当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
Nhà đài cần diễn viên có đạo đức
Ở một góc nhìn khác, nhiều độc giả lại không tán thành quan điểm của bạn Hoàng Thông khi đặt câu hỏi “Hồng Đăng, Phương Oanh có đáng bị 'phong sát’?”. Bạn hoang***@mail.com nhấn mạnh, “đừng xuê xoa” bởi: “nghệ sĩ, hay nói rộng hơn, người của công chúng chỉ là người "bình thường" trong phạm vi hẹp (gia đình bạn bè); còn với công chúng, họ là người "đặc biệt". Người bình thường đâu được ai tung hô, được mời đóng quảng cáo, hay hưởng cát-xê hàng chục, hàng trăm triệu đâu. Hình ảnh của họ trong mắt công chúng đã được làm đẹp lên rất nhiều và họ hưởng nhiều "đặc lợi" từ những hình ảnh đó. Quyền lợi phải đi kèm với trách nhiệm. Nếu vi phạm nặng, phong sát là phải”.
Cùng chung quan điểm này, bạn vinh***@yahoo.com đề nghị nhà đài nên tuyển chọn những diễn viên có đạo đức, lối sống lành mạnh để làm gương cho thế hệ trẻ”. Bạn Lâm Xuân “hoàn toàn tán thành việc cấm sóng của VTV với các nghệ sĩ gặp bê bối” Theo độc giả này, “không phải chúng ta bắt chước Trung Quốc hay một số nước khác, mà thiết nghĩ nghệ sĩ là hình mẫu cho người dân học theo, không cần người nghệ sĩ phải quá xuất sắc, nhưng ít nhất đạo đức phẩm chất người nghệ sĩ không được suy đồi”.
Bạn Tuananh Bui cho rằng, “văn hóa là món ăn tinh thần nhưng món ăn ngon đến mấy mà bày trên cái đĩa bẩn cũng sẽ làm xã hội chán ngán. Lâu dần, nó làm hỏng cả một thế hệ”. Còn theo độc giả anh***@gmail.com, “lối sống vô văn hoá, thiếu đạo đức làm ảnh hưởng đến con em, thế hệ trẻ rất nhiều. Tôi không hiểu sao, báo chí lại thi nhau viết bài, PR cho các tiểu tam, thách thức xã hội. Mọi cuộc chiến đều vì văn hoá, đất nước phát triển hay loạn đều do văn hoá”.
Độc giả bui***@gmail.com cho rằng “mình nên học dần Trung Quốc về việc mạnh tay với các nghệ sỹ thiếu chuẩn mực đạo đức trong lối sống. Cư xử như thế là coi như mất nghề luôn. Thế mới đủ răn đe bớt đi các thành phần gây ảnh hưởng xấu tới thế hệ trẻ, tương lai của đất nước”.
Câu hỏi về trách nhiệm của các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý và đặc biệt là nhà đài cũng được nhiều độc giả nêu lên. Bạn Long Nguyen Bao cho rằng: “VTV là thương hiệu của quốc gia, là bệ phóng cho các nghệ sĩ nghiêm túc. Bất cứ sự lệch lạc, tai tiếng... cần loại bỏ ngay. Đó là sạn, cát... Khán giả luôn tôn trọng và hoàn nghênh sự nghiêm túc, chuẩn mực”.
Sao phải cấm sóng Phương Oanh - Hồng Đăng?
Hoàn toàn trái ngược những ý kiến nêu trên, không ít độc giả lại bày tỏ sự ủng hộ với các nghệ sĩ dính nhiều bê bối trong thời gian quan. Điển hình như bạn mak***@gmail.com khi chia sẻ: “Nhiều khi chỉ là tin đồn lá cải. Kiểu như nằm mơ rồi tố cáo mà khán giả đôi khi cũng rất quá khích. Vì vậy tôi cũng không hoàn toàn đồng ý. Tác giả bài viết có suy nghĩ hơi khắt khe”. Hay bạn oanh***@gmail.com thì cho rằng: “Tùy trường hợp chứ. P.O. và Shark Bình đâu có cố ý tạo ra bê bối. Các bạn nhiều chuyện đi soi mói đời tư của người khác rồi còn nói nữa”.
