Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Bồ Đào Nha giá vàng mới nhất ngày hôm naygiá vàng mới nhất ngày hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo Everton vs Bournemouth, 22h00 ngày 8/2: Chiến thắng thứ tư
2025-02-12 17:56
-
Vợ chồng tôi lấy nhau không phải do tìm hiểu mà qua mai mối. Bố anh và bố tôi làm chung công ty, ông còn là sếp của bố tôi. Trong một lần do sơ suất, bố tôi phải đền khá nhiều tiền cho công ty, gia đình tôi không khá giả nên số tiền đó là gánh nặng lớn.
Thậm chí không có khả năng chi trả nên nguy cơ bố tôi phải đi tù rất cao. Bố chồng tôi đã ra tay giúp, cả nhà tôi mang ơn ông.
Chồng tôi không được đẹp và giỏi giang như bố, ngoài 30 anh vẫn chưa có người yêu nên bố anh đánh tiếng với bố tôi làm thông gia. Tôi nhất quyết không đồng ý vì lúc đó tôi không yêu anh, bạn bè tôi còn ví tôi là "công" còn chồng tôi là "cú".
Ảnh: Hà Nguyễn. Tôi không đồng ý không phải vì anh xấu mà tôi nghe nói anh tính tình cục súc, tôi lại mới có tình yêu với một người bạn. Bố mẹ ra sức khuyên nhủ, có lúc bố còn cầu xin tôi.
Tôi đồng ý lấy anh như trả món nợ ân tình với bố anh. Thương bố mẹ, tôi nhắm mắt làm theo. Cứ nghĩ rằng lấy nhau về tình yêu sẽ nảy nở nào ngờ…
Chồng tôi không phải người khéo léo, không khi nào tỏ ra quan tâm vợ hay cuộc sống của cả gia đình. Tôi đã nghe từ trước nên không trách gì anh nhưng mỗi lần nhẹ nhàng góp ý, anh lại quát tôi biết gì mà nói.
Dần dần tôi như cái bóng trong nhà, đi làm về là cắm cúi làm việc nhà. Tôi cũng không dám than thở với cả bố mẹ chồng và bố mẹ đẻ.
Đứa con đầu lòng ra đời, tôi nghĩ cuộc sống của tôi sẽ khác, chồng tôi cũng sẽ thay đổi tính nết nhưng anh vẫn chứng nào tật nấy, vô tâm, lười nhác. Mọi điều đó tôi vì con, vì bố mẹ mình đều có thể bỏ qua nhưng có một điều tôi không thể chịu nổi. Mỗi lần anh ham muốn tôi không kịp đáp ứng là anh nhiếc móc tôi.
Sinh con nhỏ, vừa chăm con, vừa chăm sóc chồng, anh không thông cảm cho tôi. Bất cứ khi nào anh muốn là tôi phải đáp ứng ngay, anh không thể chờ một phút. Có lần anh gọi tôi lên phòng, tôi biết là lúc đó anh đang “muốn” nhưng con tôi đi vệ sinh, tôi phải lau rửa cho con rồi cho ăn và dỗ con ngủ.
Anh gườm gườm nhìn tôi, xong việc tôi hỏi anh thì anh lớn tiếng chửi mắng. Tôi nói vì con, anh không chờ được sao? Anh nói hết hứng: “Tôi lấy cô là để cứu bố cô chứ người như cô ngoài kia thiếu gì. Đã không biết thân biết phận còn tỏ ra này nọ, nghèo kiết xác còn tinh vi…”. Rất nhiều lời cay đắng anh nói tôi và không chỉ một lần.
Thêm nữa, khi quan hệ vợ chồng, anh không bao giờ để ý đến thái độ hay cảm xúc của tôi, làm hùng hục rồi lăn ra ngủ. Tôi như một nơi để anh thỏa mãn nhu cầu, không hơn không kém. Lâu dần, tôi bị lãnh cảm và lại nhận được những lời chửi rủa thậm tệ.
Vì gia đình, giờ tôi như cái xác không hồn. Tôi nên làm gì để giải thoát khỏi cảnh này đây?
Vi Hạnh
Anh tôi lấy vợ liệu có phải sai lầm?
