您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs CSD Municipal, 10h00 ngày 6/2: Chủ nhà gặp khắc tinh
Thể thao44193人已围观
简介 Linh Lê - 05/02/2025 09:45 Nhận định bóng đá ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
Thể thaoHồng Quân - 04/02/2025 18:27 Nhận định bóng đ ...
【Thể thao】
阅读更多PTT Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ Giáo dục đào tạo về Quy chế tiến sĩ mới
Thể thaoVề việc này, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam có ý kiến chỉ đạo như sau: Bộ GD-ĐT nghiên cứu các ý kiến góp ý trên tinh thần cầu thị, nghiêm túc, có hình thức phù hợp để trao đổi ý kiến thật sự khoa học và tiếp thu các ý kiến xác đáng nhằm nâng cao chất lượng và tiếp cận với chuẩn mực quốc tế trong đào tạo tiến sĩ. Đối với những ngành đặc thù thì có quy định cho phù hợp, đảm bảo chất lượng. PTT Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GD-ĐT nghiêm túc tiếp thu ý kiến xác đáng nhằm nâng cao chất lượng và tiếp cận với chuẩn mực quốc tế trong đào tạo tiến sĩ Trước đó, việc Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 18/2021 quy định về đào tạo trình độ tiến sĩ đã gây ra cuộc tranh luận gay gắt trong giới khoa học. Trong đó, nổi cộm là việc quy định mới 'hạ chuẩn' với các nghiên cứu sinh và người hướng dẫn, có thể dẫn đến việc đào tạo tiến sĩ tràn lan không đảm bảo chất lượng. Từ đó, gây ra những hệ lụy với giáo dục đại học và sau đại học trong tương lai.
Phương Chi
Nguyên Viện trưởng Toán học: 'Chuẩn tiến sĩ mới là nỗi hổ thẹn với thế giới'
"Không có tiêu chuẩn công bố quốc tế thì những quy định đầu vào, dù có chặt chẽ đến đâu, cùng với các yêu cầu giải trình xã hội, liêm chính học thuật... cũng không thể ngăn cản được việc cho ra lò các tiến sĩ rởm”.
">...
【Thể thao】
阅读更多Bị rút 3 bài báo trên tạp chí khoa học quốc tế, phó giáo sư nghẹn ngào
Thể thaoPGS.TS Hoàng Anh Tuấn. Ảnh: Lê Huyền Trước khi bài báo bị rút, Ủy ban đạo đức NXB Elsevier đã gửi thư cho nhóm của ông yêu cầu làm rõ các vấn đề như: Tại sao ông lại trích dẫn bài báo của chính ông, Bản thân ông và biên tập viên có mối quan hệ gì, Tại sao lại có sự thay đổi tên tác giả trong các vòng sửa chữa.
Nhóm tác giả giải thích rõ ràng rằng: Trích dẫn bài báo của chính mình vì nó liên quan đến chuyên môn và làm rõ hơn minh chứng khoa học; Tất cả các tác giả không có liên hệ nào với biên tập viên và việc giao bài là do các biên tập viên được tạp chí Fuel chỉ định; Sự thay đổi tác giả dựa trên sự đóng góp của các tác giả, trong quá trình sửa chữa, nhóm ông đã nhờ sự đóng góp chuyên môn của những người mới, còn một số tác giả không thể tiếp tục đóng góp cho bài báo nên họ yêu cầu rút tên khỏi công trình.
“Điều này hoàn toàn phù hợp với chuẩn mực đạo đức trong nghiên cứu khoa học”- ông Tuấn nói. Dù vậy, những lý giải của nhóm ông không được phía NXB đồng ý và bài vẫn bị rút. Theo ông Tuấn, việc rút bài của tạp chí Fuel là hoàn toàn cảm tính. Nhóm của ông đã gửi thư cho Ủy ban đạo đức và Giám đốc Elsevier để phản đối quyết liệt vấn đề này.
Ông Tuấn cho hay, các NXB như Springer, Taylor & Francis, ACS… luôn yêu cầu tất cả tác giả ký vào bản thỏa thuận và gửi cho tạp chí nếu có bất kỳ thay đổi tác giả nào. Khi các lý do cho sự thay đổi tác giả được chấp thuận thì bài báo mới được gửi đi phản biện lại và mới có thể được chấp nhận xuất bản. Việc thay đổi tên tác giả là lỗi kỹ thuật và nó phải được kiểm tra bởi tạp chí và NXB. Tuy nhiên, Elsevier đã không làm như vậy.
