnh, từ 15% - 20%.
Để thu hút doanh nghiệp tham gia thực hiện nhà ở thương mại giá thấp, theo ông Nguyễn Văn Sinh – Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ đang đề xuất giảm 50% tiền sử dụng đất cho nhà đầu tư. Bên cạnh việc dành 20% nhà ở xã hội tại các dự án ở đô thị, Bộ Xây dựng cũng đề xuất cần có 20% nhà ở thương mại giá thấp.
Quá thời hạn đã cam kết nhưng chủ đầu tư nhà ở xã hội The Western Capital vẫn chưa bàn giao nhà. Quá bức xúc, nhiều khách hàng làm đơn gửi đến cơ quan “xin” được căng băng rôn để phản đối chủ đầu tư.
" alt="Thị trường bất động sản TP.HCM ‘đói’ nhà ở bình dân"/>Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
Thông tư 12 hướng dẫn xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước theo phương pháp tính chi phí vừa được Bộ TT&TT ban hành.
Đây là một trong các Thông tư được Bộ TT&TT xây dựng để hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan thực hiện các quy định tại Nghị định 73 ngày 5/9/2019 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn nhà nước.
Theo đại diện Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), đơn vị chủ trì xây dựng các Thông tư hướng dẫn Nghị định 73 của Chính phủ, với Thông tư 12, lần đầu tiên có văn bản hướng dẫn xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT không sẵn có trên thị trường theo phương pháp tính chi phí.
Cụ thể, Thông tư 12 quy định, chi phí thuê dịch vụ CNTT không sẵn có trên thị trường (còn gọi là dịch vụ theo yêu cầu riêng) là toàn bộ các chi phí cần thiết để thuê dịch vụ công nghệ thông tin trong suốt thời gian thuê, bao gồm các thành phần: chi phí dịch vụ; chi phí quản trị, vận hành dịch vụ; chi phí bảo trì dịch vụ và chi phí khác liên quan đến cung cấp dịch vụ.
Thông tư 12 của Bộ TT&TT cũng nêu rõ, việc tính chi phí thuê dịch vụ CNTT theo yêu cầu riêng phải tuân thủ các nguyên tắc như: Bảo đảm đúng mục tiêu, hiệu quả của hoạt động thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng; Bảo đảm tính đúng, tính đủ các chi phí cần thiết để thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng.
Chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng được xác định phù hợp với việc thanh toán đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Tùy theo điều kiện, khả năng cân đối vốn, phân bổ ngân sách, cơ quan, tổ chức thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng lựa chọn phương án xác định chi phí dịch vụ trong chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng quy định chi tiết tại Thông tư này.
Bên cạnh đó, việc hướng dẫn phương pháp tính chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng theo quy định tại Thông tư này để xác định dự toán, giá gói thầu thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng và kỳ thanh toán.
Trường hợp dự toán, kỳ thanh toán, thời điểm thanh toán thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng đã được phê duyệt theo hướng dẫn tại Thông tư này nhưng trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu có phát sinh các yếu tố phải thay đổi kỳ thanh toán, thời điểm thanh toán thì cơ quan, tổ chức thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng và nhà thầu có thể đàm phán để xác định lại kỳ thanh toán, thời điểm thanh toán nhưng phải bảo đảm giá thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng: Không vượt giá dự thầu (sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có)); Không vượt dự toán hoặc giá gói thầu khi đưa về cùng một phương án tính chi phí dịch vụ theo kỳ thanh toán, thời điểm thanh toán được đàm phán.
Một điểm chính nổi bật của Thông tư 12, theo đại diện Cục Tin học hóa, là Thông tư này đưa ra một công thức tổng quát tính chi phí thuê dịch vụ CNTT không sẵn có trên thị trường. Trước đây, khi Nghị định 73 ngày 5/9/2019 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn nhà nước chưa được ban hành, chỉ có quy định xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT theo phương pháp lấy báo giá thị trường, thẩm định giá.
Theo quy định tại Thông tư 12, chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng được xác định theo công thức:
![]() |
Bên cạnh đó, Thông tư cũng hướng dẫn phương pháp xác định chi phí thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng được chia thành các kỳ thanh toán, có thể trả đầu kỳ hoặc cuối kỳ thanh toán; từ đó tạo điều kiện cho các cơ quan, đơn vị linh hoạt trong việc xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT phù hợp với điều kiện nguồn lực thực tế tại cơ quan, đơn vị mình.
Thông tư 12 hướng dẫn xác định chi phí thuê dịch vụ CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước theo phương pháp tính chi phí sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 14/7/2020.
