Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà -
Người đẹp Emily Hồng Nhung đọ sắc sao 'Cô dâu 8 tuổi'Người đẹp Emily Hồng Nhung diện đầm cúp ngực chất liệu ren đính kết cầu kỳ, tạo điểm nhấn bằng bộ trang sức, cài tóc và trang điểm đậm. Cô tự tin đọ sắc diễn viên Avika Gor - được khán giả Việt Nam biết đến qua vai Anadi trong phim truyền hình dài tập Cô dâu 8 tuổi. Hai người trò chuyện về chủ đề văn hóa và du lịch. "Tôi thấy Avika Gor rất dễ thương. Cô ấy nói đã đến Việt Nam 4 lần và rất thích vùng đất này. Sự kiện ví như cơ duyên để tôi và Avika gắn kết nhau", người đẹp bày tỏ. Về phía Avika Gor, cô từng chỉ biết đến Việt Nam qua sách vở nên không đặt nhiều kỳ vọng trong chuyến công tác này. Diễn viên không nghĩ được nhiều khán giả Việt chào đón vì vai Anadi trong phim Cô dâu 8 tuổi đến vậy. Avika đánh giá cao cách cư xử chân thành, thân thiện của người Việt khiến người nước ngoài cảm thấy "như ở nhà", đồng thời rất thích món ăn bản xứ. Emily Hồng Nhung cũng chụp ảnh kỷ niệm cùng nghệ sĩ dương cầm Jmi Ko (giữa) và người mẫu Diệp Linh Châu. Người đẹp tích cực giao lưu với các nghệ sĩ trong và ngoài nước, tin rằng sớm có dịp hội ngộ họ trong những dự án mới thuộc lĩnh vực du lịch, giải trí, đặc biệt là thời trang. Trước đây, cô từng mời nhiều người đẹp quốc tế như Hoa hậu Hoàn vũ 2018 Catriona Gray, Hoa hậu Liên lục địa 2018 Karen Gallman, Hoa hậu Siêu quốc gia 2019 Anntonia Porsild… về Việt Nam. Trước đó, Emily Hồng Nhung vinh dự trở thành Đại sứ du lịch tỉnh Vĩnh Long trong thời gian 3 năm. Ở bất kỳ vai trò nào, người đẹp đều làm việc chăm chỉ, hết mình. Hoa hậu Emily Hồng Nhung mặc khoét sâu ngực, chân váy xuyên thấuHoa hậu Du lịch Quốc tế Việt Nam 2016 Emily Hồng Nhung chọn trang phục gợi cảm, nổi bật tại sự kiện Hoa hậu Du lịch Quốc tế Miss Tourism International 2022 vừa diễn ra.">
-
Hội thảo là dịp để các tổ chức cơ sở đảng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và tìm ra các giải pháp nhằm thực hiện chuyển đổi số trong công tác Đảng. Nhiều phần mềm hiện đang sử dụng các ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành được áp dụng như hệ thống quản lý văn bản và điều hành; quản lý dữ liệu tổ chức đảng và đảng viên 3.0; hỗ trợ công tác bầu cử, kiểm phiếu; hệ thống mạng thông tin diện rộng của Đảng Lotus Notes 8.5; hệ thống phòng họp trực tuyến; ứng dụng thư điện tử công vụ...
Thời gian qua, Đảng bộ Khối đã đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ cải cách hành chính trong Đảng. Thời gian tới, Đảng ủy Khối sẽ triển khai một số ứng dụng công nghệ phục vụ công tác quản lý đảng viên, sinh hoạt đảng, chi bộ, kiểm tra giám sát...
Đảng ủy Khối phấn đấu đến năm 2030 có 100% văn bản, tài liệu được xử lý trên phần mềm quản lý văn bản và điều hành; 100% văn bản ban hành đều được thực hiện chữ ký số; 100% các hội nghị trực tuyến của Trung ương và Tỉnh ủy được tiếp phát tại điểm cầu Đảng ủy Khối...
Hội thảo đã được nghe các tham luận, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm trong thực hiện chuyển đổi số tại các tổ chức cơ sở đảng; những giải pháp để thực hiện đạt mục tiêu đề ra đến năm 2030.
Đồng chí Vũ Tá Long, TUV, Phó trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao đổi về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập, quán triệt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, điều tra xã hội học... Phát biểu hội thảo, đồng chí Huỳnh Ngọc Anh, UVTV Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy Khối CCQ&DN tỉnh nhấn mạnh, chuyển đổi số trong công tác đảng là cần thiết, phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của nghị quyết, Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Khối lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Qua đó góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Nông lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, tạo thuận lợi trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổng hợp, thông tin, báo cáo từ Đảng ủy Khối đến các tổ chức cơ sở đảng trực thuộc Đảng bộ Khối và ngược lại.
Đồng chí Huỳnh Ngọc Anh, UVTV Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy Khối CCQ&DN cho biết, Hội thảo là dịp để các tổ chức cơ sở đảng trao đổi, bàn thảo nhằm thống nhất về nhận thức, vai trò, trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện chủ trương chuyển đổi số. Hội thảo là dịp để các tổ chức cơ sở đảng trao đổi, bàn thảo nhằm thống nhất về nhận thức, vai trò, trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện chủ trương chuyển đổi số cũng như sử dụng chung hệ thống công nghệ, nhân lực nhằm chia sẻ, kết nối các hoạt động công tác đảng.