Ngày anh tôi mặc bộ vest xanh tím than để làm chú rể, tôi thấy anh đắn đo, đứng trước gương chỉnh lại bộ đồ mà mặt anh buồn hiu.
" width="175" height="115" alt="Chồng đã xấu còn cục súc, đay nghiến vợ mỗi ngày" />Chồng đã xấu còn cục súc, đay nghiến vợ mỗi ngày
2025-02-12 17:00
-
Tôi đọc đi đọc lại, như không tin vào mắt mình. Rõ ràng là tin nhắn được gửi đến từ "Vợ yêu" nhưng sao từng từ từng từ đều lạ lùng như vậy. Tôi đọc xong cứ mặc kệ.
Nhưng linh tính đàn ông mách bảo chắc chắn vợ đang có âm mưu gì, nên vài tiếng sau, trước khi về nhà tôi nhắn trả: "Em cũng là người vợ tuyệt vời. Anh yêu em".
Kinh nghiệm làm chồng bao nhiêu năm giúp tôi đọc được "chiêu bài" của vợ (Ảnh NVCC).
Không đầy năm phút sau, bà xã yêu quý của tôi đã đăng ảnh chụp màn hình tin nhắn nàng và tôi vừa nhắn cho nhau lên trang cá nhân khoe với bàn dân thiên hạ: "12 năm rồi vẫn ngọt ngào như ngày mới yêu". Tôi biết ngay mà, không phải tự nhiên mà bà xã nói lời ngọt ngào với tôi như thế.
Nhưng thằng em họ tôi thì không may mắn như vậy. Nó gửi bức ảnh cuộc chuyện trò của vợ chồng nó cho tôi kèm theo một cái icon rơi nước mắt với lời giãi bày:
"Anh ạ, vợ em nó dỗi rồi. Thì em có biết đâu, thường ngày vẫn hay nhắn tin cộc lốc, nay bỗng gửi cho em cái tin nhắn ướt rượt như thế, em mới hỏi có phải vợ ăn nhầm gì nên đau bụng hay không? Thế mà vợ em nó bảo em không yêu thương gì nó".
Lướt facebook mới vỡ lẽ, hóa ra là các bà ấy đang làm thử theo trend trên mạng xã hội. Cũng lời nhắn như vậy, các chị em đăng lên trên một hội nhóm để cho thiên hạ biết chồng mình phản ứng thế nào trước "mật ngọt". Đa số các ông đều không đề phòng mà nhắn lại rất thật thà, đại loại: "Tháng này anh đưa lương rồi mà", "Thôi, có gì em cứ nói luôn đi, vòng vèo làm gì", "Bình thường chửi như hát hay, nói đi, muốn gì?".
Thằng em họ thật thà của tôi bị vợ dỗi (Ảnh NVCC).
Còn những ông chồng hài hước thì nghĩ ra đủ lý do để giải thích cho "hiện tượng lạ" này: "Em làm sao thế? Tác dụng phụ của tiêm vaccine covid mạnh thế à?", "Trời mát mà, có nắng nóng đâu nhỉ?", "Có tiền đi khám chưa để anh ứng lương", "người chồng tuyệt vời đang bận chơi game tí nhé" hay "Dậy đi vợ ơi, trưa rồi?" khiến các chị vợ cười không khép được mồm.
Rất nhiều ông chồng chỉ trả lời bằng những tin nhắn hết sức ngắn gọn và súc tích nhưng rất dễ gây tổn thương: "Rảnh", "Hâm à?", "Ngáo à?", "Ăn nhầm gì à?". Thậm chí có ông chồng còn cay cú: "Nhắn nhầm cho thằng nào đấy?", "đang mệt chết người, yêu đương cái con khỉ"… Khỏi phải nói, các bà vợ thất vọng não nề như thế nào vì đang háo hức chờ đọc tin nhắn của chồng lại được chồng cho một phát "tụt cảm xúc xuống hố".
