Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
Khởi đầu với một thử thách mang tính mạo hiểm, đội của ca sĩ Phạm Hồng Phước, Tạ Quốc Kỳ Nam và Nguyễn Xuân Quý đã được đưa đến khu trò chơi trên không tại thác Datanla để trải nghiệm trò đu zipline đầy thú vị.
Tạ Quốc Kỳ Nam (cha đẻ của trào lưu Hoy Đi Nha) cảm thấy vô cùng hào hứng với trò đu dây này. Mỗi thành viên trong đội được yêu cầu cầm bảng có slogan của mình, đu dây đến đầu bên kia trong khi chiếc camera độc đáo Gear 360 đã ghi lại toàn bộ phần thử thách mạo hiểm của họ.
Với những thử thách thót tim thế này, Gear 360 đã chứng tỏ ưu thế vượt trội của mình cho với những loại camera khác. Hai camera góc siêu rộng hoạt động cùng lúc sẽ cho người xem cái nhìn xuyên suốt 360 độ chứ không đơn thuần là cảnh quan trước mắt người chụp. Đơn cử như trong thử thách này, đội của Phạm Hồng Phước đã có cho mình một thước phim gói trọn cả đường zipline siêu dài, cảm giác phấn khích của bản thân và cả rừng núi hoang sơ đang mở ra trước mắt.
Trong khi đó, đội Phương Ly, Đức Hùng (Yun Lukas) và Hữu Anh đã được đưa đến nhà vườn để tự tay chuẩn bị một bữa buffet rau đậm chất núi rừng.
Kết hợp những nguyên liệu tươi ngon cùng sự hướng dẫn từ Yun Lukas (đầu bếp trẻ tài năng của đội), cả ba đã tạo nên rất nhiều món ăn hấp dẫn. Đã gọi là thử thách thì không thể đơn giản, cả ba thành viên của đội Phương Ly phải thực hiện một màn chuyền ống hút đầy vui nhộn trước khi chính thức nhập tiệc. Tất cả những khoảnh khắc đáng nhớ này đều đã được ghi lại qua ống kính kép của Gear 360. Giờ đây, dù không xếp đội hình, không nhìn vào ống kính thì mọi kỷ niệm, mọi gương mặt thân quen đều sẽ xuất hiện đầy đủ trong khung hình 360 độ độc đáo.
Bên cạnh những thử thách thú vị kể trên, cuộc thi “Bắt trọn cảm xúc” còn chứa được vô vàn trải nghiệm hấp dẫn khác trên hành trình khám phá Đà Lạt của cả ba đội chơi. Liệu những thử thách cam go nào đang đợi họ phía trước.
Đừng quên đón xem “Bắt trọn cảm xúc”, cuộc thi du lịch độc đáo nhất năm, đã phát sóng trên YanTV bắt đầu từ ngày 5/1/2017.
Thu Hằng" alt="Đà Lạt đi hoài không hết trải nghiệm hay" />- - Vào ngày Tết Hàn thực 3/3 hàng năm, mỗi gia đình đều bận rộn chuẩn bị những đĩa bánh trôi, bánh chay. Tuy nhiên không phải ai cũng biết được nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Tết này.>>Nghệ nhân Hà thành làm bánh trôi bánh chay, ngon không cưỡng nổi" alt="Ý nghĩa Tết Hàn Thực, vì sao lại cúng bánh trôi bánh chay?" />
- Ngày Tết gia đình bạn sẽ làm gì? Hãy biến những ngày Tết Đinh Dậu trở thành trải nghiệm khó quên suốt cả năm theo gợi ý của gia đình Gà trong bộ ảnh vui nhộn mới nhất từ Samsung.
Mùa xuân sang, gia đình sum họp
Từ khi có bầy Gà con, sở thích của Gà bố là ghi lại bằng hình ảnh hoặc video những lúc các con đang chơi đùa để làm kỉ niệm. Tết lại là cơ hội để các thành viên trong gia đình sum vầy bên tổ ấm sau một năm dài nên bố mẹ Gà lại càng có nhiều thời gian ở bên con hơn.
