Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn

Thể thao 2025-02-24 11:33:58 9961
ậnđịnhsoikèoBournemouthvsWolverhamptonhngàyTráingượchoàntoàngoại hạng anh bảng xếp hạng   Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25  Ngoại Hạng Anh
本文地址:http://play.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Chi%E1%BB%83u%20S%C6%B0%C6%A1ng%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2031/10/2021%2004:30%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0T%C3%A2y%20Ban%20Nha
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế

{keywords} 

Gần đây, mâu thuẫn giữa tôi và gia đình chồng càng thêm căng thẳng. Bố mẹ tôi thương con nên đã gọi vợ chồng tôi đến, tuyên bố cho chúng tôi mảnh đất ở gần trường học và 300 triệu để xây tạm căn nhà nhỏ, vừa làm chỗ ở, vừa có thể lấy chỗ kinh doanh.

Chồng tôi đang chán việc ở công ty nên nghe bố mẹ nói thế, anh vui lắm. Về nhà, anh thông báo với bố mẹ của mình và xin ông bà cho chúng tôi ra ở riêng.

Bố mẹ chồng tuy không thích nhưng lại không tìm được lý do chính đáng để cấm cản nên đành đồng ý với chúng tôi.

Hai vợ chồng tôi dự kiến, sau khi cùng bố mẹ chồng thu hoạch vụ lúa xong, sang đầu tháng 9 âm lịch sẽ khởi công xây nhà.

Thế nhưng, tối hôm qua, nhân lúc chồng tôi không có nhà, các cháu đã ngủ yên, mẹ chồng gõ cửa, đề nghị nói chuyện với tôi.

Lúc đó, đôi mắt bà đã đỏ và rơm rớm nước. Bà kể, cô Hà (cô em chồng đã từng đánh tôi khiến tôi không nhìn mặt -nv) đang nằm viện và rất cần tiền.

Cô ấy lấy chồng đã 7 năm nhưng chưa có con. Gần đây, bố mẹ chồng cô ấy tuyên bố, nếu 1 năm tới vẫn không thể sinh con thì họ sẽ lấy vợ mới cho con trai.

Cô ấy lo quá nên lập tức xuống viện, làm thủ tục tiêm kích trứng để sau đó cấy phôi.

Khi đi viện, cô ấy chỉ có trong người vài triệu đồng. Bây giờ, để có tiền trang trải các chi phí, cô ấy điện khắp nơi nhưng không vay được ai.

Mẹ chồng tôi thương con nhưng lực bất tòng tâm. Bà đành đánh liều vào gặp tôi để vay khoản tiền mà mẹ đẻ tôi mới cho để xây nhà. Bà bảo, cô Hà cần khoảng 150 triệu và cô muốn vay tôi khoản đó.

Tôi định từ chối thẳng nhưng nhìn ánh mắt như cầu cứu của bà, tôi bỗng chững lại. Tôi bảo bà cứ về phòng để tôi suy nghĩ và bàn bạc lại với chồng, sau đó sẽ trả lời bà.

Chồng biết tôi không ưa cô Hà và đang muốn xây nhà để ở riêng nhưng có lẽ vì anh thương em ruột nên muốn giúp cô ấy. Anh khuyên tôi đừng nên quay lưng khi các em đang khó khăn, cần mình giúp đỡ.

Tôi nghe anh nói vậy thì rất bức xúc nhưng cũng thấy khó nghĩ.

Thú thật, tôi không muốn cho vay vì đó là tiền bố mẹ tôi cho để cứu tôi khỏi cảnh sống khắc nghiệt bên nhà chồng. Thế nhưng, nếu tôi từ chối, chắc chắn, mối quan hệ giữa tôi và chồng sẽ có khoảng cách. Chồng tôi sẽ để bụng và sau này, nếu bên nhà tôi có việc cần giúp đỡ, anh cũng sẽ thờ ơ.

Thêm vào đó, nhà chồng cũng sẽ ghét tôi hơn, khiến tôi khó sống hơn.

Tôi nên xử lý thế nào để có thể vẹn cả đôi đường? Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn.