Bạn Phuong Dang Van khá thoải mái: “Cuộc sống muôn vẻ, sao phải cấm! Miễn họ không vi phạm pháp luật hoặc vi phạm quy tắc ứng xử”. Trong khi đó, độc giả ha***@gmail.com lại đặt vấn đề: “Ảnh hưởng độc hại đến hàng triệu khán giả xem truyền hình? Làm gì có chuyện đơn giản thế. Những người nghệ sĩ mình xem thì xem họ, múa, diễn thôi chứ có gì mà ảnh hưởng độc hại. Họ có dính scandal là chuyện của họ. Nếu họ phạm pháp đã có pháp luật xử lý''.
Cũng đưa ra ý kiến tương tự, theo bạn minh***@yahoo.com: “Họ thiếu đạo đức nên bạn tẩy chay? OK, mặc dù chắc gì bạn là người đạo đức? Còn tôi, họ thiếu đạo đức mà tôi vẫn xem phim họ đóng, nghe họ ca hát. Vì sao? Vì tôi mua vé để xem phim, nghe nhạc, không cần biết đời sống bên ngoài xã hội của họ ra sao. Dĩ nhiên, tôi không đồng ý nếu họ lăng nhăng ... Nhưng tôi cũng tự hỏi: Nếu ở địa vị như họ, bạn có dám chắc là sẽ không lăng nhăng?”.
Bạn yen***@gmail.com đưa ra cái nhìn công bằng hơn: “Nghệ sĩ cũng được làm những gì mà pháp luật không cấm. Nhiều khi ý kiến "cư dân mạng" cảm tính và phiến diện lắm, dựa trên những không tin không kiểm chứng được, mỗi người 1 ý, không thể dựa trên đó mà đòi cấm nghệ sĩ hoạt động được”.
Lê Cúc (tổng hợp)
" alt="Không chấp nhận diễn viên lên VTV diễn tốt đẹp nhưng đời thực thách thức dư luận"/>Không chấp nhận diễn viên lên VTV diễn tốt đẹp nhưng đời thực thách thức dư luận
"Chúng tôi quen nhau qua mạng, Yến quê ở Nghệ An, khi gặp nhau trực tiếp càng cảm mến hơn, thế là cưới. Vợ chồng có 2 đứa con, may mắn các cháu đều khỏe mạnh", anh Xuân chia sẻ qua cuốn sổ cầm tay.
Thời điểm mới đến với nhau, vợ chồng anh Xuân gặp khá nhiều vất vả khi không có việc làm ổn định, chồng phụ vợ may quần áo, thu nhập bấp bênh. Không đầu hàng trước số phận, anh Xuân và vợ đã bàn nhau, tìm tòi nghề phù hợp để mưu sinh.
Và rồi họ tự tìm hiểu, học cách pha chế trên mạng xã hội, làm thử, khi được người thân, bạn bè nhận xét tốt, vợ chồng anh Xuân quyết định mở một điểm bán cà phê nhỏ ven đường. Quán cà phê của anh chị chủ yếu phục vụ khách mang đi hoặc giao đến tận nơi.
"Nói quán nhưng chỉ là xe đẩy phục vụ cà phê thôi, mỗi ngày bán được 80-100 ly, cũng đủ trang trải cuộc sống. Vợ chồng tôi mở gần 1 năm, khách ủng hộ, có được công việc như người bình thường, tự lao động nuôi sống bản thân nên rất vui, không tự ti, mặc cảm", chị Yến viết.