Thay vì dùng máy quay cầm tay phải đuổi theo bầy Gà con rất mệt, lại phải buồn rầu vì... không có Gà bố trong khung hình thì năm nay Gà bố đã kịp sắm “tuyệt chiêu” mới là camera Gear 360.
Giờ đây Gà bố chỉ cần đặt Samsung Gear 360 cố định với chân máy đi kèm, sau đó thoả thích chơi đùa cùng các con mà vẫn có thể yên tâm là mọi hình ảnh của cả nhà đều lọt vào “tầm ngắm” của 2 thấu kính 180 độ. Vài năm nữa xem lại các đoạn video Gà bố ghi lại được thì chắc “tụi nhỏ” mới biết thương bố vất vả với bầy con nghịch ngợm và lắm trò.
Món quà thứ hai mà Gà bố cực kỳ tâm đắc, cũng nằm trong hệ sinh thái công nghệ Galaxy, là kính thực tế ảo Gear VR. Còn gì bằng quay phim với Gear 360 rồi xem lại ngay cho nóng bằng Gear VR. Đeo kính vào là có thể thấy ngay toàn cảnh 360 độ tinh nghịch của bầy Gà con.
Không những thấy rõ một mồn một “tụi nhóc” với đủ trò quậy phá của chúng, Gà bố còn có thể tranh thủ chiêm ngưỡng luôn “dung nhan” của mình trong video mới ghi lại. Ông bố bốn con trông vậy mà vẫn còn oách lắm.
Đồng vợ đồng chồng, tát biển đông cũng cạn
Bận rộn với mâm cỗ ngày Tết, Gà mẹ giao toàn quyền trông coi các con cho Gà bố. Dù vậy, Gà mẹ vẫn theo sát trên từng cây số bằng cách giữ liên lạc thường xuyên với chồng khi “năm anh em” nhà Gà đi ra ngoài. Đồng vợ đồng chồng, bốn đứa con cũng trị được.
Đi siêu thị mua sắm bánh mứt theo “chỉ thị” của mẹ, bầy Gà con lại được dịp phô diễn năng lượng không bao giờ cạn của mình khiến Gà bố bở cả hơi tai mới trị được. Dù đổ mồ hôi với bầy con là thế, người đàn ông của gia đình vẫn không quên “nhờ” đồng hồ thông minh Gear S3 nhắn nhủ “bà xã” ở nhà cứ yên tâm. Tin nhắn chuyển đi rồi thì “lũ nhóc” coi chừng bố đấy nhé.
Con giống cha là nhà có phúc
Dù trông con vất vả, Gà bố vẫn vui vẻ vì được dành nhiều thời gian bên cạnh con, nhất là khi thấy bầy Gà con hiếu động và vui nhộn chẳng khác gì mình lúc nhỏ. Cùng nhau thư giãn trong bồn tắm, Gà bố hướng dẫn con chơi một trò chơi trên Galaxy S7 edge. Vì thông minh nên Gà anh nhanh chóng lướt chạm rất điệu nghệ trên màn hình tràn cạnh của chiếc điện thoại làm Gà bố vô cùng hài lòng.
Nhưng chẳng mấy chốc, không khí yên bình lại bị thay thế bởi màn đấu khẩu tranh giành điện thoại giữa hai chú gà con. Nhờ chuẩn kháng nước cao cấp nhất IP68 của Galaxy S7 edge nên Gà bố mới không phải “méo xẹo” khi hai anh em vùng vằng làm rớt luôn điện thoại vào bồn nước.
Nhờ hệ sinh thái công nghệ Samsung Galaxy mà cái Tết nhà Gà, dù vẫn đủ đầy những nếp truyền thống, đã được thổi thêm làn gió mới với những trải nghiệm đón xuân vô cùng mới mẻ. Tết này, có ai đón Tết chất chơi được như gia đình Gà?