“Bản thân tôi dám thừa nhận những thiếu sót trong việc làm khoa học để hoàn thiện mình hơn. Tôi mong muốn được chia sẻ những kinh nghiệm thực tế của bản thân để những người mới làm khoa học không mắc phải sai sót trong quá trình xuất bản. Các bài báo này là công sức nghiên cứu nghiêm túc và chất xám của chúng tôi. Chúng tôi đã sang tận phòng thí nghiệm về động cơ đốt trong của Ấn Độ để cùng thực hiện các nghiên cứu”- ông Tuấn cho hay.
"Việc bài báo bị rút ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của tôi"- ông Tuấn nghẹn giọng, và mong muốn cộng đồng khoa học Việt Nam đề xuất các giải pháp để bảo vệ các tác giả Việt Nam khi họ bị các NXB đối xử thiếu công bằng và minh bạch.
Các bài báo được đăng trong giai đoạn từ tháng 3-5/2022, vừa bị rút có tên: Combustion and emission behaviors of dual-fuel premixed charge compression ignition engine powered with n-pentanol and blend of diesel/waste tire oil included nanoparticles (1); Exploration over combined impacts of modified piston bowl geometry and tert-butyl hydroquinone additive-included biodiesel/diesel blend on diesel engine behaviors (2); Optimization of variable compression ratio diesel engine fueled with Zinc oxide nanoparticles and biodiesel emulsion using response surface methodology (3). PGS.TS Hoàng Anh Tuấn từng công tác tại Trường ĐH Công nghệ TPHCM, sau đó chuyển sang làm Phó hiệu trưởng Trường ĐH Đông Á. Do có kế hoạch tham gia giảng dạy và hợp tác làm dự án với châu Âu dài ngày, ông Tuấn đã xin nghỉ việc tại Trường ĐH Đông Á từ đầu tháng 9 và chuyển sang làm giáo sư ĐH Korea (Hàn Quốc). Ông có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về nhiên liệu thay thế, năng lượng tái tạo, động cơ đốt trong và các chiến lược khử carbon.
Giáo sư trong top 1% trích dẫn nhiều nhất phải 'nghiêm túc rút kinh nghiệm'
ĐH Kinh tế TP.HCM yêu cầu GS Võ Xuân Vinh nghiêm túc rút kinh nghiệm trong hoạt động hợp tác công bố quốc tế của cá nhân sau khi một bài báo có tên ông trong nhóm tác giả bị tạp chí thuộc NXB Springer gỡ bỏ.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Le Mans vs PSG, 3h10 ngày 5/2: Khác biệt đẳng cấp
- Vợ chồng đại gia đất Cảng ly hôn vì mâm cơm thiếu nước mắm
- 90% chỉ tiêu đại học xét theo học bạ và điểm thi tốt nghiệp THPT 2022
- Phát động giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2021
- Nhận định, soi kèo Myawady FC vs Dagon Port, 16h00 ngày 7/2: Những người khốn khổ
- 1 người nguy kịch, 2 ca bị thương nặng sau khi xe khách đâm lan can bên đường
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Modern Sport, 21h00 ngày 6/2: Khó tin ‘lính mới’
-
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Về thẩm quyền, theo dự thảo, nhà giáo trong cơ sở giáo dục công lập do cơ quan quản lý giáo dục chủ trì tuyển dụng hoặc phân cấp, ủy quyền. Đối với cơ sở giáo dục được giao quyền tự chủ, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng.
Nhà giáo trong cơ sở giáo dục ngoài công lập do cơ sở giáo dục chủ trì tuyển dụng theo quy chế tổ chức, hoạt động của cơ sở giáo dục.
Thẩm quyền điều động, biệt phái giáo viên do cơ quan quản lý giáo dục chủ trì tham mưu thực hiện hoặc thực hiện theo phân cấp, ủy quyền.
Việc bổ nhiệm nhà giáo giữ chức vụ quản lý cơ sở giáo dục công lập do cơ quan quản lý giáo dục chủ trì tham mưu hoặc quyết định hoặc công nhận theo thẩm quyền.