Điểm bán cà phê Ký Hiệu, mỗi khi có khách đến, vợ chồng anh Xuân lại nở nụ cười chào đón rồi đưa menu có in sẵn ghi chú "Tôi là người điếc (không thể nghe và nói), vui lòng chỉ tay chọn cà phê".
Nhiều người vẫn gọi điểm bán cà phê của vợ chồng anh Xuân, chị Yến là "cà phê vô thanh", bởi đến đây không có một lời nói nào, khách chỉ tay chọn đồ uống, chủ gật đầu phục vụ.
Với nhiều vị khách của điểm bán cà phê Ký Hiệu, họ chọn mua ở đây một phần vì cà phê ngon, phần nữa là ấn tượng, cảm phục trước nghị lực, ý chí của đôi vợ chồng khiếm khuyết. Với sự nỗ lực của mình, anh Xuân, chị Yến đã vượt qua nghịch cảnh để có được hạnh phúc, công việc như bao người bình thường.
"Mỗi ngày đi làm, tôi đều ghé điểm cà phê Ký Hiệu để mua cà phê mang đi, họ pha khá ngon, giá lại rẻ. Tôi cảm thông trước hoàn cảnh của cặp vợ chồng, vừa nể phục nghị lực của họ, phần nữa là ủng hộ để anh chị bớt khó khăn trong cuộc sống", anh Nguyễn Tuấn chia sẻ.
Để có thời gian chuyên tâm vào điểm bán cà phê, phục vụ khách hàng, anh Xuân và chị Yến nhờ mẹ là bà Nguyễn Thị Đào chăm sóc 2 cháu nhỏ. Bà Đào còn đảm nhiệm công việc nghe điện thoại đặt đơn của khách rồi báo cho các con làm, ship tận nơi.
"Xe cà phê của chúng nó cách nhà 200m nên cũng thuận tiện, thỉnh thoảng tôi lại chạy ra hỗ trợ. Vợ chồng Xuân cùng cảnh ngộ, đến với nhau và xây dựng được hạnh phúc riêng, người làm mẹ như tôi cũng mừng lắm, giờ có thêm 2 đứa cháu kháu khỉnh, niềm vui càng nhân lên", bà Đào tươi cười nói.
Nhìn cách anh Xuân, chị Yến vừa bán cà phê, vừa tình tứ trao cho nhau những nụ cười rạng rỡ, nhiều người vừa mừng cũng vừa ghen tị. Họ tựa như hai mảnh ghép của số phận, vừa vặn nhất của cuộc đời nhau, bên nhau tạo nên một tình yêu giản dị, hạnh phúc.
Theo Dân Trí
Điểm bán cà phê đặc biệt ở Quảng Bình, khách và chủ đều... im lặng
Nguyên Vũ cho biết rất vinh dự khi được sự tin tưởng của Viện phát triển doanh nghiệp và tài năng Việt Nam. Anh xem đây là trọng trách và sẽ cố gắng hoàn thành tốt vai trò của mình trong việc kết nối, tạo nhiều chương trình có tác động tích cực đến các doanh nhân, doanh nghiệp.
"Tôi vẫn chưa quen với việc được mọi người gọi là 'Viện phó'. Tôi vốn thích làm những điều tích cực cho cộng đồng. Hoạt động nghệ thuật hơn 30 năm, đã kinh doanh ở nhiều lĩnh vực như nhà hàng, khách sạn... nên tôi cảm thấy mình phù hợp với vai trò này", Nguyên Vũ chia sẻ.
Nguyên Vũ sinh năm 1975. Bắt đầu con đường âm nhạc từ những năm 1990, sau khi đạt giải A cuộc thi Tiếng hát học sinh sinh viên toàn quốc, anh ghi dấu ấn qua các ca khúc như Dòng sông tình yêu, Phố kỷ niệm, Khúc dương cầm cho em... Nguyên Vũ cũng tham gia diễn xuất, góp mặt trong nhiều phim như Dollar trắng, Lấy vợ Sài Gòn, Tấm hộ chiếu vào đời, Chuông reo là bắn...