Thu Hằng
" alt="3 điều ước năm Đinh Dậu của gia đình Gà" /> Max tới một nhà hàng ở quận Tân Bình để thưởng thức món bún bò "khổng lồ" có giá gần nửa triệu đồng Để làm mới trải nghiệm ẩm thực với món ăn quen thuộc, Max tìm tới một nhà hàng trên đường Bắc Hải (phường 6, quận Tân Bình, TPHCM) chuyên phục vụ các món bún bò với topping (tạm dịch: nguyên liệu phụ ăn kèm món chính) độc đáo là mỡ nổi.
Quán bún này không chỉ là địa điểm ăn uống thân thuộc với các tín đồ “sành ăn” trong khu vực mà còn thu hút nhiều nghệ sĩ Việt tới trải nghiệm thường xuyên.
Theo quan sát của Max, quán bún bò có không gian rộng rãi, sạch sẽ với khu vực bếp thiết kế mở nên du khách có thể chứng kiến quá trình các đầu bếp, nhân viên chế biến món ăn.
Tùy nhu cầu và sở thích mà thực khách có thể gọi món bún bò với các nguyên liệu ăn kèm khác nhau, giá dao động từ 60.000 – 110.000 đồng/suất.
Ngoài các topping thông thường như nạm bò, gân bò, chả, thịt viên… món bún bò được phục vụ ở đây còn có phần mỡ nổi kèm theo nếu thực khách muốn nước dùng ngậy và béo hơn chút.
Các nguyên liệu cũng được xếp gọn đẹp mắt trong chiếc tô lớn, sau đó thêm vài lát hành tây thái mỏng và hành lá rồi chan nước dùng (nước lèo) nóng hổi lên.
Tại quán, Max gọi một suất bún bò đắt nhất, giá 400.000 đồng, gồm đầy đủ các loại nguyên liệu như: Gân bò, thịt viên bò, chả giò bò, thịt viên cua, sườn bò, nạm bò tươi, chân giò…
Tất cả được bày biện khéo léo trong một chiếc tô có kích thước lớn hơn bình thường, đủ cho 2-3 người ăn no căng bụng.
Khi tô bún bò được bưng lên, Max hào hứng nếm thử thìa nước dùng đầu tiên. Anh nhận xét, nước dùng được hầm từ xương bò và các gia vị như sả, dứa nên dậy mùi thơm và có vị ngọt dịu.
Ngoài ra còn có mỡ nổi giúp cho hương vị món bún hấp dẫn hơn nhưng không bị ngậy, béo quá.
“Nước dùng không quá ngọt, thơm mùi dứa, hòa quyện cùng vị đậm đà từ xương bò và xương lợn ninh khiến mình thấy hài lòng”, Max nói.
Để thuận tiện thưởng thức và cảm nhận món ăn một cách trọn vẹn, vị khách Tây còn thoải mái cầm miếng sườn bò bằng tay rồi cắn ngập miệng. Anh nhận xét sườn được ninh mềm ở mức vừa phải, có cả mỡ cả sụn nên ăn rất hợp.
Ngoài ra, anh cũng dành lời khen cho một số nguyên liệu khác như: “Thịt viên dậy mùi thơm của thịt cua, có thêm chút cay nồng từ hạt tiêu, thích hợp thay thế thịt bò, thịt lợn khi bạn cảm thấy ngấy các loại thịt quen thuộc”, “Gân bò dai, dẻo, dễ ăn”…
Điều khiến Max ấn tượng hơn cả là phần mỡ nổi được phục vụ miễn phí nếu khách có nhu cầu làm món ăn béo ngậy, đậm đà hơn. “Tôi từng ăn bún bò nhiều lần ở Việt Nam nhưng chưa bao giờ nghe đến việc có thể thêm mỡ nổi miễn phí như vậy”, Max cho hay.
Chàng YouTuber người Mỹ cũng đánh giá suất ăn được phục vụ rất nhiều thịt, đến mức anh phải đảo đũa xuống dưới đáy tô mới thấy phần bún kèm theo.