Trong đó, Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB&XH sẽ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc quản lý nhà nước về nhà giáo và là cơ quan chủ trì xây dựng chiến lược, đề án, kế hoạch phát triển, tổng biên chế đội ngũ nhà giáo thuộc thẩm quyền quản lý trình cấp có thẩm quyền quyết định. Đây cũng là các cơ quan ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn, phương thức tuyển dụng, nội dung thực hành sư phạm trong thi/xét tuyển nhà giáo; điều phối biên chế nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập theo số lượng được cơ quan có thẩm quyền giao.
Nhà giáo cần được quản lý bằng mô hình quản lý nguồn nhân lực?
TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng, mô hình quản lý nhà nước đối với nhà giáo hiện nay khiến bài toán về đội ngũ chưa có lời giải.
“Thực tế hiện nay, trong sự thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục, Bộ GD-ĐT chỉ có quyền trong thống nhất quản lý về chuyên môn của giáo dục; Bộ Nội vụ thống nhất quản lý về nhân sự của giáo dục; Bộ Tài chính thống nhất quản lý về tài chính của giáo dục. Tức là, tuy Bộ GD-ĐT có trọng trách trước Nhà nước và xã hội trong việc thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục nhưng lại không có quyền gì trong những quyết định liên quan đến 2 nguồn lực quan trọng nhất để tổ chức thực hiện là tiền và con người”.
Theo ông Tiến, sự phân công trách nhiệm như vậy giữa Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ trong quản lý nhà nước về nhà giáo là đặc trưng của mô hình quản lý nhân sự và cần thay đổi.
“Chính mô hình quản lý này là một trong những nguyên nhân khiến bài toán xây dựng đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, hợp lý về quy mô đến nay vẫn chưa có lời giải thỏa đáng. Cần thay thế nó bằng mô hình quản lý nguồn nhân lực. Trong đó, Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB&XH tham mưu, trình cấp có thẩm quyền quyết định số lượng và giao chỉ tiêu biên chế cho ngành giáo dục, giám sát và đánh giá việc tổ chức thực hiện. Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB&XH có trách nhiệm phân bổ chỉ tiêu biên chế cho các bộ, UBND cấp tỉnh, chỉ đạo việc tổ chức thực hiện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao”, ông Tiến đề xuất.
Nhiều ý kiến cho rằng, nếu những nội dung trong dự thảo Luật Nhà giáo được triển khai, ngành giáo dục sẽ có sự chủ động hơn trong quản lý, phát triển đội ngũ nhà giáo.
Bên cạnh đó, với việc được giao quyền chủ động như vậy, cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục mới có thể thực hiện quản lý đội ngũ nhà giáo bằng chuyên môn, chất lượng, thay vì quản lý bằng các công cụ hành chính không phù hợp với đặc thù nghề nghiệp của đối tượng này. Từ đó, giúp chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo, nâng cao chất lượng của toàn bộ hệ thống giáo dục.
Ngoài ra, các quy định về quản lý nhà nước về nhà giáo được thiết kế trong dự án Luật Nhà giáo còn có thể giúp tháo gỡ nhiều bất cập hiện nay như tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ đối với các cấp học mầm non, phổ thông diễn ra nhiều năm nay,...
Bộ GD-ĐT lý giải đề xuất không công khai thông tin sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận
Không công khai thông tin về sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền là một trong những điểm mới được Bộ GD-ĐT đưa vào dự thảo Luật Nhà giáo." alt="Dự thảo Luật Nhà giáo giao quyền tuyển và sử dụng giáo viên cho ngành giáo dục">Dự thảo Luật Nhà giáo giao quyền tuyển và sử dụng giáo viên cho ngành giáo dục
-
Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học Từ ngày 7/8,Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT có hiệu lực và thay thế Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT về chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học.
Theo quy định tại Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT, chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học được chia thành 3 tiêu chí: Kiến thức; Kỹ năng; Năng lực tự chủ và trách nhiệm.
Còn theo Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT quy định về chuẩn chương trình đào tạo; xây dựng, thẩm định và chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học, chuẩn đầu ra là yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học sau khi hoàn thành một chương trình đào tạo, gồm cả yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm của người học khi tốt nghiệp.
Các sĩ tử tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 để lấy kết quả xét tuyển vào đại học. Ảnh: Thanh Tùng Chuẩn đầu ra được quy định như sau:
- Phải rõ ràng và thiết thực, thể hiện kết quả học tập mà người tốt nghiệp cần đạt được về hiểu biết chung và năng lực cốt lõi ở trình độ đào tạo, những yêu cầu riêng của lĩnh vực, ngành đào tạo.