Thật may, không phải ông chồng nào cũng khô khan như thế. Hoặc là họ vốn hàng ngày vẫn ngọt ngào với vợ, hoặc là họ giống như tôi, biết cẩn thận đề phòng "củi lửa". Nhưng qua một trò chơi này mới thấy, niềm vui của các bà vợ hóa ra rất đơn giản, chỉ cần một tin nhắn ngọt ngào thôi cũng đủ tự hào, hân hoan. Còn các ông chồng thì lại không hề để tâm đến điều đó.
Kinh nghiệm nhiều năm làm chồng của tôi cho thấy: Khi đàn ông bỗng nhiên ngọt ngào với vợ, một là làm điều gì đó có lỗi, hai là muốn xin xỏ cái gì nên rào trước đón sau. Còn nếu các bà vợ bình thường cứ hay cáu bẳn than phiền, bỗng một ngày đẹp trời "thả nhẹ" một cái tin nhắn ngọt ngào như mật đến điện thoại chồng thì lý do chỉ là "để xem ổng phản ứng thế nào" mà thôi chứ chả phải yêu thương gì đến mức sến súa như thế.
Tại sao các bà vợ lại phải đi thử lòng chồng bằng một tin nhắn như thế? Là vì những ngọt ngào thời yêu đương sau khi kết hôn đã "không cánh mà bay" hết rồi. Là vì tư tưởng đàn ông, một khi "cá đã ở trong chậu rồi thì mất công rắc thính làm gì nữa". Còn phụ nữ cũng bị những bận rộn cơm áo, cửa nhà làm cho trở nên bớt dịu dàng, hay cáu bẳn.
Phụ nữ thừa hiểu điều đó, cũng đã quen rồi. Nhưng thỉnh thoảng họ vẫn muốn thử lòng chồng, xem chồng phản ứng ra sao để đo tình yêu của chàng. Chỉ có điều, ông nào ngọt ngào thì vẫn ngọt ngào, ông nào khô khan thì vẫn hoàn khô khan. Chẳng có ai hiểu chồng bằng vợ, nên dẫu có buồn cũng chỉ thoáng qua thôi.
Thật ra, đây cũng chỉ là một trò vui do các bà vợ yêu quý của chúng ta nghĩ ra, nhưng nó làm tôi nghĩ mãi. Tại sao ngày xưa yêu nhau, có thể nói yêu nói nhớ mỗi ngày không thấy chán. Còn giờ, vợ nhắn cho chồng một tin nhắn ngọt ngào chẳng qua cũng chỉ là một trò chơi, các ông chồng lại coi điều đó là "bất thường". Hóa ra tất cả chúng ta, sau hôn nhân, đều đã quên nói lời yêu thương với nhau rồi.
Ngày xưa, khi chúng ta còn yêu, sao ta dễ dàng nói lời yêu đến thế? Bây giờ, sau bao nhiêu năm tháng, vì nhau mà chăm chút yêu thương, vì nhau mà sinh con đẻ cái, vì nhau mà không tiếc công sức vun vén cho gia đình, vì nhau mà thanh xuân đang dần héo úa. Vì bao nhiêu thứ tốt đẹp chúng ta cùng mang đến, sao ta lại khó nói lời yêu thương?
Theo Dân Trí
Vợ quyết ly hôn vì tôi không bỏ thuốc lá
Ngày lấy tôi cô ấy đã biết tôi hút thuốc lá nhưng vẫn chấp nhận, giờ hơn 40 tuổi, cô ấy lại nằng nặc đòi ly hôn vì tôi không bỏ thuốc.
" width="175" height="115" alt="Rồi một ngày, vợ bỗng nói lời yêu" />Rồi một ngày, vợ bỗng nói lời yêu
2025-02-12 16:36
-
Sau khi đề cập đến những mặt tích cực của những nền tảng mạng xã hội trên và chia sẻ lý do vì sao cha mẹ nên đồng hành cùng con trong quá trình tiếp cận công nghệ thay vì cấm cản một cách cực đoan trong bài viết "Cấm dùng Facebook, YouTube, TikTok khiến con lạc hậu", tác giả Hoàng Minhtiếp tục giải đáp những thắc mắc và phản biện của độc giả VnExpress:
Độc giả Le Maihỏi rằng: "Facebook, YouTube, TikTok chẳng bổ béo gì, lại còn dễ gây nghiện, vậy tại sao phải cho con dùng và cha mẹ phải mất thời gian quản lý?".