Anh còn khen cách phục vụ của quán khá chu đáo khi bày sẵn cả nước mắm mặn để thực khách chấm với các nguyên liệu trong món bún bò.
“Tôi thích cách quán nấu các nguyên liệu đến độ mềm nhừ vừa phải, nên khi ăn, cảm giác mọi thứ như tan dần trong miệng”, Max bày tỏ.
Kết thúc bữa ăn, anh tỏ ra hài lòng và cho rằng món bún bò “khổng lồ” có mức giá tương xứng với chất lượng, đáng để thưởng thức.
Nữ du khách Hà Nội thích lặn biển, sở hữu bộ ảnh 'sống ảo' dưới nước đẹp mêLặn tự do, chụp ảnh dưới đáy biển được nhiều du khách ưa chuộng khi du lịch đảo Phú Quý. Với 1,5 – 3 triệu đồng, du khách được hướng dẫn kỹ thuật lặn an toàn trước khi thực hành quay/chụp dưới nước." alt="Khách Tây bất ngờ với bát bún 400.000 đồng ở TPHCM, vừa ăn vừa xuýt xoa" />- Juliana Moore phát hiện mình mang thai chỉ một tuần sau khi bị chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú. Bất chấp tất cả, cô vẫn cố gắng giữ cái thai và sau 9 tháng, đứa trẻ đã chào đời như một phép màu.Xuân Bắc, Đàm Vĩnh Hưng ủng hộ nâng cao nhận thức về chứng tự kỷ" alt="Bà mẹ từ chối điều trị ung thư vì mang thai" />
- - Bánh chưng là món ăn không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền của người Việt Nam. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể gói được bánh chưng ngon, đẹp mắt và lâu bị hỏng.
Muốn có được chiếc bánh chưng ưng ý, hãy học theo gợi ý của đầu bếp Thu Thủy MasterChef:
Nguyên liệu:
Nguyên liệu để gói bánh chưng (Ảnh: Ameovat) - Lá dong: nên chọn loại lá bánh tẻ (loại lá không không non cũng không già)
- Lạt giang dẻo, khi gói cuộn không bị gãy
- Gạo nếp cái hoa vàng, hạt gạo to đều, thơm mới
- Đỗ xanh, đỗ mới, bở, vàng, đẹp, nấu chín và nghiền nhỏ.
- Thịt ba chỉ có phần nạc, mỡ, đều và dày. Bạn nên chọn bì mỏng, đừng chọn nhiều nạc quá gây ngấy khi ăn
- Gia vị: Muối, hạt tiêu
Cách làm:
1. Chuẩn bị nhân đỗ xanh, thịt, lá, gạo
Bước 1: Đỗ xanh ngâm nở trong vòng 2 tiếng. Đãi sạch và nhặt bỏ những hạt xấu rồi xóc với 1 thìa ăn cơm muối, sau đó cho vào nồi hấp, hấp chín.
Đỗ chín bở, dùng thìa tán cho thật nhuyễn, đem trộn đều đỗ với một chút hạt tiêu. Sau đó, nắm đậu thành các nắm tròn bằng nhau.
Bước 2: Gạo ngâm khoảng 2 tiếng cho mềm (chỉ cần ngâm 2 tiếng là đủ làm mềm gạo, không ngâm lâu sẽ làm gạo bị chua và bở).
Sau khi ngâm mềm thì đãi lại gạo vài lần cho sạch và nhặt bỏ những hạt xấu. Sau đó người gói bánh xóc gạo với 1 thìa ăn cơm muối và 1 thìa ăn cơm hạt nêm.
Bước 3: Rửa sạch lá rong, nếu lá không sạch, bánh sẽ nhanh hỏng. Dùng khăn sạch lau khô. Tiếp đó cắt phần sống lá (cắt sống lá xong đừng bỏ đi mà để lót vào khi luộc bánh chưng). Lưu ý, khi cắt sống lá, bạn không cắt sâu quá sẽ vào đến thịt lá, làm rách lá.