Người phụ nữ từ nước ngoài trở về khiến gia đình tôi tan nát

Người phụ nữ từ nước ngoài trở về khiến gia đình tôi tan nát

11h khuya, anh dắt tay đứa trẻ bước ra khỏi cửa. Tôi chạy theo, níu lại nhưng anh đáp trả bằng ánh mắt căm hận...

">

Nửa đêm, mẹ chồng gõ cửa đề nghị điều khó tin

Tiền tuất khi người tham gia bảo hiểm tự nguyện qua đời - 1

Người tham gia BHXH tự nguyện chẳng may qua đời thì thân nhân được hưởng 2 chế độ cơ bản là trợ cấp mai táng và trợ cấp tuất một lần (Ảnh minh họa: BHXH TPHCM).

Theo BHXH Việt Nam, trường hợp người lao động tham gia BHXH tự nguyện qua đời sẽ được hưởng 2 chế độ là trợ cấp mai táng và trợ cấp tuất một lần.

Trợ cấp mai táng đối với người lao động đang tham gia BHXH tự nguyện mà qua đời được quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 80 Luật BHXH năm 2014.

Theo đó, người lao động có thời gian đóng BHXH từ đủ 60 tháng trở lên mà qua đời thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng. Mức trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người lao động chết.

Trường hợp mẹ của anh Phong mới tham gia từ tháng 11/2022 đến tháng 3/2024, có 16 tháng đóng BHXH. Do đó, trường hợp này chưa đủ điều kiện để giải quyết trợ cấp mai táng.

Trợ cấp tuất một lần đối với người lao động tham gia BHXH tự nguyện được quy định tại Khoản 1, 2 Điều 81 của Luật BHXH năm 2014.

Theo đó, trường hợp người lao động đang đóng BHXH, người lao động đang bảo lưu thời gian đóng BHXH, người đang hưởng lương hưu khi chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần.

Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang đóng BHXH hoặc đang bảo lưu thời gian đóng BHXH được tính theo số năm đã đóng BHXH.

Cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho những năm đóng BHXH trước năm 2014; bằng 2 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho các năm đóng từ năm 2014 trở đi.

Như vậy, trường hợp mẹ anh Phong tham gia BHXH tự nguyện từ tháng 11/2022, sau cột mốc năm 2014 nên mỗi năm tham gia BHXH sẽ được hưởng trợ cấp tuất một lần bằng 2 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH.

Mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH được quy định tại Khoản 2 Điều 79 Luật BHXH năm 2014.

Theo đó, mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH được tính bằng bình quân các mức thu nhập tháng đóng BHXH của toàn bộ thời gian đóng.

Ngoài ta, thu nhập tháng đã đóng BHXH để làm căn cứ tính mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH của người lao động được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng của từng thời kỳ theo quy định của Chính phủ.

">

Tiền tuất khi người tham gia bảo hiểm tự nguyện qua đời

Cứu cánh của người sống chung với HIV

Phong “sida” là cách gọi thân thương của những người sống chung với HIV mỗi khi nhắc đến anh Nguyễn Anh Phong (41 tuổi, ngụ quận 8, TP.HCM). Biệt danh ấy hình thành sau những năm tháng anh chia sẻ, hỗ trợ điều trị cho những người có H.

Hiện nay, mỗi ngày, mỗi giờ, anh đều nhận được những cuộc điện thoại từ những người xa lạ. Họ tìm đến anh để được chia sẻ.

{keywords}
Mỗi ngày, Nguyễn Anh Phong đều nhận những cuộc gọi từ những người sống chung với HIV để chia sẻ, hỗ trợ. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Anh nói: “Đa số những người có H khi phát hiện mình nhiễm đều rơi vào hố sâu tuyệt vọng. Lúc này, họ cần người chỉ để lắng nghe, chia sẻ nỗi đau của mình. Và, họ tìm đến tôi bởi tôi từng trải qua những gì họ đang và sắp đối mặt”.

Theo anh, HIV nằm trong nhóm tệ nạn là tiêm chích ma túy, mại dâm. Tuy nhiên, từ năm 2010 đến nay, con đường lây nhiễm HIV đang chuyển từ đường tiêm chích sang đường quan hệ tình dục. Do đó, không riêng gì những người trong nhóm tệ nạn mới có nguy cơ mà mọi người đều có thể bị lây nhiễm.

