您现在的位置是:Thế giới >>正文
Trường mầm non Small Wonder
Thế giới67人已围观
简介Khuyến khích trẻ hiếu kỳ,ườngmầtin thê thao 24h chủ động khám phá thế giớiĐại diện trường Small Wo...
Khuyến khích trẻ hiếu kỳ,ườngmầtin thê thao 24h chủ động khám phá thế giới
Đại diện trường Small Wonder cho biết: “Chúng tôi tin rằng trí tò mò là “tài sản” thiên phú của mỗi em bé. Theo đuổi sự hiếu kỳ và sẵn sàng đặt ra câu hỏi được xem là bí quyết giúp trẻ thành công… Đây chính là nền tảng quan trọng ở những năm tháng đầu đời để trẻ sẵn sàng theo đuổi những bậc học tiếp theo, cũng như hình thành thói quen ham học hỏi và tìm kiếm câu trả lời”.
Trên tinh thần giáo dục “Challenging the Wondrous Mind” (Khai phóng trí tò mò), mỗi học sinh tại Small Wonder sẽ được khai phóng tiềm năng vô tận của trí tò mò. Quá trình rèn luyện và phát triển này gồm 4 giai đoạn. Từ sự tò mò về những vấn đề gần gũi trong cuộc sống, trẻ được học cách đặt câu hỏi phù hợp. Đây là phần “khung sườn” quan trọng để trẻ khám phá và tìm ra câu trả lời cho vấn đề một cách đa chiều. Tiếp đến, trẻ được hướng dẫn cách sắp xếp và tự tin trình bày câu trả lời một cách logic, theo đúng thế giới quan của trẻ.
Hướng đến học tập thông qua vui chơi, các học sinh nhí Small Wonder có cơ hội trải nghiệm hơn 100 dự án thú vị xoay quanh những vấn đề cuộc sống. Những thắc mắc về thế giới được trả lời, “tái tạo” trong mắt của trẻ một cách riêng biệt. Các thầy cô tại Small Wonder đóng vai trò đồng hành, dẫn dắt và kiên trì cùng trẻ đi tìm đáp án cuối cùng.
Sự khác biệt trong chương trình giáo dục ở Small Wonder là đồng hành cùng trẻ sớm hình thành tính ham học hỏi, tư duy logic, biết cách làm việc nhóm, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo…
Rèn luyện phản xạ tiếng Anh, cân bằng học thuật - nghệ thuật
Với thời lượng học chủ yếu bằng tiếng Anh, học sinh Small Wonder sẽ được rèn luyện khả năng phản xạ ngôn ngữ một cách tự nhiên, thẩm thấu ngôn ngữ thứ hai thông qua giao tiếp với giáo viên nước ngoài và giáo viên Việt Nam nhiều kinh nghiệm.
Tư duy logic, học cách giải quyết vấn đề của các bạn nhỏ cũng thể hiện rõ trong các giờ học Toán Singapore. Trẻ được chơi cùng bộ giáo cụ trực quan tương tác, các bài hát, các trò chơi vui nhộn hấp dẫn cùng thầy cô. Với học sinh từ 4 - 6 tuổi, các bạn được tập luyện để vững vàng kỹ năng viết, học chữ, học toán, chuẩn bị cho giai đoạn tiểu học sắp tới.
Âm nhạc, nghệ thuật là những giờ học thú vị với các em bé Small Wonder. Trường xây dựng phòng âm nhạc riêng biệt với đa dạng nhạc cụ như: piano, trống, bộ gõ, hệ thống loa…để các bé được tự do vui đùa, đắm mình trong âm nhạc, từ đó tạo thành sợi dây kết nối khơi gợi cảm xúc trong trẻ.
Trẻ được vận động, tìm hiểu đa dạng môn thể thao
Sở hữu khoảng sân rộng lớn ngập tràn ánh sáng tự nhiên, được bao quanh bởi cây xanh, trường mầm non Small Wonder là địa điểm lý tưởng cho các hoạt động ngoài trời như: đua xe, chạy nhảy, vận động cùng bạn bè…
Với trẻ từ 6 tháng đến 3 tuổi, chương trình Young Gymnast mang đến những bài tập về thăng bằng, vận động với đệm cao, bục nhảy, xà đơn... giúp trẻ học cách điều chỉnh, kiểm soát cơ thể nhịp nhàng và khéo léo.
Trong khi đó, chương trình Young Olympian giúp các bé từ 3 - 6 tuổi làm quen với các môn thể thao như: điền kinh, bóng rổ, tennis, golf...