Nên chọn thịt ba chỉ để nhân bánh ngon hơn Bước 4: Thái thịt miếng to bản, dày khoảng 2cm, dài khoảng 5cm - 6cm rồi cho muối, hạt tiêu vào để ướp thịt.
2. Gói bánh
Cách gói bánh chưng không cần khuôn
Bước 1: Khi gói bánh chưng, xếp 4 lá vuông góc như trong hình, 2 lá dưới úp mặt phải xuống (2 lá dưới để như vậy vì khi bọc bánh lại, phần mặt phải sẽ nằm bên ngoài làm cho bánh đẹp hơn), 2 lá trên ngửa mặt phải lên (2 lá trên làm vậy để khi bóc bánh, bánh không bị dính).
Bước 2: Cho khoảng 1 bát gạo vào giữa lá dong.
Bước 3: Lấy một nửa nắm đỗ xanh nhấn nhẹ để phần đỗ xanh trũng xuống, rồi đặt một miếng thịt vào giữa phần đỗ xanh sau đó, úp nửa phần đỗ xanh còn lại (cũng được ấn nhẹ cho trũng xuống) lên miếng thịt.
Nặn nhân sao cho phần đỗ xanh bao kín gần hết miếng thịt. Đặt nhân lên trên phần gạo.
Bước 4: Đổ thêm một lớp gạo phía trên phần nhân và dùng tay san đều sao cho gạo phủ kín nhân.
Bước 5: Dùng tay gấp lần lượt lá dong bên phải và trái vào nhưng lưu ý chú ý phải chắc tay. Phần lá dong thừa thì gập mép lại (gập vào bên trong để giấu lá thừa).
Sau đó, bạn gấp phần đầu lá dưới lên. Bóp mép hai bên phần đầu trên của bánh, gấp nốt phần lá thừa ở bên trên lại cho vuông vắn.
Bước 6: Để làm một chiếc bánh chưng vuông này, chị em cần có 4 chiếc lạt. Buộc hai chiếc lạt đầu tiên song song nhau để giữ cho bánh chặt, lá không bung ra. Hai lạt sau vuông góc với hai lạt trước.
Tiếp theo là làm động tác giỗ bánh xuống bàn để bánh được thêm chắc. Thử lắc bánh, nếu còn nghe tiếng gạo bên trong là bánh chưa được gói chặt.
Cách gói bánh bằng khuôn
Xếp lá: giống y như xếp để gói bằng tay! Xếp mặt trái của hai lá dong để đè lên nhau như hình, tiếp đó bạn đặt ngang mặt xanh của một lá dong khác lên hai lá xếp dọc. Thêm một lá dong mặt xanh để xếp dọc, các lá chồng lên nhau và úp ngược khuôn trong vào trước này.
Bắt đầu gói bánh bạn xếp lá dong như gói bằng tay, sau đó, đặt khuôn lên trên.
Các bạn bắt đầu gói khuôn như trong hình minh họa.
Sau đó, bạn lồng khuôn trong vào khuôn ngoài, mở lá và nhấc khuôn trong ra, là bạn đã hoàn thành phần xếp lá thành hình khuôn vuông vức rồi.
Mở nhấc khuôn ra ngoài.
Bước tiếp theo của cách gói bánh chưng bằng khuôn, bạn cần cho nguyên liệu gói bánh chưng vào. Đầu tiên bạn đổ một bát gạo nếp vào trước, dàn đều ra khắp khuôn, bằng phẳng. Sau đó bạn cho một nắm đậu xanh lên, dàn đều.
Tiếp đó là một miếng thịt đã ướp để ở giữa, rồi một bát đỗ xanh. Cuối cùng bạn đổ tiếp một bát gạo nếp lên trên cùng rồi gói các lá thừa lại thật gọn gàng, kín đều bánh chưng.
Tiếp theo là cho gạo và nhân vào trong.
Sau khi cuốn gọn gàng các lớp lá thừa, bạn dùng tay nhấn phần lá thừa xuống, tay kia nhấc nhẹ nhàng khuôn bánh ra rồi bạn buộc lạt mỏng.