- Phải đo lường, đánh giá được theo các cấp độ tư duy làm căn cứ thiết kế, thực hiện và cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và cấp văn bằng cho người học.
- Phải nhất quán với mục tiêu của chương trình đào tạo, thể hiện được sự đóng góp rõ nét đồng thời phản ánh được những yêu cầu mang tính đại diện cao của giới tuyển dụng và các bên liên quan khác.
- Phải chỉ rõ bậc trình độ cụ thể và đáp ứng chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm, năng lực cần thiết theo quy định cho bậc trình độ tương ứng theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
- Phải bảo đảm tính liên thông với chuẩn đầu vào của trình độ đào tạo cao hơn (nếu có), đồng thời tạo cơ hội liên thông ngang giữa các chương trình cùng trình độ đào tạo, nhất là giữa các chương trình thuộc cùng nhóm ngành hoặc cùng lĩnh vực.
- Phải được cụ thể hóa một cách đầy đủ và rõ nét trong chuẩn đầu ra của các học phần và thành phần trong chương trình đào tạo, đồng thời được thực hiện một cách có hệ thống qua liên kết giữa các học phần và các thành phần.
- Phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với khối lượng chương trình để phần lớn người học đã đáp ứng chuẩn đầu vào có khả năng hoàn thành của chương trình đào tạo trong thời gian tiêu chuẩn.
Các quy định mới về đào tạo trình độ tiến sỹ
Từ ngày 15/8,Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ có hiệu lực và thay thế Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT.
Có nhiều thay đổi trong đào tạo tiến sĩ thời gian tới Theo Thông tư 18, có một số thay đổi trong đào tạo trình độ tiến sĩ
Cụ thể, quy định hiện hành quy định thời gian gia hạn tối đa là 24 tháng. Còn Thông tư 18 quy định thời gian đào tạo tiêu chuẩn của trình độ tiến sĩ từ 3 năm (36 tháng) đến 4 năm (48 tháng); Nghiên cứu sinh được phép hoàn thành chương trình đào tạo sớm hơn so với kế hoạch học tập, nghiên cứu toàn khóa không quá 1 năm (12 tháng), hoặc chậm hơn so với kế hoạch học tập, nghiên cứu toàn khóa nhưng tổng thời gian đào tạo không vượt quá 6 năm (72 tháng).
Đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện theo hình thức chính quy; nghiên cứu sinh phải dành đủ thời học tập, nghiên cứu tại cơ sở đào tạo theo kế hoạch đã được phê duyệt; trong đó khi đăng ký đủ 30 tín chỉ trong một năm học được xác định là tập trung toàn thời gian.
Các quy định về công bố khoa học khi dự tuyển, yêu cầu đầu ra của nghiên cứu sinh, số lượng nghiên cứu sinh/người hướng dẫn tại cùng thời điểm, minh chứng năng lực nghiên cứu khoa học của người hướng dẫn, phản biện độc lập, hội đồng đánh giá luận án ở cơ sở đào tạo… cũng có sự thay đổi so với Thông tư 08.
Đối tượng tuyển sinh trình độ cao đẳng, trung cấp
Từ ngày 22/8,Thông tư 05/2021/TT-BLĐTBXH có hiệu lực và thay thế Thông tư 05/2017/TT-BLĐTBXH, Thông tư 07/2019/TT-BLĐTBXH.
Thông tư 05/2021/TT-BLĐTBXH quy định về đối tượng tuyển sinh trình độ cao đẳng, trung cấp như sau:
Đối với trình độ trung cấp:Học sinh đã tốt nghiệp trung học cơ sở và tương đương trở lên.
Đối với trình độ cao đẳng:Người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông (Hiện hành, có quy định trường hợp “tương đương”).
- Người có bằng tốt nghiệp trung cấp và có giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông hoặc giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông hoặc đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông theo quy định.
Trường hợp người học dự tuyển vào các nghề đào tạo thuộc lĩnh vực sức khỏe; nghệ thuật và an ninh, quốc phòng ngoài các quy định trên còn phải thực hiện theo các quy định của pháp luật chuyên ngành có liên quan và hướng dẫn của Bộ quản lý ngành, lĩnh vực.
Đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đang làm việctại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; quân nhân, công an nhân dân tại ngũ; người nước ngoài, nếu có đủ một số điều kiện sẽ được đăng ký dự tuyển học trình độ trung cấp, cao đẳng.
Phương Chitổng hợp
PTT Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GD-ĐT tiếp thu ý kiến về chuẩn tiến sĩ mới
Ngày 15/7, Văn phòng Chính phủ có công văn gửi Bộ GD-ĐT thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ vừa ban hành.
" alt="Những chính sách giáo dục quan trọng có hiệu lực từ tháng 8/2021">Những chính sách giáo dục quan trọng có hiệu lực từ tháng 8/2021
-
" alt="Phổ Yên thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt giúp tiết kiệm thời gian">Người dân mua hàng tại chợ Ba Hàng quét mã QR để thanh toán. Phổ Yên thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt giúp tiết kiệm thời gian
-
Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung
-
Theo chuyên gia NCS Vũ Ngọc Sơn, tất cả các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân đều có thể trở thành nạn nhân của tội phạm mạng đánh cắp dữ liệu. Ngay các hãng công nghệ lớn như Facebook, Microsoft, Samsung, Toyota cũng đều có mặt trong danh sách nạn nhân bị tội phạm mạng tấn công, đánh cắp dữ liệu.
Đơn cử như, tháng 4/2021, thông tin của 500 triệu người dùng Facebook bị rao bán; tháng 9/2023 Microsoft thông báo bị lộ lọt 38 TeraByte dữ liệu, khi nhân viên của hãng công nghệ này sử dụng dữ liệu để ‘huấn luyện’ hệ thống AI.
Trong tháng 11/2023, Samsung thông báo bị lộ lọt thông tin khách hàng mua sắm trong 1 năm của Samsung UK Online; còn Toyota, bộ phận tài chính của hãng bị tấn công, gây lộ lọt dữ liệu khách hàng, nhóm tấn công đòi 8 triệu USD nếu không sẽ công khai dữ liệu trên mạng.
“Việc các ông lớn công nghệ thế giới cũng bị tấn công, đánh cắp dữ liệu đã cho thấy rằng tất cả các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân đều có thể trở thành nạn nhân của tội phạm mạng đánh cắp dữ liệu”, ông Vũ Ngọc Sơn chia sẻ.
Cũng theo ông Vũ Ngọc Sơn, các vụ lộ lọt dữ liệu gây thiệt hại lớn cho các tổ chức, doanh nghiệp, cả về thời gian, danh tiếng cũng như tiền.
Báo cáo được IBM tổng hợp từ khoảng 500 vụ lộ lọt dữ liệu trên toàn cầu cho thấy, thời gian trung bình để các tổ chức phát hiện và xử lý các vụ lộ lọt dữ liệu lên tới 250 ngày.
Với thiệt hại về tiền, một thống kê chỉ ra rằng, thiệt hại trung bình của 1 vụ lộ lọt dữ liệu ở khu vực ASEAN ước tính khoảng 3 triệu USD.
Với Việt Nam, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn thông tin, mỗi tháng Bộ TT&TT đều ghi nhận hàng nghìn cuộc tấn công mạng hướng vào Việt Nam.
Bộ Công an cho biết hiện nay tình trạng mua bán dữ liệu cá nhân ở Việt Nam rất nghiêm trọng, trong đó có 2 yếu tố chính là tội phạm đột nhập và đánh cắp dữ liệu cá nhân.
Trong năm 2023, Bộ Công an đã phải cảnh báo, xử lý hàng chục triệu những vụ việc có liên quan đến xâm phạm cơ sở dữ liệu cá nhân.
Từ góc độ của đơn vị được Bộ Công an giao trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ dữ liệu cá nhân, Thượng tá Nguyễn Đình Đỗ Thi, Phó Trưởng phòng Tham mưu, Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05, Bộ Công an) cho hay, hoạt động tấn công mạng để đánh cắp thông tin, dữ liệu, bí mật nhà nước diễn ra phổ biến.
Theo thống kê từ năm 2001 đến nay, lộ lọt qua mạng Internet đứng đầu trong các hình thức lộ, lọt bí mật nhà nước, với 534 vụ, chiếm 80% các vụ.
Bên cạnh đó, việc mua bán trái phép dữ liệu cá nhân diễn ra tràn lan trên không gian mạng, nhất là các trang mạng xã hội, hội nhóm kín.