Vì vậy, các tổ chức đảng cần tiên phong trong công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong cán bộ, đảng viên, Nhân dân và thực hành chuyển đổi số công tác đảng.
Theo Trọng Nghĩa(Báo Đắk Nông)
"> Chuyển đổi số từ nhận thức đến hành động -
Sau khi đại dịch COVID-19 được khống chế, khách du lịch đến Mỹ Sơn ngày càng đông. Ảnh: PV Nỗ lực triển khai
Theo lãnh đạo Ban Quản lý di sản văn hóa Mỹ Sơn, thời gian qua đơn vị tích cực đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ mới nhằm hướng tới các ứng dụng thiết thực, hiệu quả trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Từ năm 2013, sau khi dự án khu tháp G kết thúc, chuyên gia Italia hợp tác với Việt Nam tổ chức phòng trưng bày chuyên đề tại bảo tàng Mỹ Sơn để giới thiệu kết quả 10 năm nghiên cứu, khảo cổ, trùng tu của dự án.
Tháp G được xem là hình mẫu trùng tu di tích Chăm tại miền Trung Việt Nam. Để số hóa hiện vật, các chuyên gia đã bàn giao và tập huấn cho Ban Quản lý di sản văn hóa Mỹ Sơn hệ thống phần mềm hồ sơ hiện vật lưu trữ.
Du khách khá thích thú với chương trình “Đêm Mỹ Sơn huyền thoại“. Ảnh: PV Khoảng 1.000 hiện vật được số hóa, định danh giúp cho công tác quản lý, sử dụng và phục vụ công tác nghiên cứu, trưng bày, bảo quản hiệu quả. Hiện nay, tại bảo tàng Mỹ Sơn có 1.803 hiện vật và bảo tàng Sa Huỳnh – Champa có 611 hiện vật. Trong đó, 1.611 hiện vật đã thực hiện số hóa. Một số hiện vật từ dự án hợp tác trùng tu với Ấn Độ đang tiếp tục được số hóa.
Trong công tác quản lý, bảo vệ 1.158ha rừng đặc dụng, đơn vị cũng đã ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong tuần tra rừng thông qua ứng dụng Locus map và các ứng dụng trong việc xác định ranh giới rừng, báo cháy rừng để tổ chức ngăn chặn, phòng ngừa kịp thời.
Du lịch tại Mỹ Sơn trải qua 3 năm đại dịch Covid-19 đã bị ảnh hưởng nặng nề. Qua đại dịch cho thấy công tác phát huy giá trị khu di sản Mỹ Sơn đã có nhiều thay đổi, như khách muốn được tìm hiểu giá trị di sản nhiều hơn; có sự thay đổi giữa các thị trường khách quốc tế, các thị trường tiềm năng, thị trường mới.
Vì vậy công tác xúc tiến, quảng bá du lịch không chỉ là cách làm truyền thống, di sản có thể tiếp cận du khách từ công nghệ 4.0 qua vai trò của chuyển đổi số.
Nhiều khu tháp đã được số hóa dữ liệu. Ảnh: PV Bà Văn Thị Cẩm Tú – Phó Giám đốc Ban Quản lý di sản văn hóa Mỹ Sơn cho biết, lĩnh vực chuyển đổi số mạnh mẽ nhất thời gian gần đây của đơn vị là xúc tiến, quảng bá và xây dựng sản phẩm du lịch. Để đưa di sản lại gần du khách, Mỹ Sơn đã mở các chương trình thuyết minh trực tuyến với nhiều chủ đề như “Khu đền tháp Mỹ Sơn với những thông tin cần thiết và trải nghiệm nhanh”, “Theo dòng lịch sử hình thành và phát triển khu đền tháp Mỹ Sơn”, “Lịch sử hình thành nhóm tháp A, quá trình trước và sau trùng tu”, “Mùa Xuân bên tháp cổ”… trên các mạng xã hội facebook, youtube.
Theo bà Tú, những lần phát trực tuyến chương trình được du khách đánh giá cao từ nội dung đến chất lượng hình ảnh, đặc biệt là những chương trình đi sâu vào công tác thuyết minh giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật khu đền tháp. Các chương trình là một chủ đề đã tương tác với du khách, có lẽ vì vậy mà điểm đến Mỹ Sơn trong các năm đại dịch luôn được biết đến, hoạt động du lịch Mỹ Sơn không rơi vào quên lãng.