Trường mầm non Small Wonder áp dụng chương trình đào tạo quốc tế, trang bị cơ sở vật chất hiện đại và mang đến chế độ dinh dưỡng hợp lý để tạo dựng môi trường học tập, vui chơi chất lượng, thân thiện và bổ ích cho trẻ.
Trường mầm non Small Wonder Địa chỉ TP.HCM: Số 24 Đường 24, phường 11, quận 6. Địa chỉ Hà Nội: Chung cư Mandarin Garden, khu N03, đường Hoàng Minh Giám, phường Trung Hòa, Cầu Giấy. Hotline: 0283 876 7636 |
Doãn Phong
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số
Thế giớiPha lê - 12/01/2025 15:56 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Giật tít trên báo điện tử: Mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn
Thế giớiThầy giáo Vũ Cường Đây là quan điểm của giảng viên chuyên ngành báo điện tử Vũ Cường, Học viện Báo chí & Tuyên truyền trong cuộc phỏng vấn với phóng viên Infonet xung quanh câu chuyện “giật tít- câu view” trên báo mạng hiện nay.
Có thời gian dài tham gia giảng dạy bộ môn báo điện tử, thầy đánh giá như thế nào về xu thế “giật tít, câu view” ở các báo mạng hiện nay? Xin thầy có thể khái quát các dạng giật tít, câu view mà các báo hiện nay đang áp dụng?
Thầy giáo Vũ Cường:Hiện Việt Nam có hơn 200 báo mạng điện tử và trang tin điện tử, cùng hàng chục nghìn trang tin nội bộ. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về công nghệ, cũng như nhu cầu rất cao từ đọc giả, báo mạng điện tử đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
Tuy nhiên, không thể phủ nhận, hiện báo mạng Việt Nam đang diễn ra một hiện trang “giật tít, câu view”. Dẫn tới tình trạng này, có thể viện ra nhiều nguyên nhân: do các tờ báo chạy theo xu thế kinh tế thị trường, do nhiều toà soạn hiện lấy tiêu chí số lượng view để đánh giá, chấm công cho tin, bài, do bản thân một lượng không nhỏ độc giả chưa có kỹ năng chọn lọc và phân biệt những tít như vậy, hoặc do chính bản thân phóng viên chưa thực sự có đạo đức tốt trong tác nghiệp báo chí….
Giật tít, câu view chỉ là sử dụng những “thủ thuật” “mẹo” để làm sao độc gỉả kích chuột vào tít để đọc nội dung bên trong tin, bài. Mục đích nhằm tăng số lượng view cho tin, bài đó.
Có nhiều cách để câu view thông qua tít. Ví dụ như sử dụng những từ cảm thán, tạo cảm xúc quá mức, không đúng như bản chất của sự kiện sự việc, nhằm gây tò mò, kích thích độc giả vào đọc bài, hoặc thậm chí, tít hoàn toàn không ăn nhập với nội dung của bài viết.
Theo một nghiên cứu mới đây, nghiên cứu các tiêu chí đọc giả kích chuột vào tin, bài trên báo mạng, thì thứ tự ưu tiên được sắp xếp như sau:
- Trong tít có từ cảm thán
- Tít dài
- Trong tít có tính từ, trạng từ, động từ
- Tít ngắn
- Tít có câu hỏi hoặc từ để hỏi.
Như vậy, theo nghiên cứu này, không chỉ độc giả báo Việt Nam, mà độc giả báo mạng nói chung trên thế giới cũng có hiện tượng thích tít có tính từ, trạng từ, động từ, từ cảm thán… bởi chúng như những tiêu chí kích thích độc giả vào đọc nội dung bên trong tin bài. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ, cần phải biết cách sử dụng những cụm từ cảm thán, tính từ, trạng từ.. đó như thế nào, để không bị coi là “giật tít – câu view”
Với mỗi cách giật tít như vậy theo thầy nhằm mục đích gì? Xét dưới góc độ truyền thông thì nó có tác động (tích cực, tiêu cực) như thế nào đến đối tượng độc giả cũng như người được phản ánh trong bài? Ví dụ như kiểu tít: “Ông lão 80 tuổi ôm chặt, sàm sỡ bé gái 15 tuổi”; “Cụ ông 70 tuổi kéo bé gái vào nhà tắm hiếp dâm”.
Thầy giáo Vũ Cường:Những tít nêu trên đã sử dụng những động từ, tính từ tạo cảm xúc rất mạnh để lôi kéo độc giả như “ôm chặt” “sàm sỡ”, “hiếp dâm”, hoặc sử dụng những con số mang lại tâm lý độc, lạ như “ông lão 80 tuổi”, “cụ ông 70 tuổi” “bé gái 15 tuổi”…
Xét về lý, đây chính là những thủ thuật khi viết tít, như đã nói ở trên, sử dụng những từ cảm thán, tính từ, trạng từ, động từ mạnh để lôi kéo sự chú ý nơi độc giả. Nhưng vấn đề ở đây, nằm ở chỗ, các tác giả này lợi dụng vấn đề liên quan tới đạo đức, các giá trị văn hoá xã hội, để tạo kích thích sự tò mò rất tầm thường nơi độc giả, chứ không dựa vào chất lượng thực sự của thông tin.