Bộ TT&TT cũng hướng dẫn rõ, các hoạt động thuê dịch vụ theo yêu cầu riêng được xác định dự toán thuê dịch vụ theo phương pháp tính chi phí, đã được phê duyệt trước ngày Thông tư 12 có hiệu lực thi hành và đang thực hiện thì tiếp tục thực hiện theo các quy định tại thời điểm phê duyệt cho đến khi kết thúc hoạt động thuê, nghiệm thu, thanh lý hợp đồng đã ký kết.
Nghị định 73 quy định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước được Chính phủ ban hành ngày 5/9/2019 và đã có hiệu lực từ ngày 1/1/2020. Nghị định này thay thế cho Nghị định 102 ngày 6/11/2009 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước và Quyết định 80 ngày 30/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm về thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan nhà nước. Nghị định 73 có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vướng mắc cho hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT, thuê dịch vụ CNTT; đảm bảo phù hợp và đồng bộ với hệ thống pháp luật có liên quan; đồng thời bãi bỏ, đơn giản hóa quy trình, thủ tục đầu tư ứng dụng CNTT, thuê dịch vụ CNTT, từ đó thúc đẩy hoạt động ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử. |
Vân Anh
Từ ngày mai, 9/4/2020, hai Thông tư 03, 04 của Bộ TT&TT hướng dẫn Nghị định 73 quy định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn nhà nước có hiệu lực. Hai thông tư này có 4 điểm mới chính so với quy định cũ.
" alt="Chi phí thuê dịch vụ CNTT theo yêu cầu riêng không được vượt giá dự thầu"/>Chi phí thuê dịch vụ CNTT theo yêu cầu riêng không được vượt giá dự thầu
Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng công an phát hiện nhiều đối tượng sử dụng trái phép chất ma túy. Tang vật thu giữ là 10,378 gam MDMA, 12,264 gam Ketamine cùng nhiều công cụ sử dụng trái phép chất ma tuý. Tiến hành test nhanh, cơ quan Công an xác định có 102 đối tượng dương tính với ma túy.
Căn cứ vào tài liệu điều tra, Công an quận Hoàn Kiếm đã tạm giữ hình sự 3 người là: Phạm Văn Nam (SN 1996, ở Lâm Thao, Lương Tài), Ngô Xuân Nguyên (SN 1996, ở Đáp Cầu, Lương Tài, Bắc Ninh) để điều tra hành vi tàng trữ trái phép chất ma tuý và Mai Xuân Thành (SN 2000, ở Vân Lĩnh, Thanh Ba, Phú Thọ) để điều tra về hành vi mua bán trái phép chất ma tuý.
Công an quận Thanh Xuân (Hà Nội) đang truy tìm lái xe bán tải đánh người ở ngã tư Nguyễn Trãi.
" alt="Bắt 3 thanh niên vụ 102 nam nữ 'dính' ma túy ở bar Hàng Tre"/>Số liệu chi tiết cho thấy, trong số hơn 29.000 xe bán ra bao gồm 19.865 xe du lịch tăng 138% so với tháng 9. Lượng xe thương mại bán ra đạt 9.492 xe, tăng 94% và xe chuyên dụng tăng 45% so với tháng trước.
Xét về nguồn gốc, Doanh số bán của xe lắp ráp trong nước đạt 15.344 xe, tăng 110% so với tháng trước và doanh số xe nhập khẩu nguyên chiếc là 14.453 xe, tăng 132% so với tháng trước.
Hiệp hội VAMA đánh giá, doanh số tăng trong tháng 10 nhờ vào 2 yếu tố chính đó là hoạt động trở lại của tất cả các đại lý ô tô trên toàn quốc, cũng như sự phục hồi nhanh chóng của các dòng xe nhập khẩu nguyên chiếc. Theo đó, lượng xe bán ra của các dòng xe nhập khẩu đã tăng 132% so với tháng trước; và mới đây là thông tin từ Chính phủ về việc áp dụng mức giảm 50% lệ phí trước bạ.
Thị trường tìm đà tăng trưởng trở lại nhưng doanh số tháng 10 năm 2021 vẫn giảm 10,4% so với tháng 10 năm 2020.
Cộng dồn 10 tháng đầu năm, các hãng xe thuộc VAMA đã bán ra tổng số 218.734 chiếc ô tô các loại, tăng 3% so với 2020. Trong đó có 149.761 xe du lịch, giảm 4%;
Đáng chú ý là, đến hết tháng 10, lượng xe lắp ráp trong nước bán ra đạt 121.706 xe, giảm 9% trong khi xe nhập khẩu tăng 24% so với cùng kì năm ngoái với 97.028 xe được bán ra.
Phúc Vinh
Doanh số bán ra của các hãng xe VinFast, Toyota, Hyundai đã bắt đầu tăng trưởng mạnh mẽ, khi các đại lý mở cửa kinh doanh trở lại và nhiều khách hàng sẵn sàng ký hợp đồng mua xe.
" alt="Việt Nam tiêu thụ gần 42.000 ô tô trong tháng 10."/>