"Vì người lớn không tìm hiểu, không giúp các con định hướng. Nó cũng giống chúng ta chỉ mua xe máy cho các con mà không dạy chúng là không được đua xe, vượt đèn đỏ, lạng lách, đánh võng... Nếu cứ để mặc các con tự phải bươn chải ở ngoài xã hội (xã hội thực hay xã hội công nghệ) thì trong 100 đứa chắc chỉ có 10-20 đứa trẻ có thể tự trưởng thành và 1-2 đứa có thể thành công.
Thế nên, bản thân các bậc cha mẹ cũng cần phải tiếp cận với công nghệ. Nếu không học thì khi thấy các con xem TikTok, YouTube, Facebook, chúng ta cũng phải hỏi các con xem chúng thấy hay ở điểm gì? Từ đó, mỗi người cần tìm hiểu xem các con có đang nhận thức sai, hiểu sai ở đâu không? Tránh việc cứ tùy tiện cấm cản vô lý, vô tình làm phản tác dụng.
Các bố mẹ, người lớn phải đồng hành cùng các con trong xã hội công nghệ; tìm cách chỉ bảo, định hướng khuyến khích các con tìm hiểu những cái hay, cái bổ ích ở đó; nhận diện những trò lừa đảo, các thông tin sai lệch, từ đó giúp các con trưởng thành hơn. Muốn dạy được một đứa trẻ, bản thân cha mẹ cần phải giỏi hơn con. Muốn con cái chia sẻ suy nghĩ với mình thì ta phải trở thành bạn của chúng".>> Phụ huynh loay hoay hạn chế con xem TikTok
Bạn đọc Hatuanlại lập luận: "Đến các tỷ phú công nghệ hàng đầu thế giới như Steve Jobs, Bill Gates cũng giới hạn con cái họ tiếp xúc với công nghệ từ quá sớm. Ngày càng có nhiều nhân vật nổi tiếng tại Silicon Valley, thiên đường công nghệ thế giới, muốn gửi con cái vào các trường "phi công nghệ" - nơi máy tính không hề được sử dụng. Vậy tại sao chúng ta không bảo vệ con mình khỏi sự ảnh hưởng của công nghệ?".
"Tôi cho rằng, đó là sự chi phối của tư duy "thần tượng" (người nổi tiếng). Nếu chúng ta giữ tư duy này trong thế giới công nghệ, bạn sẽ rất dễ bị lừa. Rất nhiều người nổi tiếng quảng cáo các sản phẩm chất lượng kém được phát hiện thời gian qua. Rất nhiều người nổi tiếng không biết cách dạy con bị cộng đồng phản đối. Điều đó cho thấy, họ chỉ giỏi ở một lĩnh vực nhất định. Ví dụ, nghệ sĩ hài sẽ giỏi diễn hài chứ không thể thẩm định sản phẩm tốt; MC giỏi dẫn chương trình; ca sĩ giỏi hát... Cũng như vậy, Steve Job có thể giỏi quản lý công ty, chứ chưa chắc đã giỏi dạy con. Thầy dạy Toán có thể giỏi Toán học chứ không chắc đã giỏi Văn và ngược lại.
Do đó, chỉ có các bậc cha mẹ chúng ta mới hiểu các con mình muốn gì, hơn tất cả những người khác. Nên chúng ta phải tùy vào từng năng khiếu, trình độ, tính cách của mỗi đứa con để định hướng đúng đắn cho chúng. Dạy con không bao giờ là công việc dễ thực hiện, dù với người bình thường hay những người nổi tiếng. Nên cũng đừng thần thánh hóa những lời nói, quan điểm của các thần tượng.
Nếu các bố mẹ không tiếp cận một cách nghiêm túc thì cũng sẽ đưa ra các ý kiến sai lầm, cấm cản các con một cách phiến diện và vô lý. Từ đó, chúng ta sẽ vô tình gây ức chế cho các con. Trẻ không có người hướng dẫn thì sẽ dần mất phương hướng. Nên thay vì cấm cản trẻ dùng mạng xã hội, tôi cho rằng, các bậc phụ huynh nên nghiên cứu một cách nghiêm túc để từng bước hướng dẫn và đồng hành cùng các con trên con đường tiếp cận công nghệ".