Chưa có nghiên cứu nào chỉ ra những tác động cụ thể của những loại tít như thế này đối với độc giả. Nhưng theo tôi, những kiểu tít này ít nhiều đều mang lại những tác động tiêu cực tới tâm lý. Việc nhấn mạnh vào chi tiết, hoặc sử dụng tính từ, động từ gợi hình ảnh...trong những vụ việc đau lòng nhằm mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn. Với các nạn nhân cùng gia đình, việc này là “xát thêm muối vào nỗi đau” của họ. Với bạn đọc, đặc biệt là giới trẻ, việc các tít báo như vậy xuất hiện với tần suất lớn có thể tạo ra sự chai lì trong tâm lý, chỉ kích thích được thị hiếu tầm thường, khó gợi được lòng thương cảm với nạn nhân, lâu dần có thể khiến họ không còn tinh thần đấu tranh chống lại cái xấu và cái tiêu cực.
Có ý kiến cho rằng xu hướng giật tít báo mạng hiện nay theo “từ khóa”, theo thầy điều này có đúng không?
Thầy giáo Vũ Cường:Theo các phân tích ở trên, đúng là có hiện tượng sử dụng “từ khoá” để viết tít. Thậm chí, Google còn có hẳn 1 chức năng để “đo” các cụm từ khoá theo ngày tháng, theo khu vực và theo ngôn ngữ. Điều này cho thấy việc sử dụng từ khoá viết tít là một xu thế hợp lý.
Nhưng điều đáng bàn ở đây, lại là phóng viên, tác giả cần phải có 1 cái đầu lạnh, biết phân biệt, và chọn lọc những cụm từ khoá phù hợp cho tin, bài của mình, và cũng phù hợp ở các góc độ chính trị, văn hoá, xã hội. Tránh những cụm từ phản cảm, tác động tiêu cực tới xã hội và cộng đồng.
Tuy nhiên, giữa cuộc cạnh tranh gay gắt của các phương tiện thông tin đại chúng, độc giả đôi khi chỉ đọc tít (nếu thấy hay, tò mò mới kích vào bài đọc). Vì thế, đôi khi bất chấp đạo đức nghề nghiệp phóng viên buộc phải nghĩ ra những cái tít “giật gân” nhằm câu khách. Vậy theo thầy làm thế nào để vừa hút độc giả mà tít bài không ‘giật gân”?
Thầy giáo Vũ Cường:Theo tôi, việc hút độc giả không chỉ nằm ở giật tít, mà còn ở chất lượng thông tin. Nếu muốn cạnh tranh trong môi trường truyền thông hiện nay, các cơ quan báo mạng phải thường xuyên cập nhật các xu hướng mới, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của độc giả. Hiện nay đó là tăng cường các tác phẩm đa phương tiện (đồ họa, video, audio, chương trình tương tác...); tăng cường tương tác với độc giả bằng nhiều kênh (tận dụng truyền thông xã hội)...; nâng cao chất lượng và tốc độ cập nhật thông tin...
Tuy vậy, vẫn phải khẳng định rằng, tít có vai trò quan trọng trong thu hút độc giả. Rất khó để có một tiêu chuẩn chung trong việc rút tít. Việc đặt tít như thế nào còn phụ thuộc vào thị hiếu của đối tượng độc giả hướng đến. Ví dụ nếu như bạn làm một trang báo cho tuổi teen mà bạn lại rút những tít quá “nghiêm túc”, hay bạn không biết sử dụng các thuật ngữ của teen, thì tôi nghĩ sẽ rất khó để thu hút độc giả, và đó cũng không được coi là tít hay.
Hay trước nay những người làm báo ở Việt Nam luôn quan niệm là tít cần ngắn gọn, súc tích... thì một tờ báo mạng nổi tiếng của Anh, có lượng độc giả lớn là Daily Mail lại đang có xu hướng đặt tít rất dài... Vì vậy, đặt tít thế nào cho hay, hấp dẫn, mà không “giật gân” là nằm ở sự sáng tạo của mỗi nhà báo. Đó có thể bắt đầu bằng yếu tố thời sự, nóng hổi, có thể rút ra chi tiết đặc sắc nhất, thông tin độc quyền, hay thông tin quan trọng nhất.... Có muôn vàn cách khác nhau, nhưng theo tôi, dù thế nào, các nhà báo vẫn nên tôn trọng nguyên tắc tính nhân văn trong rút tít nói riêng và sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung
Cảm ơn thầy.