Hàng trăm tệp dữ liệu của hàng chục triệu người Việt Nam được các đối tượng phân loại chi tiết theo thu nhập, độ tuổi, ngành nghề thuộc nhiều lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, y tế, giáo dục... để rao bán trái phép.
Điểm ra một số vụ việc điển hình về thu thập, mua bán trái phép dữ liệu đã được lực lượng chức năng xử lý thời gian qua, đại diện A05 còn liệt kê ra các loại hình tội phạm mạng lợi dụng thông tin, dữ liệu cá nhân như: Hack và chiếm tài khoản mạng xã hội lừa người thân, sử dụng Deepfake đóng giả người thân để lừa tiền; sử dụng dịch vụ VoIP; giả danh nhân viên ngân hàng; giả biên lai, tin nhắn chuyển tiền thành công; thông báo phạt nguội, nâng cấp hay khóa SIM, thông báo thu tiền điện; giả danh giáo viên, bác sĩ để lừa đảo...
8 nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân
Một trong những nguyên nhân đưa đến tình trạng lộ, mất dữ liệu cá nhân là nhận thức và ý thức bảo vệ thông tin, dữ liệu cá nhân của người dân chưa cao.
Người dân còn có tâm lý chủ quan, chưa coi trọng việc bảo mật thông tin, thậm chí sẵn sàng khai thông tin, dữ liệu của mình để lấy tiện ích các dịch vụ.
Cùng với đó, nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa có biện pháp bảo vệ chặt chẽ, tương xứng trong quá trình thu thập, khai thác, chuyển giao dữ liệu của khách hàng, hoặc người dùng.
Việc quản lý, kiểm soát thông tin, dữ liệu có nơi, có lúc còn lỏng lẻo, tạo kẽ hở cho việc chiếm đoạt, mua bán trái phép thông tin, dữ liệu cá nhân. Đơn cử như, bên thứ ba hay nhân viên bán thông tin, dữ liệu của khách hàng để trục lợi.
Ngoài ra, lộ lọt dữ liệu cá nhân còn do các nguyên nhân khác như: nhiều công ty công nghệ trong và ngoài nước âm thầm thu thập, khai thác trái phép thông tin, dữ liệu cá nhân của người dùng Việt Nam bằng cách sử dụng phần mềm, công cụ chuyên dụng; các đối tượng tấn công xâm nhập, sử dụng phần mềm, mã độc để thu thập, khai thác thông tin, dữ liệu cá nhân nhằm thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
“Việc thiếu hành lang pháp lý về bảo vệ thông tin dữ liệu cá nhân cũng đưa đến tình trạng lộ lọt dữ liệu cá nhân phổ biến thời gian qua”, đại diện A05 nhận xét.
Để đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền dữ liệu cá nhân, đồng thời ngăn chặn các hành vi xâm phạm dữ liệu cá nhân gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của cá nhân và tổ chức, Chính phủ đã ban hành Nghị định 13 về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Theo đại diện A05, quá trình xây dựng Nghị định 13 kéo dài trong 4 năm, với 3 hội thảo; 8 tọa đàm; lấy ý kiến bằng văn bản của tất cả các bộ, ngành, địa phương; tổ chức hơn 20 cuộc họp, làm việc với các cơ quan đại diện nước ngoài, hơn 30 buổi làm việc với doanh nghiệp nước ngoài; tiếp nhận 1.000 ý kiến đóng góp của các cơ quan, bộ, ngành, doanh nghiệp trong và ngoài nước...
Trong thông tin giới thiệu về Nghị định 13, đại diện A05 cũng nêu rõ 8 nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân, đó là: Tuân thủ pháp luật; được biết; đúng mục đích; phù hợp, giới hạn; cập nhật, bổ sung; áp dụng biện pháp bảo vệ; lưu trữ phù hợp; và trách nhiệm tuân thủ.
“Quan điểm xuyên suốt là bảo vệ an ninh mạng phải song hành với quá trình phát triển kinh tế xã hội, tức là đảm bảo cân bằng giữa 2 yếu tố bảo vệ và phát triển”, đại diện A05 khẳng định.
" alt="8 nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân người dân chưa coi trọng việc bảo vệ dữ liệu">8 nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân người dân chưa coi trọng việc bảo vệ dữ liệu