Giới thiệu về các tiện ích thuyết minh tự động ở Mỹ Sơn để du khách sử dụng nếu có nhu cầu. Ảnh: P.V "Khi dịch bệnh phức tạp, quét mã QR đã phát huy tác dụng tích cực trong việc giúp cho ngành y tế truy vết dịch bệnh. Hệ thống quét mã này áp dụng tại điểm du lịch Mỹ Sơn đã giúp cho công tác khống chế dịch bệnh an toàn, tránh lây lan. Khi Quảng Nam thí điểm mở cửa đón khách quốc tế, cùng với hoạt động phòng chống dịch, điểm du lịch Mỹ Sơn cùng với phố cổ Hội An được thí điểm đón khách vì đáp ứng tiêu chí điểm đến an toàn. Đúng như kỳ vọng, trong suốt quá trình mở cửa, cảm giác an toàn lan tỏa đối với du khách..." (Bà Văn Thị Cẩm Tú – Phó Giám đốc Ban Quản lý di sản văn hóa Mỹ Sơn) Đẩy mạnh hợp tác
Để giảm nguồn đầu tư từ Nhà nước, Mỹ Sơn đã vận động doanh nghiệp thông qua hoạt động xã hội hóa để đẩy mạnh công tác chuyển đổi số. Mục tiêu cuối cùng là mang lại lợi ích cho cả đôi bên doanh nghiệp và Nhà nước.
Chính hướng tiếp cận này đã giải bài toán tài chính cho đơn vị trong giai đoạn khó khăn, khan hiếm nguồn lực đầu tư. Những kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trực tiếp đầu tư vào hệ thống hạ tầng công nghệ đã thực sự mang lại hiệu quả tích cực.
Khách quốc tế check mã QR bằng điện thoại để tìm hiểu thông tin về di sản. Ảnh: PV Bà Văn Thị Cẩm Tú cho hay, theo hình thức xã hội hóa, Mỹ Sơn hợp tác với Công ty CP Giải pháp chuyển đổi số (VR360) - thành viên của Bizverse Việt Nam xây dựng sản phẩm du lịch thực tế ảo 360 để nắm bắt xu hướng du lịch thông minh. Kết quả, ngày 20/10/2022, hai đơn vị đã cho ra mắt website thực tế ảo VR360 chi tiết cho Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn.
Qua 2 giai đoạn thực hiện, đến nay website thực tế ảo VR360 chi tiết cho toàn bộ di sản đã đi vào hoạt động, tích hợp tính năng thuyết minh ảo, thuyết minh giới thiệu tổng quan, đưa mô hình 3D bảo tàng số lên vị trí Map 3D Bizverse World.
Với hệ thống thuyết minh tự động đa ngôn ngữ vừa đưa vào hoạt động chính thức, du khách sẽ dễ dàng tìm hiểu nhiều thông tin về khu đền tháp Mỹ Sơn chỉ với việc quét mã QR bằng điện thoại. Ảnh: PV Tính năng của sản phẩm là dù ở bất kỳ nơi đâu du khách cũng có thể tham quan, tương tác tại các vị trí của khu đền tháp thông qua hệ thống thế giới ảo Metaverse, giúp du khách tham quan, trải nghiệm như ngoài thực tế; người dùng có thể đi bộ, tương tác, kể cả chụp ảnh trong khu đền tháp, di chuyển đến vị trí mình yêu thích, tạo cảm giác như mình đang có mặt tại Mỹ Sơn.
Về sản phẩm thuyết minh đa ngôn ngữ (Audio Guide) là chương trình hợp tác giữa Ban Quản lý di sản văn hóa Mỹ Sơn và Công ty VIETSOFTPRO được đưa vào thử nghiệm từ ngày 19/6/2023. Đây là sản phẩm chuyển đổi số sử dụng công nghệ để cung cấp thông tin đến du khách tham quan tại di tích Mỹ Sơn.
Hiện các mã QR được đặt rải rác ở tất cả các nhóm tháp để phục vụ thuận lợi nhất cho du khách. Ảnh: PVSau thời gian vận hành với 6 ngôn ngữ là Việt, Anh, Pháp, Hàn, Nhật, Trung, sản phẩm nhận được sự đánh giá cao của du khách trong việc hỗ trợ tìm hiểu thông tin về Mỹ Sơn.
Sản phẩm này với những ưu điểm vượt trội như: khách tham quan chủ động nghe các bài thuyết minh theo ý thích của mình; hỗ trợ thuyết minh nhiều ngôn ngữ đối với nhiều thành phần khách; du khách có thể chủ động nghe lại nhiều lần.
Đồng thời, sau thời gian sử dụng, những nội dung thuyết minh sẽ tiếp tục được điều chỉnh phù hợp do tính năng dễ dàng cập nhật thêm nội dung mới.
“Tại khu đền tháp Mỹ Sơn, Audio Guide là sản phẩm rất phù hợp và hiệu quả, góp phần giúp cho Ban Quản lý di sản văn hóa Mỹ Sơn quản lý được nội dung thuyết minh dễ dàng. Các nội dung thuyết minh được kiểm duyệt trước khi đưa vào sử dụng nên rất chính xác. Du khách được nghe thuyết minh rõ ràng mà không chịu ảnh hưởng môi trường xung quanh trong những thời điểm đông khách tập trung” – bà Tú nhìn nhận. Theo Mai Nhi (Báo Quảng Nam)
"> Ứng dụng công nghệ số trong hoạt động du lịch tại Mỹ Sơn bước chuyển mạnh mẽ