Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế -
Cryoviva và BV ĐH Y dược TP.HCM hợp tác nghiên cứu ứng dụng tế bào gốcỞ Việt Nam, tế bào gốc được nghiên cứu, ứng dụng trong điều trị bệnh từ những năm 1990 và thực hiện sớm nhất trong lĩnh vực huyết học - truyền máu. Đến nay, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng việc ghép tế bào gốc trong điều trị bệnh phát triển ở nhiều cơ sở y tế vào điều trị một số bệnh như: các bệnh lý giác mạc, bệnh cơ tim, vết thương da, đái tháo đường… Tiềm năng điều trị của tế bào gốc ngày càng được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi.
GS.TS.BS Trương Quang Bình - Phó Giám đốc bệnh viện cho biết: “Từ lâu, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM mong muốn có những nghiên cứu về việc ứng dụng tế bào gốc trong các phương án điều trị cho người bệnh. Do đó, việc hợp tác này sẽ mở ra nhiều cơ hội nghiên cứu chuyên sâu, phát huy tiềm năng và thế mạnh của các bên, mang lại kết quả tốt và có thể ứng dụng dài lâu. Bệnh viện hi vọng sự hợp tác giữa bệnh viện, Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ y tế Fbiomed, Ngân hàng Mô Cryoviva Việt Nam sẽ thành công tốt đẹp”.
Theo đó, công ty FBioMed sẽ phối hợp cùng bệnh viện lựa chọn đề tài để tiến hành nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ứng dụng của tế bào gốc trung mô có nguồn gốc cuống rốn để điều trị. Công ty sẽ tài trợ toàn bộ kinh phí nghiên cứu và sinh phẩm tế bào cho Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM để phục vụ cho các đề tài nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện, tế bào gốc sẽ được lưu giữ tại Ngân hàng Mô Cryoviva Việt Nam - đơn vị ngân hàng mô độc lập chuyển giao công nghệ nước ngoài đầu tiên được Bộ Y tế cấp phép hoạt động tại Việt Nam.
Đại diện Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM khẳng định: “Quá trình hợp tác nghiên cứu giữa các bên đảm bảo đúng quy định của pháp luật, quy trình của Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo - Bộ Y tế; sẽ được phê duyệt bởi Hội đồng khoa học của bệnh viện, sẽ được thẩm định hồ sơ nghiên cứu trước khi triển khai thử nghiệm lâm sàng bởi Hội đồng đạo đức Bộ Y tế… Nếu kết quả nghiên cứu khả quan, các đề tài được Bộ Y tế chấp nhận và triển khai thành công, bệnh viện có thể tiến hành điều trị cho người bệnh theo phác đồ này”.
Đây sẽ là tiền đề thúc đẩy sự hợp tác tiếp tục giữa Công ty FBioMed, Ngân hàng Mô Cryoviva Việt Nam nhằm triển khai những nghiên cứu sâu rộng hơn trong việc ứng dụng tế bào gốc vào điều trị nhiều bệnh lý tại Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM trong tương lai.
Trước đó, ngày 25/03/2022, Bệnh viện Hùng Vương và Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Y tế FBioMed đã ký kết thỏa thuận hợp tác nghiên cứu với đề tài: “Thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả và độ an toàn của liệu pháp bơm tế bào gốc trung mô có nguồn gốc cuống rốn vào buồng tử cung ở bệnh nhân chuyển phôi trữ có nội mạc tử cung mỏng tại Bệnh viện Hùng Vương”.
Việc đẩy mạnh hợp tác với các bệnh viện để nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc trong điều trị là định hướng chiến lược của FBioMed và Cryoviva, nhằm mang đến nhiều hy vọng mới cho những bệnh nhân có nhu cầu điều trị bệnh tại Việt Nam.
Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Y tế FBioMed chuyên phân phối sinh phẩm tế bào, là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực phân phối tế bào gốc theo tiêu chuẩn AABB (Hiệp hội vì sự tiến bộ của Y học truyền máu và liệu pháp sinh học) cho nghiên cứu, điều trị tại Việt Nam. FBioMed là công ty thành viên của Công ty TNHH Kinh doanh Dịch vụ FSCB - đại diện được ủy quyền tại Việt Nam của Reviva Thái Lan (trực thuộc hệ thống Ngân hàng tế bào gốc quốc tế Cryoviva).
Tìm hiểu về lưu giữ tế bào gốc cho trẻ, liên hệ đường dây nóng Ngân hàng lưu trữ tế bào gốc cuống rốn Cryoviva: 0901247788.
Ngọc Minh
"> -
- Ngay khi vớt được nạn nhân đuối nước, nhiều người vác ngược nạn nhân lên vai rồi chạy để nước trào ra. Đây là cách sơ cứu hết sức sai lầm, khiến bệnh nhân mất cơ hội sống. CLIP HƯỚNG DẪN SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC:
Play"> Sai lầm chết người khi cứu đuối nước thế này -
Người dân không tiêm vắc xin CovidTrước đó, Văn phòng Thường trực chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 tỉnh Bình Phước đã yêu cầu các địa phương "Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng", để đảm bảo không bỏ sót đối tượng cần tiêm chủng, tăng tỷ lệ bao phủ vắc xin cho người dân.
Đồng thời, người dân không đồng ý tiêm phải ký giấy cam kết và chịu trách nhiệm nếu để lây lan dịch bệnh.
UBND huyện Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng) cũng có văn bản chỉ đạo UBND các xã, thị trấn nếu người dân không chấp hành việc tiêm vắc xin mũi 4: "Không cho phép người chưa tiêm mũi 4 đi ra khỏi địa bàn nơi cư trú; không được tham gia các hoạt động công cộng; không giải quyết các thủ tục hành chính".