Anh còn được biết đến trong vai trò MC, giám khảo của một số chương trình truyền hình, gameshow như Hát với ngôi sao, Nốt nhạc vui, Ngôi sao Tiếng hát truyền hình, Nhịp cầu âm nhạc...
Đầu năm 2024, Nguyên Vũ trở lại đường đua âm nhạc khi ra mắt MV Ba má ơi con hứa lấy vợ. Vì năm nay là cột mốc đánh dấu 30 năm làm nghề, anh đã ấp ủ nhiều kế hoạch âm nhạc. Ở độ tuổi U50, nam ca sĩ giữ kín chuyện đời tư, cho biết niềm vui của mình là được quây quần bên gia đình, đặc biệt là mẹ.
MV "Ba má ơi con hứa lấy vợ" của Nguyên Vũ:
Nguyên Vũ làm Viện phó Viện phát triển doanh nghiệp và tài năng Việt Nam
Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
Công thức sinh lợi của Kiyosaki: Nhiều nguồn thu nhập
Thu nhập giữa các năm của Kiyosaki có sự chênh lệch nhưng ước tính ông kiếm được khoảng 10 triệu USD/năm. Nguồn thu nhập chính là bán sách, tham gia diễn thuyết, đầu tư (bất động sản, kim loại quý, tiền điện tử), giáo dục tài chính và kinh doanh mạo hiểm.
Năm 1977, Kiyosaki thành lập tập đoàn Rich Global LLC chuyên sản xuất, bán lẻ và giáo dục tài chính. Năm 1997, Kiyosaki và vợ, Kim Kiyosaki, thành lập Cashflow Technologies - công ty giáo dục tài chính hoạt động dưới thương hiệu Rich Dad.
Phí diễn thuyết: Lên tới 100.000 USD cho một bài phát biểu
Nếu bạn muốn Kiyosaki phát biểu tại một sự kiện, hãy chuẩn bị khoảng 75.000 USD đến 100.000 USD, thậm chí hơn tùy thuộc vào tính chất chương trình và thời gian tham gia. Kiến thức chuyên môn và hiểu biết sâu sắc, giá trị của Kiyosaki khiến ông trở thành diễn giả được săn đón tại các hội nghị, hội thảo và sự kiện.
Bí mật đầu tư: Ưu tiên những nơi trú ẩn an toàn
Kiyosaki đã tạo dựng được danh tiếng vững chắc và nhiều người mong đợi lời khuyên của ông. Ông ưu tiên các khoản đầu tư đóng vai trò là nơi trú ẩn an toàn trước lạm phát. Kim loại quý, đặc biệt là vàng bạc, là một trong những lựa chọn hàng đầu của ông. Kiyosaki từng nhấn mạnh thích sở hữu vàng bạc hơn các sản phẩm phái sinh bằng giấy.
Chiến lược đầu tư của Kiyosaki tập trung vào việc bảo vệ tài sản và đa dạng hóa cổ phần để đảm bảo an ninh tài chính lâu dài.
Viết hơn 30 cuốn sách về tư vấn tài chính
Các tác phẩm của Kiyosaki tiếp thêm sức mạnh cho độc giả trên toàn thế giới, mang đến những hiểu biết về chiến lược tài chính và đạt được độc lập tài chính. Dưới đây là một số ví dụ:
Cha giàu cha nghèo: Cuốn sách nổi tiếng của Kiyosaki xuất bản năm 1997, đã đưa ra quan điểm mới về tích lũy tài sản và giáo dục tài chính. Hơn 32 triệu bản được bán ra trên toàn cầu đem về 100 triệu USD.
Nghỉ hưu sớm nghỉ hưu giàu: Kiyosaki nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tạo ra các dòng thu nhập thụ động để đạt được độc lập tài chính. Doanh số bán sách đạt hơn 6 triệu bản mang lại 15 triệu USD.