" width="175" height="115" alt="'Sai lầm khi cấm cản con dùng TikTok, Facebook, YouTube'" /> 'Sai lầm khi cấm cản con dùng TikTok, Facebook, YouTube'
2025-02-12 16:21
网友点评
精彩导读
Vừa là trách nhiệm, vừa là niềm tự hào lớn
- Thưa ông, thời gian qua, Sun Group đã liên tục ủng hộ, đóng góp cho đất nước và các địa phương để phòng chống dịch Covid-19 bằng nhiều hình thức. Ở thời điểm mà DN du lịch đã gần như kiệt sức vì dịch bệnh, lý do nào khiến Sun Group quyết định dành rất nhiều kinh phí cho hoạt động này?
Tôi nghĩ, tính đến đợt dịch thứ 4 đang diễn ra và được xem là phức tạp nhất, căng thẳng và kéo dài nhất trong gần 2 năm qua, có lẽ không cần phải nói thêm nữa về mức độ tàn phá khủng khiếp mà Covid-19 gây ra đối với DN du lịch, trong đó có Sun Group. Bởi vậy, chúng tôi muốn chung tay góp sức cùng Chính phủ và các địa phương, để đẩy lùi dịch bệnh, đưa đất nước trở lại trạng thái bình thường, từ đó mới có thể tính đến bài toán làm sao giúp du lịch phục hồi. Ở thời điểm này, hỗ trợ đất nước và các địa phương phòng chống dịch cũng là cách để DN tự cứu mình.
Bên cạnh đó, kể từ khi về Việt Nam lập nghiệp, một trong những triết lý hoạt động quan trọng nhất của Sun Group là “triết lý về lòng yêu nước”. Trong suốt chặng đường lớn mạnh của tập đoàn, Sun Group vẫn luôn đặt trách nhiệm đồng hành với sự phát triển của đất nước lên trên hết. Bởi vậy, với chúng tôi, được chung tay cùng đất nước trong cuộc chiến chống đại dịch là trách nhiệm và cũng là niềm tự hào.
- Được biết, Sun Group còn tài trợ tiêm vắc xin miễn phí cho toàn bộ gần 6000 CBNV cùng đối tác của tập đoàn. Trong bối cảnh khó khăn cần cắt giảm chi tiêu và cũng đã có đóng góp lớn cho Quỹ vắc xin của Chính phủ, vì sao Sun Group vẫn quyết định thực hiện việc này?
Tiêm vắc xin nhằm bảo vệ CBNV an toàn trước đại dịch là cách để chúng tôi thể hiện sự quan tâm, trách nhiệm của mình đối với các thành viên trong ngôi nhà chung Sun Group. Chúng tôi tin rằng, khi họ có thể chất tốt nhất và tinh thần ổn định, CBNV sẽ làm việc tốt hơn, góp phần giúp Sun Group bứt phá mạnh mẽ hơn ở giai đoạn hậu dịch Covid-19.
Hơn thế nữa, nếu mỗi DN có thể chăm lo, hỗ trợ tiêm vắc xin Covid-19 cho CBNV của mình, đó cũng là một cách để góp phần giảm bớt áp lực cho Quỹ Vắc xin của Chính phủ, dành sự ưu tiên cho những đối tượng khác khó khăn hơn. Chúng tôi cũng hiểu rằng, cả nước đang dồn toàn lực để chiến đấu với đại dịch và không ai được phép đặt mình nằm ngoài cuộc chiến này. Hơn lúc nào hết, đây là thời điểm mỗi người dân, mỗi DN Việt Nam cần chung tay, góp sức cùng Chính phủ để cùng đánh bại dịch bệnh.
Dành hơn 575 tỷ đồng ủng hộ phòng chống dịch Covid-19
- Tổng chi phí mà Sun Group đã đóng góp cho công tác phòng chống dịch Covid-19 suốt gần 2 năm qua không nhỏ. Xin ông cho biết các con số và hoạt động ủng hộ cụ thể? Khi doanh thu từ du lịch gần như không còn, Sun Group lấy kinh phí từ đâu để có thể thực hiện công tác này?