{keywords}
 Anh Nguyễn Anh Phong trao đổi với PV về khát vọng xóa bỏ thực trạng kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người sống chung với HIV. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

“Minh chứng là những người tìm đến tôi có cả bác sĩ, kỹ sư, nghệ sĩ… Họ đến với tôi vì không thể đến các cơ sở y tế Nhà nước. Bởi, họ lo sợ việc lộ thông tin cá nhân. Đó là lý do vì sao tôi theo đuổi các hoạt động tuyên truyền, giúp đỡ người sống chung với HIV”, anh Phong chia sẻ.

Để các hoạt động hỗ trợ của mình hiệu quả, chuyên nghiệp hơn, anh mở cơ sở Nhà Mình làm nơi hỗ trợ người có H. Tại đây, bệnh nhân đều được anh tư vấn, kết nối điều trị, hỗ trợ về tinh thần, vật chất lẫn sinh kế….

Ngoài ra, anh còn kết nối cá nhân, tổ chức, đơn vị để giúp đỡ người có H. trong các khó khăn như: Thủ tục giấy tờ, bảo hiểm y tế, việc làm… Những hoạt động bền bỉ, tích cực và đầy hiệu quả của anh góp phần không nhỏ giúp người sống chung với HIV tự tin điều trị, tự tin sống.

Khát vọng xóa bỏ sự kỳ thị, phân biệt đối xử với người có H

Tuy nhiên, để vực dậy tinh thần, khiến người bệnh có động lực điều trị, niềm vui sống là điều không đơn giản. Bởi, khi đến với anh, người sống chung với HIV đều đang rơi vào tâm lý đau buồn, chán nản, tuyệt vọng. Suy nghĩ đầu tiên của họ là rời bỏ cuộc đời.

Những lúc như vậy, việc tư vấn, tác động để thay đổi suy nghĩ, lựa chọn của họ là một thách thức lớn. Lúc này, anh phải khai thác, tạo động lực sống cho họ rồi mới tính đến việc hỗ trợ điều trị.

Khó khăn là vậy nhưng đó chỉ là những bước đầu trong hành trình dài đưa người có H trở lại cuộc sống bình thường. Trở ngại lớn nhất trong công tác này là sự kỳ thị, phân biệt đối xử của cộng đồng đối với những người sống chung với HIV.

Anh phân tích: “Hiện nay, thực trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người có H vẫn tồn tại. Nhiều người vẫn còn e ngại, sợ, chưa hiểu cách tự bảo vệ và biết luật bảo mật thông tin người sống chung với HIV. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, tinh thần của họ”.

{keywords}
Nguyễn Anh Phong thăm một bệnh nhân đang chống chọi với HIV. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Anh kể, nhiều trường hợp người có H đã được điều trị ổn định, tải lượng virus dưới ngưỡng phát hiện, không còn khả năng lây nhiễm nhưng vẫn tìm đến cái chết vì lộ thông tin và bị kỳ thị. Cụ thể, đến bây giờ, anh vẫn day dứt sau cái chết của chàng trai 23 tuổi sau khi bị lộ thông tin đang chống chọi với virus HIV.

Bạn này trước đó đã điều trị HIV ở địa phương. Tuy nhiên, không hiểu vì sao, thông tin bạn đang điều trị HIV bị lộ ra ngoài khiến người dân nơi bạn ấy sinh sống bàn tán.

“Biết bạn ấy có H, cửa hàng bán đồ ăn của gia đình bạn này mất khách. Ba của bạn cũng buồn bã rồi qua đời, công ty nơi bạn ấy làm việc cũng đuổi khéo… Quá áp lực và tuyệt vọng, bạn ấy đã tìm đến cái chết. Đau đớn hơn, có trường hợp 2 mẹ con cùng rủ nhau quyên sinh vì bị phân biệt đối xử”, anh kể.

Do đó, theo anh, vấn đề bảo mật thông tin của người có H, xóa bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người có H tại các cơ sở y tế phải được đặt lên hàng đầu. Bởi, người bệnh ngoài gia đình, họ chỉ còn cách tìm đến cơ sở y tế. Nếu cán bộ tại cơ sở y tế kỳ thị, phân biệt đối xử, người bệnh xem như cùng đường.