Cẩm nang đầu tư của người cha giàu giúp tìm hiểu sự phức tạp của đầu tư vào bất động sản, chứng khoán và khởi nghiệp. Tác giả khuyến khích mọi người mở rộng hiểu biết về tài chính và đầu tư một cách khôn ngoan. Khoảng 3 triệu bản sách được bán ra đem lại doanh thu 7 triệu USD.
Ai đã lấy tiền của tôi?khám phá những yếu tố tiềm ẩn làm xói mòn sự giàu có như lạm phát và quản lý kém... Những lời khuyên quý giá nhắc nhở người đọc hãy chủ động bảo vệ tài sản của mình. Doanh số sách vượt trên 2 triệu bản có thể đem về khoảng 5 triệu USD.
Con đường trở thành triệu phú của tác giả ‘Cha giàu cha nghèo’
Năm 1983, bố mẹ Thiên Tân là ông Nguyễn Duy Thành (SN 1960) và bà Nguyễn Thị Năm (SN 1962, Thanh Oai, Hà Nội) hạnh phúc chào đón con gái đầu lòng. Liên tiếp sau đó, vợ chồng ông vừa vui, vừa lo lắng khi sinh thêm 3 cô con gái.
Ông Thành là con trưởng nên áp lực sinh con trai luôn đè nặng. Gia đình càng thêm căng thẳng khi 2 em trai của ông Thành lần lượt có con trai.
Chứng kiến vợ sinh con vất vả, ông Thành muốn dừng lại với 4 người con gái. Tuy nhiên, những câu hỏi thăm, gợi ý “kiếm thêm con trai” khiến vợ chồng ông cảm thấy tự ti. Thương chồng, bà Năm cố gắng sinh thêm, không than vãn.
Thiên Tân kể: “Lúc sinh tôi, mẹ đã 38 tuổi. Lo lắng cho sức khỏe của vợ, bố tôi quyết định không sinh nữa. Ông bảo, không có con trai cũng không sao, quan trọng gia đình êm ấm”.
Bình thường, bố của Thiên Tân rất ít nói. Những lúc vui, có chút rượu, ông tâm sự: Tôi có 8 con gái, sướng hơn khối người. Ông bảo, con gái cũng nối dõi, thờ cúng bố mẹ như thường.
Ông thường căn dặn 8 cô con gái: “Bây giờ, bố làm con trưởng nên việc cúng bái ông bà, tổ tiên vẫn ở nhà mình. Sau này, chị cả các con sẽ thờ cúng bố mẹ, còn việc hương khói ông bà, tổ tiên thì để chú lo liệu”.
Dù có đến 8 người con, nhưng bố mẹ Thiên Tân biết buôn bán nên kinh tế gia đình ổn định. Tuy nhiên, chị em Thiên Tân vẫn luôn tự giác chăm lo cho nhau, không để bố mẹ lo lắng.
Khi Thiên Tân 4 tuổi, chị cả lấy chồng, chị 2 và chị 3 thì học đại học. Vì vậy, cô thân thiết và gần gũi nhất với 3 chị gái thứ 5, 6, 7.
Lúc còn sống chung với nhau, mấy chị thường dạy học và đưa đón Thiên Tân thay bố mẹ. Là con út, Thiên Tân được bố mẹ cưng chiều nhất nhà, nhưng các chị không bao giờ ganh tỵ.
Thiên Tân vào đại học, đến nhà chị thứ 3 sống để thuận tiện đi lại. Cô được chị thứ 6 giúp đỡ tiền sinh hoạt phí.
Dù bố mẹ hoàn toàn có thể lo lắng cho các con nhưng chị em Thiên Tân rất tự lập, ai cũng làm thêm, biết kiếm tiền từ sớm.
Chị em Thiên Tân nghĩ, cách báo hiếu tốt nhất là bản thân cố gắng có công việc ổn định, sống hạnh phúc. Các con sống tốt, tự lập thì bố mẹ đỡ lo, tuổi già bớt muộn phiền.