Kể từ khi Covid-19 tấn công Việt Nam, Sun Group đã xác định không đặt mình ngoài cuộc chiến chống đại dịch của đất nước. Liên tục qua các đợt dịch tấn công, chúng tôi xác định cần đồng hành và hành động ngay lập tức, để có thể chung tay góp sức, hỗ trợ các địa phương nhanh chóng kiểm soát dịch bệnh.
Không chỉ ủng hộ tiền mặt, tặng máy xét nghiệm PCR và bộ Kit Test Covid-19, cũng như hỗ trợ nhu yếu phẩm cho lực lượng biên phòng và công tác phòng dịch tại tỉnh biên giới…, ở các tâm dịch, Sun Group luôn cố gắng với nỗ lực cao nhất, nhanh nhất có thể, mang đến sự hỗ trợ thiết thực và hiệu quả nhất cho các địa phương. Những bệnh viện dã chiến ở Đà Nẵng, Hải Dương, Trung tâm Hồi sức tích cực ICU ở Bắc Giang, Bắc Ninh là ví dụ điển hình.
Riêng với công tác ủng hộ Quỹ Vắc xin phòng chống Covid-19, ngoài 320 tỷ đồng đóng góp cho Quỹ vắc xin của Chính phủ, Sun Group cũng đã gửi tới Quỹ vắc xin của thành phố Hà Nội và tỉnh Thanh Hóa tổng số tiền 65 tỷ đồng.
Tính chung từ đầu mùa dịch đến nay, tổng số tiền mặt và trị giá hiện vật mà Sun Group đóng góp cho công tác phòng chống Covid-19 trên cả nước đã lên tới con số 575 tỷ đồng, chưa kể hai bệnh viện dã chiến tại Đà Nẵng và Hải Dương.
Kinh doanh bị ngưng trệ, dòng tiền bị ảnh hưởng lớn, tuy nhiên, như tôi đã nói ở trên, hỗ trợ đất nước và các địa phương phòng chống dịch cũng là cách để DN tự cứu mình. Do đó, chúng tôi đã trích từ những khoản vốn dự phòng đầu tư mở rộng kinh doanh lâu dài, đồng thời thắt chặt chi tiêu, tiết kiệm trên toàn tập đoàn để có ngân sách hỗ trợ công tác phòng chống dịch của đất nước và các địa phương.
- Những chiến lược và hành động mà Sun Group đang thực hiện để vượt qua khó khăn là gì?
Các cơ sở kinh doanh du lịch của chúng tôi đã đóng cửa kể từ đợt bùng dịch lần thứ 4, hàng ngàn CBNV nghỉ việc, đi làm luân phiên hoặc làm từ xa. Nhưng đã trải qua đến đợt dịch này, những thủy thủ trên con thuyền Sun Group đã vững tay chèo hơn. Và quan trọng là chúng tôi chưa bao giờ đánh mất niềm tin: tin ở chính phủ Việt Nam, tin vào sự tương trợ, tương thân tương ái giữa đồng bào mình, và tin ở sự đồng lòng nhất trí của một tập thể Sun Group. Chúng tôi cũng vững niềm tin khi dịch bệnh được kiểm soát, thị trường sẽ khởi sắc trở lại.
Từ đầu năm đến nay, tranh thủ thời gian ngừng đón khách, chúng tôi không chỉ làm mới cảnh quan, gia tăng dịch vụ mới mà còn nâng cao chất lượng, đào tạo nguồn nhân lực và đặc biệt là tăng cường các biện pháp phòng dịch ở cấp độ cao hơn nữa. Với những giải pháp và hành động trên, chúng tôi luôn trong tâm thế sẵn sàng trở lại với nhiều điều bất ngờ, mới mẻ mà tin rằng, du khách sẽ rất thích thú.
Doãn Phong
" alt="'Không ai có thể đặt mình nằm ngoài cuộc chiến chống đại dịch'" width="90" height="59"/>'Không ai có thể đặt mình nằm ngoài cuộc chiến chống đại dịch'
Điều quan trọng nhất với anh là đồng nghiệp, người thân và những người khuyết tật được thụ hưởng biết anh đang làm gì.