Anh kể, trong nỗ lực hiện thực hóa khát vọng xóa bỏ kỳ thị, phân biệt đối với người sống chung với HIV, năm 2007, anh và Sở Y tế TP.HCM… thực hiện chương trình Giảm kỳ thị phân biệt đối xử trong cơ sở y tế.

Trong chương trình này, anh đã cùng những người có H và các bác sĩ, nhân viên y tế tại một bệnh viện thân tình, chia sẻ, trao đổi để hiểu nhau hơn, gỡ bỏ những khúc mắc, xóa nhòa sự kỳ thị.

Đóng góp tích cực vào hoạt động phòng chống HIV/AIDS

BS Tiêu Thị Thu Vân, nguyên Giám đốc trung tâm Phòng chống HIV/AIDS TP.HCM, Chủ tịch hội Phòng chống HIV/AIDS TP.HCM cho biết: “Nguyễn Anh Phong và cơ sở Nhà Mình đã có những đóng góp hết sức đáng kể, tích cực vào hoạt động phòng chống HIV/AIDS của hội Phòng chống HIV/AIDS TP.HCM.

Hơn thế, suy nghĩ của Phong trong việc gần như mở rộng và xã hội hoá các hoạt động hỗ trợ cho người có H là rất ý nghĩa và hiệu quả. Những việc làm của Phong và phòng khám Nhà Mình cực kỳ ấn tượng khi luôn giúp cho các bệnh nhân đang điều trị giải quyết những vấn đề, tình huống khó khăn của mình một cách tốt nhất”.

Chị bán đậu phụ và tâm huyết với những suất cơm đặc biệt cho bệnh nhân nghèo

Chị bán đậu phụ và tâm huyết với những suất cơm đặc biệt cho bệnh nhân nghèo

Bốn năm qua, chị Lý cùng những người phụ nữ ở thôn Yến Vĩ đã cung cấp miễn phí thực phẩm để nấu cơm tặng các bệnh nhân nghèo.

">

Người đàn ông được kỹ sư, nghệ sĩ tìm đến vì chuyện hệ trọng

Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2

{keywords}Kara Robinson Chamberlain - nạn nhân của vụ bắt cóc năm 15 tuổi.

Kara Robinson Chamberlain là một phụ nữ người Mỹ từng bị bắt cóc bởi kẻ giết người hàng loạt năm cô mới 15 tuổi. May mắn, cô trốn thoát được. Hiện tại, Kara dùng câu chuyện của mình để chia sẻ những mẹo an toàn cho mọi người trên mạng xã hội TikTok, nơi cô có 176 nghìn người theo dõi.

Ngày kinh hoàng ập đến với Kara là ngày 24/6/2002. Khi đó, cô đang tưới cây ở sân trước nhà một người bạn, trong khi người bạn đó đang tắm.

Đột nhiên, một người đàn ông lạ mặt lái xe tấp vào lề đường và hỏi Kara rằng liệu anh ta có thể đưa cho cô một vài cuốn tạp chí được không. Ngay sau đó, kẻ lạ mặt kề khẩu súng vào cổ cô và ép cô vào xe của hắn.

Hắn nhét Kara vào một thùng nhựa ở phía sau xe, buộc cổ tay, cổ chân và bịt miệng cô lại. Sau đó, hắn đưa Kara tới căn hộ của mình, giam giữ cô trong 18 giờ và liên tục cưỡng hiếp. Về sau, cô mới biết rằng kẻ lạ mặt chính là tên giết người hàng loạt có tên là Richard Evonitz.

Trong khi đó, Kara đã lên kế hoạch để thu thập càng nhiều thông tin càng tốt về kẻ bắt giữ mình cũng như vị trí mà hắn đưa cô tới. “Tôi cố đọc email của anh ta. Tôi nhìn vào những miếng nam châm trên tủ lạnh, tôi biết bác sĩ của hắn là ai, nha sĩ của hắn là ai” – Kara chia sẻ trong một bài phỏng vấn năm 2018.