Bạn có thể buộc 2 lạt, 3 lạt, hoặc 4 lạt, chỉ cần lạt buộc mềm nhưng chặt, không làm chiếc bánh bị nhăn nhúm mà cần phải buộc đối xứng để chiếc bánh thêm vuông.
3. Luộc bánh
Cho phần sống lá dong đã cắt lúc mới bắt đầu làm xuống đáy nồi, sau đó xếp bánh lên trên. Cho nước lã vào ngập toàn bộ phần bánh rồi đun lửa to đến khi sôi thì giảm bớt lửa.
Sau đó, cứ 1 tiếng kiểm tra 1 lần để xem mực nước. Nếu mực nước giảm thì phải dùng nước đun sôi đổ thêm vào. Nấu trong 8-10 tiếng bạn vớt bánh ra.
Sau khi vớt bánh, dùng khăn nhúng nước lã rửa sạch bên ngoài bánh. Tìm chỗ thoáng mát trong nhà, xếp bánh ra rồi đặt 1 tấm ván lên trên. Tiếp đó cho thêm chậu nước hoặc vật nặng đè lên trên tấm ván để bánh được săn, chắc.
Khi bánh nguội hoàn toàn là có thể cắt bánh đem thắp hương trên mâm cỗ ngày Tết rồi. Chúc các bạn thành công khi gói bánh chưng!
Minh Anh(tổng hợp)
(Nguồn ảnh: Phụ nữ news, GĐ&XH)
" alt="Cách gói bánh chưng ngon, chặt, đẹp mắt" />
- ·Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- ·‘Đọc vị’ người Việt trẻ qua gu thưởng thức cà phê
- ·Thăm nhà Anandi của 'Cô dâu 8 tuổi' sau một năm ngày mất
- ·Tâm sự: Hoang mang khi thấy hộp quà trong nhà chồng sắp cưới
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·Quán miến lươn duy nhất ở Hà Nội được Michelin ‘gọi tên’, khách đông tấp nập
- ·Hot girl: Chỉ 1 giây bị chụp lén, 6 thiên thần bỗng nổi như cồn
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 260: Chàng bán xăng tán đổ nữ phóng viên xinh đẹp
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Loa phường muốn đến lòng người thì phải đi qua lòng mình từ Góc nhìn thẳng VietNamNet
Loạt video về món gỏi cuốn Việt Nam được bán ở Malaysia thu hút hàng triệu view trên TikTok. Ảnh chụp màn hình Theo tìm hiểu của PV, ở Malaysia hiện có một số đơn vị kinh doanh món gỏi cuốn Việt Nam. Trong đó, một quán đường phố ở bang Pahang, cách Thủ đô Kuala Lumpur hơn 250km, thu hút rất đông khách hàng.
Thậm chí, nhiều bạn trẻ làm trong lĩnh vực sáng tạo nội dung còn tới đây quay video trải nghiệm và nhận về lượng tương tác “khủng”.
Chia sẻ với PV VietNamNet, chị Syahirah Husna (sống ở Kuantan) – chủ quầy hàng bán gỏi cuốn Việt Nam đang gây “sốt” ở Malaysia cho biết, năm 2023, thông qua mạng xã hội, chị biết đến món ăn này.
Thấy gỏi cuốn Việt hấp dẫn từ nguyên liệu đến hình thức, chị bàn với chồng là anh Hamizan Rosdi đưa món này về Malaysia.
Họ quyết định học hỏi cách làm gỏi cuốn Việt Nam qua video hướng dẫn trên mạng, rồi mở một quầy hàng nhỏ trên đường phố để bán cho người dân địa phương.
Chị Syahirah Husna cùng chồng là anh Hamizan Rosdi bán gỏi cuốn Việt Nam ở Pahang, Malaysia từ tháng 12/2023
Cả hai rất bất ngờ vì món gỏi cuốn thu hút rất đông thực khách tới mua ngay từ những ngày mở bán đầu tiên.