4 lần họp mặt trong năm
Hiện, Thiên Tân sống cùng chị gái ở quận Hà Đông, còn bố mẹ ngụ tại huyện Thanh Oai, Hà Nội. Những chị gái khác lập gia đình, trong đó có 2 người lấy chồng cùng làng, 4 người lấy chồng khác huyện.
Bố mẹ Thiên Tân có lối sống tiết kiệm, mua gì cũng thấy tiếc. Thế nên, cô và các chị dùng tiền riêng mua sắm, tặng bố mẹ món này món kia.
Thiên Tân và chị gái chưa chồng, cố gắng 1 năm đưa bố mẹ đi du lịch vài lần. Vào các dịp lễ Tết, mấy chị em biếu bố mẹ một chút tiền. Đó là cách 8 chị em nhắn nhủ bố mẹ yên tâm, công việc và thu nhập của các con ổn định.
Về vật chất, bố mẹ Thiên Tân không cần con cái lo lắng. Vì vậy, 8 chị em thường bảo ban nhau, thường xuyên về thăm bố mẹ.
Tất cả thống nhất một năm cố định 4 lần họp mặt đông đủ, gồm: Tết dương lịch, tết Nguyên đán và sinh nhật bố mẹ. Ngoài ra, khoảng 2 tháng, chị em hẹn nhau về tổ chức nấu nướng, ăn cùng bố mẹ. Người nào ở cữ hoặc nuôi con nhỏ, không về cũng không sao.
Tính đến nay, nhà Thiên Tân có tổng cộng 8 con gái, 6 chàng rể và 14 cháu (11 cháu trai và 3 cháu gái). Mỗi lần, cả nhà tụ tập đông đủ, con cháu đùa giỡn náo nhiệt, bố mẹ Thiên Tân rất hạnh phúc.
Lần kỷ niệm 40 năm ngày cưới của bố mẹ, 8 chị em Thiên Tân tự lên kế hoạch, tổ chức ăn uống, chụp ảnh kỷ niệm cho cả nhà.
Dù còn ngại ngùng nhưng bố mẹ Thiên Tân vô cùng xúc động, hào hứng tham gia lễ kỷ niệm cùng con cháu.
Ngày trước, ông bà làm lễ đơn sơ, không có điều kiện chụp ảnh cưới. Sau 40 năm tần tảo, ông bà được sống trong hạnh phúc lứa đôi bên 8 cô con gái đã trưởng thành.
Trước đây, do quan niệm "trọng nam khinh nữ", nhiều gia đình đối mặt với áp lực sinh con trai để nối dõi tông đường. Nhiều nhà cố gắng đẻ mong có được mụn con trai khiến cuộc sống vốn dĩ vất vả lại càng thêm khốn khó. Ngày nay, nhiều quan niệm cũ đã lùi xa. Chuyện sinh con một bề không còn là gánh nặng đối với nhiều cặp vợ chồng nữa. Một số gia đình trước đây từng khốn khổ trước áp lực không có con trai, nay lại cảm thấy mừng vì các con gái sống tình cảm, hiếu thảo với cha mẹ. Dư luận thậm chí cho rằng việc sinh con một bề như vậy là hạnh phúc và may mắn. |
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Kỳ cuối: Gia đình xứ Nghệ có 10 con: Anh đi hỏi vợ, 5 em gái lẽo đẽo theo sau
Người đàn ông Hà Nội là con trưởng, sinh 8 con gái: Tôi sướng hơn khối người
Các nhà sản xuất ôtô và cung ứng pin trên toàn cầu đều đã công bố các kế hoạch phát triển pin thể rắn. Công nghệ này được coi là chìa khóa để tạo ra các phương tiện chạy điện bền bỉ, an toàn và rẻ hơn trong bối cảnh tăng trưởng xe điện đang chậm lại.