Văn bản của huyện Mỹ Xuyên sau đó đã được rút lại.
Chỉ tiêm vắc xin Covid-19 khi được đồng thuận
Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định, chế tài bắt buộc tiêm vắc xin Covid-19 nhưng bệnh cũng chưa được rút khỏi danh sách truyền nhiễm nhóm A. Riêng tại TP.HCM, trong tháng cao điểm tiêm vắc xin Covid-19, TP có 142 điểm tiêm cố định (tính đến ngày 25/6) để phục vụ người dân.
Trao đổi với VietNamNet ngày 26/6, đại diện Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, việc người dân phải ký xác nhận khi không tiêm mũi 3-4 thực hiện theo thông báo kết luận của Bộ Y tế. Bộ Y tế yêu cầu ai không tiêm thì ký cam kết chịu trách nhiệm nếu làm lây lan dịch bệnh.
Theo đại diện HCDC, việc tiêm vắc xin Covid-19 đến nay vẫn dựa trên nguyên tắc người tiêm đồng thuận, không ép buộc. Trong bối cảnh mới, ngành y tế khuyến cáo người dân nên tiêm mũi tăng cường, nhắc lại nhằm bảo vệ cá nhân và cộng đồng, phòng ngừa nguy cơ dịch Covid-19 trở lại.
“Việc khuyến cáo này có mức độ cao hơn, mạnh mẽ hơn nhưng không phải là răn đe.
Chúng tôi lo ngại nhiều người đang chủ quan, lơ là với Covid-19. Miễn dịch của mỗi người bị giảm theo thời gian, nếu không tiêm vắc xin nhắc mà nhiễm Covid-19 sẽ nguy hiểm cho người bệnh đầu tiên, và gánh nặng dồn lên khối y tế điều trị, các bệnh viện”, người này nói.
Theo bác sĩ Trần Văn Khanh, Giám đốc Bệnh viện Lê Văn Thịnh, mũi tiêm nhắc lại đặc biệt quan trọng với người thuộc nhóm nguy cơ, người trên 50 tuổi, người có bệnh nền (gồm cả trẻ nhỏ), suy giảm miễn dịch… vì giảm nguy cơ chuyển nặng, tử vong khi mắc Covid-19. Nếu biến chủng mới của SARS-CoV-2 lây lan mạnh, người dân cũng đã được vắc xin bảo vệ.
“Bà con nào ốm đau, không đi đến bệnh viện được, chúng tôi sẽ đến tận nhà để tiêm ngừa”, ông nói. Đội tiêm lưu động hiện có tại tất cả các quận, huyện, TP Thủ Đức.
Tuy nhiên, tiêm vắc xin Covid-19 mũi 3 và 4 vẫn chưa được sự hưởng ứng của đông đảo người dân. Tình trạng chậm tiêm các mũi nhắc lại vắc xin Covid-19 diễn ra từ tháng 5/2022.
Nguyên nhân chủ yếu là người dân cho rằng đã có miễn dịch, không cần thiết tiêm liều nhắc lại. Ở một số tỉnh thành, vắc xin Covid-19 đang bị tồn đọng.
Kiểm điểm 20 tỉnh thành phía Nam vì tiêm chậm
Ngày 24/6, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến kiểm điểm tiến độ tiêm vắc xin phòng Covid-19 với 20 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.
Đại diện Sở Y tế Đồng Nai, Tây Ninh cho biết, lực lượng y tế địa phương đã đi tuyên truyền, vận động ở nhiều nơi, đã tổ chức các điểm tiêm tại khu dân cư, nhà máy, xí nghiệp… để làm sao tiêm hết vắc xin đã được phân bổ nhưng tỷ lệ tiêm rất ít.
Ví dụ một nhà máy ở Đồng Nai hơn 30.000 người lao động, nhưng vận động, đặt bàn tiêm trực tiếp tại nhà máy cũng chỉ có 480 người tiêm mũi 3.
"Chúng tôi tổ chức tiêm cả ngày nghỉ, cả thứ 7, chủ nhật, rồi đưa cán bộ tiêm tận nơi tuyên truyền, vận động mời đi tiêm nhưng nhiều người dân vẫn từ chối không tiêm", đại diện ngành y tế một tỉnh phía Nam bày tỏ.
Theo Bộ Y tế, tỷ lệ người lớn đủ điều kiện đã được tiêm mũi 3 mới đạt 64,7%. Tiến độ tiêm nhắc trong những ngày gần đây có chiều hướng chậm. Số liều tiêm mũi 4 mới đạt hơn 2,5 triệu.
Mục tiêu tiêm cho nhóm 5-11 tuổi với mũi 1 đạt 47,1%, một số địa phương đang triển khai mũi 2 cho nhóm đối tượng này (10,8%).
Do tiến độ tiêm chủng chậm, tồn đọng nhiều vắc xin Covid-19 ở nhiều địa phương dẫn đến nguy cơ cao vắc xin hết hạn phải hủy bỏ.
Theo Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Việt Nam đã tiếp nhận trên 251 triệu liều vắc xin phòng Covid-19 các loại, đã phân bổ 228,8 triệu liều, còn lại hơn 22,2 triệu liều vắc xin Moderna và Pfizer.
Linh Giao
Ca Covid-19 tăng, nguy cơ cao trở nặng rơi vào nhóm chưa tiêm vắc xin đủ mũi nhắc lại
Số ca mắc mới Covid-19 tăng kéo theo lượng F0 phải nhập viện cũng tăng. Chuyên gia nhận định nguy cơ mắc bệnh, tái mắc, trở nặng hay tử vong rất dễ rơi vào nhóm nguy cơ cao nhưng không tiêm đủ mũi 3, mũi 4.">