Khi chị Syahirah Husna đưa video quầy gỏi cuốn lên mạng xã hội, lượng khách biết đến món này càng đông hơn và dần trở thành xu hướng ăn uống được giới trẻ Malaysia nhiệt tình hưởng ứng.
Chủ quán cho biết, sở dĩ gỏi cuốn Việt Nam được người dân Malaysia yêu thích vì đây là món ăn thanh mát, lành mạnh, ai cũng có thể thưởng thức.
“Gỏi cuốn Việt Nam được đánh giá cao vì hình thức đẹp mắt, có sự cân bằng giữa các thành phần dinh dưỡng từ bún, thịt, tôm,… và rau xanh. Vì vậy, thực khách ăn món này thấy nhẹ bụng, không bị ngán”, chị nói.
Theo người phụ nữ này, gỏi cuốn ở Việt Nam thường có 2 nguyên liệu chính là tôm và thịt luộc. Khi bán ở Malaysia, vợ chồng chị thêm vào một số thành phần để phù hợp với khẩu vị và sở thích của người bản địa.
Hình thức đẹp mắt, nguyên liệu đa dạng khiến món gỏi cuốn Việt Nam được nhiều người dân Malaysia yêu thích Hiện, chị Syahirah Husna cùng chồng bán tới 12 loại gỏi cuốn như cuốn thịt bò, thịt gà, tôm, thanh cua, xúc xích, cá hồi, thịt vịt xông khói,… Mỗi chiếc đều được cuốn chắc tay, có đầy đủ bún, thịt và rau.
Chị sử dụng loại bánh tráng phổ biến có xuất xứ từ Thái Lan.
Chủ quán cũng phục vụ hai loại nước chấm xanh và đỏ theo kiểu sốt Thái để thực khách ăn kèm gỏi cuốn. Nước chấm màu đỏ làm từ ớt, rau mùi và gia vị. Nước chấm xanh sử dụng sốt mayonnaise, rau mùi, nước mắm,…
“Nước chấm màu xanh được khách hàng ưa chuộng hơn vì có vị cay, beo béo”, chị Syahirah Husna chia sẻ.
Mỗi suất gỏi cuốn gồm 4 chiếc hiện được chị Syahirah Husna bán với giá 13 Ringgit (khoảng 75.000 đồng).
Theo chia sẻ, trung bình mỗi ngày, vợ chồng chị bán được khoảng 1.000 chiếc gỏi cuốn. Có lúc cao điểm, anh chị phục vụ hết 1.700 chiếc chỉ trong 2 giờ.
Quầy mở bán từ 17h30 đến 18h45, nghỉ thứ 5 hàng tuần.
Chị Syahirah Husna chia sẻ rằng, bản thân cảm thấy rất vui khi có cơ hội lan tỏa một món ăn độc đáo của Việt Nam tới Malaysia.
Dù nơi chị buôn bán có nhiều quầy hàng phục vụ các món ăn khác nhau nhưng món gỏi cuốn Việt Nam của vợ chồng chị vẫn được thực khách ưa chuộng và tìm đến thưởng thức.
“Chúng tôi chưa bao giờ đến Việt Nam nhưng hi vọng một ngày gần nhất có thể ghé thăm đất nước tuyệt vời của các bạn”, chị Syahirah Husna bày tỏ với phóng viên.
Ảnh: @hsbrandss
Đặc sản nổi tiếng Thanh Hóa, nhiều khách thấy sợ, ăn lại ghiềnĐược chế biến từ thịt lợn sống lên men cùng thính rang, nem thính được ví như đặc sản thơm ngon ở Thanh Hóa nhưng không phải ai cũng dám thử." alt="Gỏi cuốn Việt Nam gây 'bão' ở Malaysia, chủ quán bán nghìn cái mỗi ngày" />- - Xông đất (xông nhà) đầu năm là phong tục cổ truyền từ nhiều đời nay của người Việt. Họ quan niệm rằng, nếu đầu năm mọi việc đều thuận lợi, suôn sẻ thì cả năm sẽ được may mắn và hanh thông trong nhiều công chuyện.