">...
【Thế giới】
阅读更多Cộng đồng mạng sửng sốt với chàng game thủ kết hôn với búp bê
Thế giớiTheo Trí Thức Trẻ
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Corum vs Istanbulspor, 21h00 ngày 13/1: Khó tin cửa trên
- Apple ở Trung Quốc: 'Mãnh hổ nan địch quần hồ”
- Chứng smartphone rung “ảo” là căn bệnh phổ biến ở giới trẻ
- Phát hiện cây già nhất hành tinh có tuổi thọ 9.550 năm
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
- Siêu phẩm bắn súng kinh dị Dead Effect 2 chính thức đổ bộ lên mobile
最新文章
-
Nhận định, soi kèo PEC Zwolle vs NEC Nijmegen, 2h00 ngày 12/1: Vượt qua đối thủ
-
Vỏ cover mặt sau của G4 White Gold Edition là loại vỏ nhám, trái ngược với vỏ da và nhựa hoa văn của các phiên bản G4 trước đây. Ngoài màu sắc mới, smartphone này không có gì khác biệt về cấu hình so với máy cũ: màn hình 5,5 inch Quad HD, chip 6 nhân Snapdragon 808, camera sau 16 MP, bộ nhớ trong 32 GB cho phép mở rộng qua thẻ nhớ ngoài. Máy chạy hệ điều hành Android Lollipop và được hỗ trợ nâng cấp lên Android 6.0 Marshmallow. Tại Hàn Quốc, LG G4 White Gold Edition có giá bán 600 USD (không khóa mạng). LG hiện chưa tiết lộ liệu hãng sẽ bán phiên bản mới này ở các thị trường khác hay không.
" alt="LG giới thiệu phiên bản smartphone G4 màu trắng vàng">LG giới thiệu phiên bản smartphone G4 màu trắng vàng
-
Startup Grab đang dẫn đầu thị trường chia sẻ phương tiện tại Đông Nam Á. Đây được đánh giá là một thị trường hết sức tiềm năng với 600 triệu người, gần gấp đôi dân số Mỹ. Startup này mở dịch vụ tại nhiều thành phố và khu vực hơn Uber. Theo công ty phân tích ứng dụng App Annie, Grab đã hạ gục Uber trong cuộc đua giành giật người sử dụng.
Thị trường chia sẻ phương tiện tại khu vực này dự kiến tăng trưởng gấp 5 lần, từ 2,5 tỷ USD của năm ngoái lên con số 13,1 tỷ USD vào năm 2025, theo dữ liệu của một báo cáo về kinh tế Internet Đông nam Á của công ty đầu tư Temasek Holdings.
GrabTaxi Holding Pte Ltd., công ty có trụ sở tại Singapore, ra đời năm 2012, chuyên cung cấp các dịch vụ được điều chỉnh linh hoạt ví dụ như dịch vụ “Grabbike” với giá rẻ hơn và phù hợp với những quốc gia có hệ thống giao thông còn hạn chế. Trong vòng 4 năm, công ty tăng số nhân viên lên thành 1.600 người, hoạt động tại 6 quốc gia, 30 thành phố ở Đông Nam Á, tức là gấp đôi so với Uber.
Mặc dù vậy Grab vẫn vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía “đại gia lắm tiền” Uber, với tổng giá trị 68 tỷ USD. Grab đã kêu gọi được 14 tỷ USD tiền đầu tư và giúp công ty có thêm thế mạnh để mở rộng thị trường.
Thế nhưng, Grab có những nhà đầu tư lớn "ngấp nghé chờ đợi", ngoài các quỹ Coatue Management LLC và Tiger Global Management, công ty còn nhận được nguồn vốn từ đối thủ lớn nhất của Uber: Didi Chuxing Technology Co., công ty chia sẻ phương tiện lớn nhất tại Trung Quốc.
" alt="Grab dẫn trước Uber tại thị trường Đông Nam Á">Grab dẫn trước Uber tại thị trường Đông Nam Á
-
" alt="5 smartphone trong tầm giá 7 triệu đồng đáng mua nhất hiện nay"> 5 smartphone trong tầm giá 7 triệu đồng đáng mua nhất hiện nay
-
Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
-
" alt="Game thủ Việt tố Azubu quỵt tiền stream xin lỗi vì hiểu nhầm"> Game thủ Việt tố Azubu quỵt tiền stream xin lỗi vì hiểu nhầm