Cô cũng cố gắng nói chuyện với hắn để thu thập thêm càng nhiều thông tin càng tốt.

Sáng hôm sau, khi tên bắt cóc vẫn đang ngủ, cô đã chạy trốn. Cô chạy ra cửa trước, chặn đường một chiếc ô tô ngẫu nhiên và nhờ họ đưa tới đồn cảnh sát.

Tên bắt cóc sau đó đã chạy trốn tới Sarasota, Florida – nơi hắn tự sát sau khi bị cảnh sát bao vây. Về sau, cảnh sát phát hiện ra Evonitz cũng là thủ phạm của 3 vụ giết người khác, đều là các cô gái trẻ.

Trải nghiệm cá nhân đã truyền cảm hứng cho Kara theo đuổi sự nghiệp trong ngành thực thi pháp luật.

Mùa hè sau vụ bắt cóc, cô bắt đầu làm việc bán thời gian ở Sở Cảnh sát quận Richland. Ở đây, cô làm công việc hành chính chuyên về bộ phận nạn nhân và làm việc trong phòng thí nghiệm DNA suốt những năm học phổ thông và đại học.

Sau đó, Kara theo học Học viện Cảnh sát. Cô dành một vài năm làm nhân viên phụ trách nguồn lực của một trường học. Sau đó, cô tham gia các cuộc điều tra, cụ thể là các vụ tấn công tình dục và lạm dụng trẻ em.

Sau khi sinh 2 con, cô rời lực lượng cảnh sát và hiện là một diễn giả truyền cảm hứng cho hàng ngàn người trên khắp thế giới. 

Trên TikTok, cô nói nhiều về những chấn thương tâm lý, về cách nó ảnh hưởng đến mọi người và cách để vượt qua. Cô cũng thường trả lời câu hỏi của người theo dõi. Ví dụ như gần đây có người hỏi cô rằng nên làm thế nào nếu có kẻ chĩa súng vào họ và buộc họ phải đi theo.

“Thứ nhất, những kẻ bắt cóc như vậy không phổ biến. Thứ hai, nếu nó xảy ra, thường thì nếu bạn đấm đá, la hét, gây ồn ào và cố chạy, chúng sẽ không đuổi theo bạn, đặc biệt là khi bạn đang ở khu vực đông dân cư. Tuy nhiên, đôi khi mọi chuyện sẽ không diễn ra như thế. Đôi khi, chúng sẽ bắn bạn hoặc đuổi theo.

Vì thế, tôi có thể đưa ra lời khuyên là nếu tôi la hét hoặc đá hắn trong trường hợp đó, tôi có thể sẽ không bị bắt. Nhưng khi chúng đang dí vũ khí vào đầu bạn thì thật khó để làm điều đó”.

Hành trình của người mẹ 32 năm tìm con trai bị bắt cóc

Hành trình của người mẹ 32 năm tìm con trai bị bắt cóc

Một cuộc gọi vào đầu tháng 5 mới đây khiến người mẹ đau khổ đi tìm con suốt 32 năm vỡ oà.

">

Cô gái trở thành diễn giả truyền cảm hứng sau vụ bắt cóc năm 15 tuổi

Con đường nhỏ ở ấp Ngãi Thuận, xã Ngãi Hùng, huyện Tiểu Cần, Trà Vinh mùa này khá mát mẻ. Hàng dừa hai bên lộ trái sum suê.

Chúng tôi được lãnh đạo UBND xã Ngãi Hùng đưa tới nhà bà Trần Thị Nga (60 tuổi), người có con gái sở hữu chiều cao 2m.

Con gái của bà Nga là Nguyễn Thị Thanh Hoa (25 tuổi). Chiều cao vượt trội của Hoa gây ấn tượng mạnh với những ai lần đầu gặp mặt.

{keywords}
Bà Nga và con gái cao 2m.

Bà Nga cho biết, Hoa là đứa con duy nhất của mình. Lúc mang thai Hoa, do gia đình khó khăn nên không có điều kiện đi khám thai.