Đi để hiểu hơn về người khiếm thị
Do ảnh hưởng của Covid-19 nên kế hoạch đạp xe xuyên Việt của anh Đặng Thế Lâm, 36 tuổi - người sáng lập tổ chức hỗ trợ cộng đồng người khiếm thị Việt Nam và những người bạn (VAF) - bị trì hoãn từ sau Tết âm lịch cho đến giữa tháng 3 năm nay.
Ngày 15/3, với chiếc xe đạp đã được trang bị đầy đủ, anh Lâm bắt đầu hành trình xuyên Việt từ địa đầu tổ quốc Hà Giang. Anh chạm đích tại Cà Mau vào ngày 11/5 và trở lại Hà Nội vào ngày 15/5 sau đúng 60 ngày.
Anh Lâm chia sẻ: “Thời điểm tôi thực hiện hành trình thì dịch bệnh lắng xuống. Sau khi hoàn thành hành trình cũng là lúc dịch bệnh bắt đầu bùng phát trở lại”.
Là một người yêu thích bộ môn đạp xe, anh Lâm đã sử dụng chính sở thích của mình để thực hiện mục đích gây quỹ 200 triệu đồng cho dự án Thư viện sách nói miễn phí cho người khiếm thị trên điện thoại thông minh.
Anh Đặng Thế Lâm bắt đầu hành trình tại Hà Giang và kết thúc ở Cà Mau. Ảnh: NVCC Sau 11 năm đồng hành cùng người khiếm thị, anh nhận ra rằng cơ hội giáo dục chính là khoảng cách lớn nhất giữa người khiếm thị và người bình thường. Thư viện sách nói ra đời một phần với mong muốn được thu hẹp khoảng cách đó.
Trong hành trình 60 ngày, anh Lâm đã dành thời gian ghé thăm Hội người khiếm thị ở các tỉnh mình đi qua để trò chuyện, tìm hiểu thêm về cuộc sống, những khó khăn của người khiếm thị.
‘Điều khó khăn nhất với người khiếm thị tại các tỉnh mà tôi đi qua vẫn là khó khăn để tiếp cận với giáo dục và cơ hội việc làm để có thể dần dần độc lập về tài chính, đỡ phụ thuộc hay là gánh nặng cho những người thân. Người khiếm thị trong độ tuổi lao động thì phải mưu sinh xa nhà tại các trung tâm thành thị hay thành phố lớn để kiếm thêm thu nhập.
Còn một nhóm đối tượng gặp vô cùng khó khăn là những người khiếm thị lớn tuổi. Họ không được tiếp cận với giáo dục, phục hồi chức năng khi họ còn trẻ, về già lại thiếu thốn về các đời sống tinh thần”.
Giải thích về việc chọn hoạt động đạp xe xuyên Việt để gây quỹ, anh Lâm cho biết, mục đích chính của hành trình là tìm hiểu về cuộc sống của người khiếm thị tại những nơi mà anh đi qua. Phần khác, đây cũng là cơ hội để anh khám phá đất nước, gặp gỡ mọi người trên đường đi. Còn việc gây quỹ hoàn toàn được anh thực hiện trên mạng xã hội Facebook.
“Tôi chia sẻ mục đích của hành trình, nhật ký hành trình với mọi người thông qua kênh này. Đầu tiên chỉ những người bạn biết đến, dần dần là những người bạn của bạn, sau đó là những người mà tôi chưa từng gặp mặt. Tôi hoàn toàn không gây quỹ trên đường.
Tôi đã vượt mục tiêu gây quỹ trong 55 ngày với số tiền hơn 206 triệu. Số tiền này sẽ giúp VAF duy trì được nền tảng ứng dụng, máy chủ trong vòng 2 năm và giúp chúng tôi sản xuất được 100 cuốn sách nói”.
Hành trình cảm nhận sự tử tế
Anh Lâm dành thời gian ghé thăm những người khiếm thị trên đường đi. Ảnh: NVCC Anh Lâm là một người thích đạp xe, chạy bộ và sử dụng xe đạp như một phương tiện để đi làm hằng ngày. Nhưng để sẵn sàng cho hành trình dài ngày này, anh Lâm cũng phải chuẩn bị thể lực và phương tiện rất kỹ càng.