“Lúc sinh ra nó chỉ 1,8kg. Nhưng nó dài khác thường. Bác sĩ bảo nó bị bệnh bẩm sinh, kêu tôi ráng nuôi con. Thương con nên vợ chồng tôi cũng ráng làm thuê, làm mướn để nuôi”, bà Nga nói và cho biết, vợ chồng bà đều cao chưa tới 1m7.

{keywords}
Bà Nga nói, từ nhỏ con gái mình đã có chiều cao vượt trội.

Theo lời bà Nga, 4 tuổi Hoa mới biết nói, còn chiều cao thì vượt trội bạn bè cùng trang lứa. Hoa cũng được gia đình cho đi học. Nhưng vì đau bệnh triền miên, đôi mắt nhìn không rõ chữ nên học đến lớp 5 thì Hoa nghỉ, ở nhà phụ cha mẹ làm việc nhà.

“Hồi nhỏ đi học, mấy bạn chọc em là người “khổng lồ” nên em tủi thân, buồn lắm”, Hoa lí nhí tâm sự.

Theo Hoa, chiều cao chính là nỗi bất hạnh đối với cô, khiến cô từ nhỏ đến giờ không có bạn bè. “Em chỉ chơi chung với chị em bà con xung quanh nhà chứ không có bạn bè. Em cũng chỉ ở nhà, chưa đi đâu xa”, Hoa tâm sự.

{keywords}
Hoa nói, từ nhỏ đã bị bạn bè trêu chọc vì chiều cao "khủng" của mình.

Do chiều cao vượt trội nên quần áo của Hoa, bà Nga phải ra chợ mua vải về cho thợ may.

“Quần áo may sẵn ngoài chợ không bộ nào nó mặc vừa. Dép nó mang cũng phải là dép của đàn ông mới vừa”, bà Nga nói.

Cách đây hơn 2 năm, chồng bà Nga qua đời sau cơn bạo bệnh nên một mình bà gồng gánh nuôi con.

Hàng ngày, hai mẹ con bà tước cọng lá dừa để bán cho người làm chổi. “Mỗi ký cọng lá dừa khô tước ra bán được 3.000 đồng, cọng ướt bán được 7.000 đồng/kg. Hai mẹ con tước từ sáng đến chiều cũng chỉ được 10.000 đồng tiền công”, bà nói.

Hiện tại, cuộc sống của hai mẹ con bà nhờ vào tiền trợ cấp hàng tháng của nhà nước.

{keywords}
 
{keywords}
Hàng ngày, hai mẹ con bà Nga tước cọng lá dừa bán kiếm tiền.

Bà Nga nói, đôi khi bà cũng cảm thấy tủi thân: "Con nhà hàng xóm lớn lên đều có vợ, có chồng. Mình có đứa con duy nhất, lại là con gái nhưng nó không được bình thường như con người ta. Nó cao như người “khổng lồ”, đầu óc lại khù khờ. Bù lại nó rất hiếu thảo với tôi. Khi “trái gió trở trời” tôi bị đau bệnh thì nó chăm sóc. Giờ hai mẹ con đùm bọc nhau mà sống, chỉ sợ sau này tôi chết không ai lo cho nó... ”.

Còn Hoa vốn mang nhiều bất hạnh nên ước muốn cũng thật đơn giản: “Em chỉ ước mình có sức khoẻ, không bệnh tật để không tạo gánh nặng cho mẹ. Cũng như hàng ngày phụ mẹ tước lá dừa bán, kiếm sống”.

Phó Chủ tịch UBND xã Ngãi Hùng - ông Trương Văn Vĩnh cho biết, gia đình bà Nga thuộc diện khó khăn. Chính quyền địa phương thường xuyên vận động mạnh thường quân hỗ trợ gia đình bà.

Riêng đối với Hoa, hàng tháng đều được nhận tiền trợ cấp đối với người khuyết tật nặng là 405.000 đồng. 

Gia đình 3 thế hệ có 24 ngón tay, chân ở miền Tây

Gia đình 3 thế hệ có 24 ngón tay, chân ở miền Tây

Trong một gia đình 3 thế hệ ở miền Tây, có nhiều người sở hữu đến 24 ngón tay, chân.

">

Cô gái miền Tây khổ vì chiều cao 2m, không có bạn chơi cùng

友情链接