Anh mang theo dụng cụ sửa xe để tự sửa những hỏng hóc nhỏ. Tính đến thời điểm dừng chân ở TP.HCM, chiếc xe đạp chỉ bị thủng săm 3 lần. Ngoài ra, anh cũng mang đủ dụng cụ cắm trại để có thể hạ lều ở bất cứ địa điểm nào.
“Khó khăn lớn nhất đối với đạp xe đường dài, đặc biệt tôi lại đi một mình là bạn cần chuẩn bị kỹ về thể lực, bởi vì thời tiết thay đổi liên tục theo địa hình từ lạnh trên vùng núi miền Bắc đến nắng nóng gay gắt tại miền Trung. Kỹ năng sửa xe cũng là một yếu tố cần thiết. Và đặc biệt là phải đối mặt với sự cô đơn trong cả hành trình vì không có bạn đạp cùng. Bạn phải tự tìm thấy niềm vui cho chính mình trong cả hành trình” - anh Lâm chia sẻ.
Rất nhiều kỷ niệm đẹp anh đã được trải nghiệm trong suốt 60 ngày từ Hà Giang tới mũi Cà Mau. Nhưng có 2 kỷ niệm đặc biệt nhất mà anh muốn chia sẻ. Đó là sự khó khăn mà ít người biết đến của những người khiếm thị sinh ra và lớn lên ở vùng sâu vùng xa. “Không chỉ là những khó khăn về địa lý, họ còn vấp phải những khó khăn về dân trí, tư tưởng lạc hậu khi cho rằng khiếm thị là do con ma nó làm. Tư tưởng đó khiến họ khó tiếp cận với sự chăm sóc y tế và giáo dục”.
Một kỷ niệm khác lại cho anh cảm nhận rõ ràng hơn bao giờ hết sự ấm áp giữa người với người khi được 2 cậu bé tặng 2 quả dưa hấu giữa cái nắng chang chang của vùng đất Quãng Ngãi.
“Chuyến đi này mang lại cho tôi rất nhiều thứ ngoài ngân sách gây quỹ được. Nó cho tôi thấy sự tử tế của con người dọc đất nước. Đó cũng là một hành trình ‘chậm chạp’ mà không phải lúc nào bạn cũng làm được”.
Thư viện sách nói đã sản xuất được hơn 720 file âm thanh trên ứng dụng Open Road Audiobooks ở hai nền tảng iOS và Android.
Người khiếm thị có thể đăng ký sử dụng ứng dụng qua các Hội người mù mà mình sinh hoạt hoặc tự đăng ký trên ứng dụng. Tuy nhiên, với các trường hợp tự đăng ký, người khiếm thị cần cung cấp thông tin để xác minh mình chính là đối tượng thụ hưởng của dự án, ví dụ như giấy xác nhận là người khuyết tật…
Nguyễn Thảo
Chuyện tình của chàng trai Hà Nội ‘cãi’ gia đình, cưới cô gái khiếm thị
Khi nhận được lời tỏ tình từ một anh chàng điển trai, hiền lành, vì mặc cảm, chị Kim Dung đã tìm cách ‘chạy trốn’.
" alt="Đạp xe xuyên Việt 60 ngày gây quỹ sách nói cho người khiếm thị" width="90" height="59"/>Đạp xe xuyên Việt 60 ngày gây quỹ sách nói cho người khiếm thị
热门资讯
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2: Duy trì mạch bất bại
- Khổ như lấy vợ đẹp
- Chồng ngoại tình chán vợ, càng cố ép theo ý mình càng đánh mất nhau nhanh hơn
- Tây Ninh dừng hoạt động vận tải hành khách liên tỉnh từ ngày 25/6
- Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2
- Chồng gặp tai nạn nguy kịch, vợ trẻ bao dung cứu vãn hôn nhân
- Vi khuẩn HP có gây ung thư dạ dày?
- Kỳ thủ 17 tuổi vào trận tranh ngôi Vua cờ
- Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
关注我们
关注微信公众号,了解最新精彩内容